0

xã hội đầu tiên của loài người

TOBU-Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học

TOBU-Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề hội của di truyền học

Sinh học

... quần thể qua các thế hệ => Gánh nặng di truyền.I. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜITại sao cần phải bảo vệ vốn gene của loài người? Vậy có cách gì hạn chế bớt gánh nặng di truyền?1. Nguyên nhân:Protect ... cho người. - Gene sản sinh protein độc tố trong cây trồng phát tán sang cỏ dại và gây hại cho côn trùng có ích. - Có khả năng ảnh hưởng tới hệ gene của người, tới an toàn sức khỏe của con người. Câu ... tường tận C. Các lý do thuộc phạm vi hội, đạo đức. D. Tất cả đều đúng.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 3: Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ vốn gene của loài người? Biết được nguyên nhân, cơ chế gây...
  • 17
  • 1,465
  • 17
Tiết 23-Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội

Tiết 23-Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề hội

Sinh học

... BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI1. Tác động hội của việc giải mã bộ gen người 3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ:TIẾT 23 – BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỘI CỦA DTH- IQ ... VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỘI CỦA DTH2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào.II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌCI. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI1. ... VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜITIẾT 23 – BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ HỘI CỦA DTH+ Các bản sao bình thường của gen đột biến được gài vào virut (sống trong cơ thể người) rồi...
  • 22
  • 1,272
  • 7
Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội.DOC

Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội.DOC

Kế toán

... sống của người dân trong khu vực tăng lên khi thu nhập tăng lên, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.2 những tác động tiêu cực đến hội Bên cạnh những giá trị kinh tế và hội ... kinh tế hội và quá trình đô thị hóa, đầu tư kết cấu hạ tầng đô thị được đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chung của hội và là tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất ... mang lạiIV - ẢNH HƯỞNG VỀ MẶT HỘI1 Những tác động tích cực về mặt hội do dự án mang lại2 những tác động tiêu cực đến hội V - ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI DÂNA- Giai đoạn giải phóng...
  • 53
  • 1,604
  • 14
Cuộc đấu tranh chống bắc thuộc đầu tiên của người tày- thái

Cuộc đấu tranh chống bắc thuộc đầu tiên của người tày- thái

Tài liệu khác

... đế chưa thành mà người đã già (chết)Nguyên nhân tiềm ẩn: Lưu vực sông Hồng là địa bàn cư trú của người Lạc Việt (Kinh, Mường cổ). Lưu vực Tây Giang là địa bàn cư trú của người Âu Việt, (Tày ... bành trướng của phương Bắc, chiến sự diễn ra trên đất Âu Việt.Tần Vương Chính - tức Tần Thủy Hoàng sau khi hoàn thành thống nhất Trung Hoa, bắt những người trốn tránh, người ở rể, người đi buôn ... CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG BẮC THUỘC ĐẦU TIÊNCỦA NGƯỜI TÀY - THÁIVương HùngTheo chính sử Trung Quốc, các dân tộc cư trú ở phía nam Trường...
  • 7
  • 743
  • 0
Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay

Thực trạng đời sống kinh tế, hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay

Quản trị kinh doanh

... tế, hội văn hoá của cộng đồng người Chăm ở Việt Nam. Người Chăm ở An Giang là một bộ phận của dân tộc Chăm đã tách khỏi cộng đồng của mình ở Trung Bộ và cùng cộng cư với người Việt, người ... thần đồng thời tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực văn hoá, kinh tế, hội của người Chăm An Giang, qua đó tạo cho hội của người Chăm ở đây mang một sắc thái riêng. Chính nhờ vào việc thực ... sống ở Nhơn Hội, nam 665, nữ 535. Người Chăm có nghề nghiệp làm ruộng và buôn bán nhỏ. Ngoài ra, cũng có một số người Chăm ở Khánh Bình và Nhơn Hội huyện An Phú di cư đến xã Vĩnh Hanh,...
  • 101
  • 1,009
  • 8
NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LOÀI NGƯỜI

NGÔN NGỮ LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP QUAN TRỌNG NHẤT CỦA LOÀI NGƯỜI

