Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh yên

174 2.6K 50
Đề tài  Các nhân tố ảnh hưởng  đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh  yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ năm 2012 Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XẪ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI TỈNH PHÚ YÊN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC CÁC BẢNG . vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . ix PHẦN MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 10 1.1. An sinh xã hội 10 1.1.1. Khái niệm về “An sinh xã hội” 10 1.1.2. Bản chất của “An sinh xã hội”. . 11 1.1.3. Về vai trò của hệ thống An sinh xã hộiđối với sự phát triển xã hội. 12 1.2. BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN . 13 1.2.1. Các khái niệm liên quan đến Bảo hiểm xã hội 13 1.2.2. Các loại hình Bảo hiểm xã hội: 15 1.2.3. Các nội dung về Bảo hiểm xã hộitự nguyện 15 1.3. CƠ SỞLÝ THUYẾT CHUNGVỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 25 1.3.1. Hành vi người tiêu dùng . 25 1.3.2. Lý thuyết về thái độ . 26 1.3.3. Mô hình h ọc thuyết h ành đ ộng hợp lý (Theory of Reasoned Action model – TRA) . 29 1.3.4. Mô hình hành vi dự định (TPB - Theor y of planned behaviour) . 31 1.4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT . 32 1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN 32 1.4.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất . 37 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Quy trình nghiên cứu 40 2.2. XÂY DỰNG THANG ĐO . 43 2.2.1. Nhận thức về an sinh xã hội . 43 2.2.2 Thang đo Thái độ . 43 iv 2.2.3. Thang đo Ảnh hưởng xã hội . 44 2.2.4. Thang đohiểu biếtvề Bảo hiểm xã hộitự nguyện 44 2.2.5. Thang đo Thu nhập . 45 2.2.6. Thang đo truyền thông . 46 2.2.7. Thang đo Ý định mua bảo hiểm . 46 2.3 . NGHIÊN CỨU CHÍ NH THỨC 47 2.3.1. Xác định cỡ mẫu, quy cách chọn mẫu 47 2.3.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 47 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu và thu thập thông tin . 48 2.4. Các phương pháp phân tích dữ liệu 49 2.4.1. Phương pháp phân tích độ tin cậy của thang -Hệ số Cronbach’s Alpha . 49 2.4.2. Phương pháp phân tích nhân t ố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) . 49 2.4.3. Phương pháp mô hình hóa phương trình cấu trúc SEM 51 2.5. Các bư ớc phân tích dữ liệu . 57 2.6. Kiểm định Bootstrap 58 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ TỈNH PHÚ YÊN, THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHXH TN TẠI TỈNH PHÚ YÊN . 59 3.1. Giới thiệu về tỉnh Phú Yên . 59 3.1.1. Về vị trí địa lý v à điều kiện tự nhiên . 59 3.1.2. Phương hướng phát triển chung của tỉnh giai đoạn 2011-2020 . 61 3.2. Khái quát tình hình thực hiện chính sách BHXH TN ở tỉnh Phú Yên . 61 3.2.1.Th ực trạng quá trình thực hiện chính sách BHXH TN trong thời gian qua . 61 3.2.2. Kết quả đạt được: . 63 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 4.1. Phân tích các đặc điểm của mẫu: . 64 4.2. Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát 67 4.2.1. Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát. . 67 4.3. Đánh giá mô hình đo lường 72 4.3.1. Phân tích các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha . 72 4.3.2. Phân tích phân tích nhân tố khám phá EFA . 76 4.4. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường các cấu trúc khái niệm trong mô hình 85 v 4.4.1. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Nhận thức tính ASXH của BHXH TN” 85 4.4.2. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Thái độ” 85 4.4.3. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Ảnh hưởng xã hội” 86 4.4.4. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Hiểu biết về BHXH TN” . 86 4.4.5. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Thu nhập” . 87 4.4.6. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Truyền thông” . 87 4.4.7. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Ý định” . 