Khoa học xã hội

... Dụng, - xạ. Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh14 Ng ời h ớng dẫn: Đặng Kim Nga2.2/ Hoạt động của học sinh:Đa số các em là con em dân tộc thiểu số việc tiếp xúc với các hoạt động hội ... năng nhận thức của từng vùng để dẫn dắt câu hỏi cho học sinh hiểu nghĩa của từ chìa khoá câu khoá trong bài, tóm tắt đợc nội dung của đoạn, bài, phát hiện ra những yếu tố và giá trị của chúng trong ... dẫn: Đặng Kim NgaA - Phần mở đầu I - Lý do chọn đề tài: 1/ Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời. Ngôn ngữ còn là hiện thực trực tiếp của t tởng:Ngôn ngữ là phơng...
  • 52
  • 18,331
  • 11
Vận dụng lý luận  hình thái kinh tế - xã hội để chứng minh tính tất yếu sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của Việt Nam.doc

Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - hội để chứng minh tính tất yếu sự lựa chọn con đường hội chủ nghĩa của Việt Nam.doc

Cao đẳng - Đại học

... chỉ ra con đường phát triển có tính quy luật của hội loài người. Sự phát triển của hội loài người ; là sự thay thế những hình thái kinh tế hội cao hơn. Sự phát triển ấy không phải diễn ... ra đời sống hiện thực của mình. Đó là con người cụ thể, con người của tự nhiên và hội. Bắt đầu từ việc nghiên cứu con người trong đời sỗng hội, ông nhận thấy “ con người cần phải ăn, uống, ... đề hội phát triển hội theo chiều hướng tiến bộ vừa có thể tránh cho hội và nhân dân lao động phải trả giá cho các vấn đề của hội tư bản mà trước hết là chế độ người bóc lột người, ...
  • 22
  • 2,852
  • 29
Cương lĩnh đầu  tiên của Đảng

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Cao đẳng - Đại học

... Tran Ngoc Song Trang 11 Nói về nỗi vui sướng của ngươi cộng sản trước sự kiện lịch sử này, về sau đồng chí Nguyễn Thiệu, đại biểu của An Nam cộng sản đảng dự Hội nghị hợp nhất đã viết: "Tôi vô cùng cảm ơn đồng chí Vương (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã làm cho tôi được thoả lòng. Đảng mới, tên mới, tất cả đều thống nhất theo tinh thần mới. Có thể nói rằng, mỗi người đều được mà chẳng ai mất gì. Đồng chí Vương đã đem lại cho chúng tôi nhiều quá, nhiều gấp mấy lần những điều mà chúng tôi mong ước. Đêm ấy về nhà, chúng tôi không ngủ được vì quá vui mừng Nhờ sự hoạt động tích cực của các đồng chí đại biểu thay mặt đồng chí Nguyễn ái Quốc, chỉ trong một thời gian ngắn, các đảng bộ ở cơ sở đã được hợp nhất. Các tổ chức quần chúng cũng thống nhất theo điều lệ mới. Lâm thời chấp uỷ của Đảng ở các xứ được chỉ định và Ban chấp hành trung ương lâm thời được thành lập. Các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hới, Trần Vân Lan, Nguyễn Phong Sắc, Lê Mao, Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc Việt được các đảng bộ cử vào Ban chấp hành trung ương lâm thời do đồng chí Trịnh Đình Cửu đứng đầu.  Đảng bộ Hoa kiều ở Chợ Lớn cũng cử đồng chí Lưu Lập Đạo tham gia Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày 24 tháng 2 nǎm 1930, hai đồng chí Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Thiệu thay mặt đại biểu quốc tế, các đồng chí Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc việt thay mặt Ban chấp hành trung ương lâm thời cùng với đồng chí Ngô Gia Tự, Bí thư lâm thời chấp uỷ của Đảng bộ Nam Kỳ đã họp và quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Như vậy, chỉ nửa tháng sau, kể từ ngày Hội nghị hợp nhất bế mạc, ba tổ chức cộng sản ở Đông Dương đã hoàn toàn thống nhất trong một đảng duy nhất ­ Đảng cộng sản Việt Nam.  Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tháng 2 nǎm 1930 có ý nghĩa như Đại hôi thành lập Đảng. Hội nghị đã vạch ra một đường lối cách mạng và đường lối xây dựng Đảng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Đường lối đúng đắn đó là điều kiện quan trọng nhất để ba tổ chức cộng sản nhanh chóng thống nhất ý chí và hành động, gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng hội.  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chiến lược đúng đắn là sự cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng đang ở thời kỳ phát triển sôi sục. Đường lối của Đảng được công bố trở thành tiếng kèn tập hợp lực lượng quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Chính cương lĩnh vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi được Hội nghị hợp nhất thông qua là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng  2­ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Chính cương vắn tắt của Đảng nhận định rằng, Việt Nam là một xứ thuộc địa, nửa phong kiến, công nghiệp không phát triển "vì tư bản Pháp hết sức ngǎn trở sức sinh sản, làm cho nghành công nghiệp bản xứ khổng thể mở mang được". Kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế, "nông nghệ ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều". Tình hình đó đưa đến mâu thuẫn ngày càng kịch liệt giữa một bên là dân tộc ta trong đó có công nhân, nông dân và toàn thể dân tộc với một bên là đế quốc Pháp và tay sai của chúng. Đánh giá hai giai cấp tư sản và địa chủ là những đối tượng cần xoá bỏ, Đảng ta đã có sự phân biệt: "Tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa". Muốn giải quyết mâu thuẫn đó, nhân dân Việt Nam phải làm "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng sản". Đây là một thể loại cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa mà sinh thời Mác, Lênin và ngay cả Quốc tế cộng sản cũng chưa nói đến. Sau này, Đang ta hoàn chỉnh tên gọi của thể loại cách mạng này, và được gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa hội. Lich su Dang  ... ở Đông Dương chỉ có đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi". Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho đồng chí Nguyễn ái Quốc chịu trách nhiệm "hợp nhất các phần tử cộng sản chân chính lại, để thành lập một đảng duy nhất". Nhận chỉ thị này, mùa thu nǎm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hương Cảng chuẩn bị kế hoạch thực hiện nhiệm vụ lịch sử trọng đại nói trên. Từ ngày 3 đến 7 tháng 2 nǎm 1930, Hội nghị hợp nhất được tiến hành tại nhà một công nhân ở xóm thợ đường Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc). Tham dự Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu và Nguyên Đức Cảnh, đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng; Nguyên Thiệu và Châu Vǎn Liêm, đại biểu của An Nam cộng sản đang. Hội nghị tiến hành dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ái Quốc, đại biểu của Quốc tế cộng sản. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí tán thành ý kiến của đồng chí Nguyễn ái Quốc và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.  Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam. Những vǎn kiện quan trọng này đều do đồng chí Nguyễn ái Quốc dự thảo. Hội nghị còn thông qua Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và Đảng cộng sản Việt Nam gửi đến quần chúng công, nông, binh, đồng bào và đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng.  Hội nghị đã nhất trí về việc hợp nhất và tổ chức các đoàn thể quần chúng; thông qua Điều lệ tóm tắt của Công hội,  Nông hội,  Đoàn thanh niên cộng sản, Hội phụ nữ, Hội cứu tế đỏ, Hội phản đế (tức Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc)v.v ...  Hầu hết bài viết của Người đều tập trung lên án chủ nghĩa thực dân. Nǎm 1925, được sự giúp đỡ của những người cộng sản Pháp, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của đồng chí Nguyễn ái Quốc viết bằng tiếng Pháp được xuất bản lần đầu tiên ở Pari. Tư tưởng, quan điểm cơ bản của Người về chiến lược và sách lược cách mạng thuộc địa đã bước đầu thể hiện trong tác phẩm. Bản án chế độ thực dân Pháp tố cáo trước nhân dân Pháp và thế giới những tội ác của bọn thực dân không chỉ ở Việt Nam, Angiêri mà ở khắp các thuộc địa. Bằng biểu tượng "con đỉa hai vòi", Nguyễn ái Quốc đã làm cho người đọc thấy rằng: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp vô sản và nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột ở các nước chính quốc và các dân tộc thuộc địa. Bản án chế độ thực dân Pháp đã góp phần vào việc thiết lập sự liên minh giữa cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa, phải thực hiện sự liên minh chật chẽ với nhau để chống kẻ thù chung, vì "chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành được thắng lợi cuối cùng". Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả nǎng cách mạng to lớn. Phải làm cho các dân tộc thuộc địa từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản". Bản án chế đô thực dân. Pháp đã phê phán thái độ "cầu cạnh xin xỏ thay đổi quốc tịch" của một số người mang tư tưởng cải lương tư sản, đồng thời đề cao tinh thần tự lực, tự cường, tự mình giải phóng cho mình: "công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực  của bản thân anh em" và hướng cách mạng thuộc địa phát triển theo con đường cách mạng của Quốc tế cộng sản. Bản án chế độ thực dân Pháp là tác phẩm lý luận đầu tiên của cách mạng nước ta, góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác ­ Lênin vào Việt Nam. Nhờ tác phẩm đó và các bài viết của đồng chí Nguyễn ái Quốc, nhân dân ta, trước hết là những người trí thức tiểu tư sản yêu nước, tiến bộ đã hướng về và tiếp thụ chủ nghĩa Mác ­ Lênin. Tháng 6 nǎm 1923, đồng chí Nguyễn ái Quốc rời nước Pháp đến Mátxcơva để tham dự Hội nghị nông dân quốc tế tân thứ nhất (10­1923); đồng thời trực tiếp học tập, nghiên cứu kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Lênin. Ngày 17­6­1924, đồng chí được Trung ương Đảng cộng sản Pháp uỷ nhiệm tham gia Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản. Sau đó, đồng chí còn tham gia các đại hội Quốc tế công hội đỏ, Quốc tế phụ nữ, Quốc tế thanh niên, Quốc tế cứu tế đỏ Tại các Đại hội quốc tế nói trên, đồng chí Nguyễn ái Quốc tiếp tục làm rõ những quan điểm  của mình về vai trò lịch sử của giai cấp vô sản thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào cách mạng ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc và nêu rõ sự cần thiết phải thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc trước khi xoá bỏ chế độ thối nát này trên toàn thế giới.Lich su Dang ...
  • 15
  • 3,207
  • 52
nghiên cứu sự vận dụng phép biện chứng vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nước ta.DOC