88 4.5. Đánh giá mô hình đo lường bằng phân tích nhân tố xác định(CFA) 88 4.5.1 Đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ của các thang đo 91 4.5.2. Kiểm định độ giá trị phân biệt giữa các khái niệm 93 4.6. Đánh giá các quan hệ cấu trúc và kiểm định giả thuyết . 94 4.7. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 96 4.8. Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng Bootstrap . 99 CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP . 101 5.1. Bàn luận kết quả 101 5.2. Các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao các nhân tố ảnh hưởng cũng như ý định tham gia BHXH TN của NLĐ KVPCT góp phần phát triển BHXH TN ở tỉnh Phú Yên trong tương lai. . 102 5.2.1. Giải pháp phát triển các kênh truyền thông 104 5.2.2. Các giải pháp về kinh tế . 109 5.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền về BHXH TN đến với NLĐ KVPCT 115 5.2.4.Nhóm giải pháp về mặt chính sách luật pháp về BHXH TN. . 117 5.3. Kiến nghị 121 5.4. Các hạn chế củađề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai . 123 KẾT LUẬN . 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 126 PHỤ LỤC 129 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì hệ thống an sinh xã hội (ASXH), nhất là bảo hiểm xã hội (BHXH)phải được phát triển và hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của người lao động(NLĐ), của nhân dân, đây là một trong những nhu cầu rất cơ bản của con người. Bảo đảm nhu cầu về ASXH, trư ớc hết là nhu cầu về BHXH, là một trong những mục tiêu rất quan trọng, thể hiện tính ưu việt của xã hội văn minh, phù hợp với xu thế chung của cộng đồng quốc tế hướng tới một xã hội phồn vinh, công bằng và an toàn. Mặt khác, mức độ đảm bảo quyền an sinh là một tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia, dân tộc. Do đó, vấn đề cải thiện và nâng cao mức sống của NLĐ luôn là mục tiêu trước mắt, cũng như lâu dài của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bên cạnh việc ban hành các chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nước luôn quan tâm và coi trọng thực hiện các chính sách xã hội đối với NLĐ.Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ: " Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho NLĐ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ASXH, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân". Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2012 của Ngành BHXH Việt Nam tổ chức ngày 07, 08/02/2012, Đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã đến dự và phát biểu chỉ đạo:” BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT)là hai chính sách lớn giữ vai trò trụ cột trong hệ thống ASXHcủa đất nước ta và đây là hai chính sách giúp cho người dân giảm bớt gánh nặng khi tuổi già, ốm đau, rủi ro, thất nghiệp. Nếu chúng ta thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT là đã góp phần bảo vệ người lao động, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, giữ g ìn trật tự an toàn xã hội, xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc.” Luật BHXH ra đời có hiệu lực thi hành từ năm 2007. Riêng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH TN)được áp dụng từ năm 2008. Đây là luật đầu tiên ở Việt Nam đã thể chế hóa ở mức cao một nhu cầu rất cơ bản về ASXHcủa con người (bao gồm BHXH BB, BHXH TN, bảo hiểm thất nghiệp), trong đó BHXH TNchủ yếu cho đối tượng là NLĐ khu vực phi chính thức (KVPCT)tức là NLĐ làm việc không thuộc phạm vi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH BB). Như v ậy, lần đầu tiên NLĐ ởmọi khu vực có quyền 2 lợi trong tham gia BHXH và thụ hưởng chính sách BHXH. Việc triển khai BHXH TN mặc dù còn mới, nhưng do hệ thống BHXH đã phân cấp tổ chức bộ máy hoạt động đến cấp huyện rất thuận lợi cho NLĐ tiếp cận để tham gia. Tuy nhiên cho đến nay số lượng NLĐ tham gia BHXH ở khu vực phi chính thức còn rất hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu của NLĐ KVPCT, cũng như định hướng của Đảng, Nhà nước. Dân số Việt Nam tính đến năm 2007 khoảng 85,2 triệu người, trong đó khoảng 46,6 triệu người trong độ tuổi lao động và 45,6 triệu người có việc làm. Phần lớn lao động (33,3 triệu người, chiếm 73% lực lượng lao động) làm việc trong khu vực phi chính thức như: Khu vực nông nghiệp, phi nông nghiệp trong nông thôn, lao động tự do hành nghề, lao động hộ gia đình sảnxuất kinh doanh cá thể ở thành thị ; còn lại 12,3 triệu người (27% lực lượng lao động) làm việc trong khu vực chính thức. Như vậy thực tế chỉ có 27% dân số trong độ tuổi lao động được tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), cònlại số lao động làm việc trong KVPCT chưa được tham gia BHXH.