nghiên cứu sự vận dụng phép biện chứng vào cuộc cách mạng hội chủ nghĩa của nước ta.DOC

Kế toán

... cuộc đổi mới của nớc ta phải đặt đổi mới kinh tế lên hàng đầu. Kinh tế là cơ sở, là nền tảng của cả hội, quyết định tính chất của cả toàn hội. Vì vậy đổi mới đất nớc, đổi mới hội đa đất ... đổi mới trong lĩnh vực văn hoá hội nhằm nâng cao đời sống văn hoá tinh thần hội là một động cơ thúc đẩy hội phát triển. Mối liên hệ giữa kinh tế - hội cần đợc chú trọng, tránh sự ... hoàn thiện những quan hệ hội mới. Những yếu tố cấu thành nên bản chất hội của con ngời trong hội mới dần dần đợc hình thành và hoàn thiện, trên mỗi chặng đờng của quá trình cách mạng...
  • 20
  • 1,885
  • 9
phép biện chứng là gì và nó có ý nghĩa như thế nào đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.DOC

phép biện chứng là gì và nó có ý nghĩa như thế nào đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.DOC

Kế toán

... cầu của thực tiễn hội, vừa là yêu cầu của nội tại học thuyết đó. Có phát triển đợc và thông qua phát triển, học thuyết đó mới bảo vệ mình và mới phát huy đợc tác dụng và những giá trị của ... vai trò của học thuyết đó. Chỉ có phép biện chứng duy vật mới có sự giải thích khoa học về những quá trình vận động, phát triển của tự nhiên, hội và t duy, nắm đợc quy luật vận động của lịch ... từ mong muốn, của nhận thức của chúng ta về mâu thuẫn.Muốn tìm hiểu đợc nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật thì phải tìm ra, phải căn cứ vào mâu thuẫn của sự vật.Mâu...
  • 22
  • 4,703
  • 13

Xem thêm