(Nguồn:http://mpi.gov.vn, trang Web tạp chí kinh tế và dự báo Số:15 tháng 8 năm 2008). Tại Phú Yên, theo báo cáo tổng hợp thu, sau 4 năm triển khai thực hiện BHXH TN, tính đến cuối năm 2011 toàn tỉnh Phú Yên có 384 người tham gia chủ yếu những người đã có thời gian công tác tham gia BHXH BBmuốn đóng thêm để đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí. Con số còn khiêm tốn so với tiềm năng, lộ trình và k ỳ vọng của ngành chức năng vào một chính sách xã hội lớn. Nguyên nhân số lượng người tham gia còn ít là do đặc điểm lao động của đối tượng tham gia BHXH TNnhư: trình độ học vấn và nhận thức xã hội còn nhiều hạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, việc làm bấp bênh, thu nhập thấp là những vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện BHXH TNcho NLĐ thuộc khu vực này, người dân chưa xem BHXH là một nhu cầu cấp thiết; thu nhập thấp, lao động không ổn định nên không đủ tiền để đóng phí thường xuyên liên tục; một số đối tượng cũng chưa thật đồng tình, chưa ủng hộ người thân tham gia BHXH TN . Mặt khác, một chính sách xã hội mới, thuộc loại hình tự nguyện và triển khai rộng rãi cho tất cả các đối tượng trong khi người dân chưa quen với việc tích lũy, tiết kiệm, dự phòng cho tương lai thì thật khó để BHXH TNcó ngay sự đồng thuận. Khác với BHYT tự nguyện, quyền thụ hưởng của người tham gia có ngay sau thời gian một tháng (thẻ BHYT có hiệu lực), còn BHXH TNcó thời gian dài, phải đến 20 năm sau, do đó đa số người dân lưỡng lự chưa tích cực tham gia cũng là điều dễ hiểu. Ngoài những nguyênnhân trênthì có thể nói một lý do quan trọng xuất phát từ công tác chỉ đạo, tuyên truyền vận động nhân dân tham 3 gia BHXH TNcủa ngành BHXH chưa phát huy hiệu quả. (Nguồn: trang 31, tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam số 01 tháng 7 năm 2011). Chính vì vậy,việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ KVPCTlà rất cần thiết và quan trọng trong việc ban hành và thực thi chính sách mới nhằm thúc đẩy mục tiêu tiến tới BHXH toàn dân của Đảng và Nhà nước ta đề ra. Đó là lý do tôi chọn đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ KVPCTtại tỉnh Phú Yên" để làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá cảm nhận của NLĐ KVPCTvề các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN ở tỉnh Phú Yên. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để giải quyết mục tiêu chung, đề tài hướng đến các mục tiêu cụ thể sau: -Đánh giá thực trạng việc tham gia BHXH TNvà khả năng tham gia BHXH TNcủa NLĐ KVPCT ở Phú Yên trong thời gian qua. - Xác định các nhân tố tác động , xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ KVPCT ở tỉnh Phú Yên. -Kiểm định mô hình giả thuyết và xác định các thành phần ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ ở KVPCT ở tỉnh Phú Yên - Dựa vào kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH TN ở tỉnh Phú Yên. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THỊ PHƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XẪ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THỊ PHƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XẪ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HIỂN Nha Trang - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Trương Thị Phượng ii LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập, nghiên cứu đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đây kết nghiên cứu thân, giúp đỡ từ Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình lớn Trước tiên, tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Nha Trang, Trường Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức hỗ trợ cho suốt thời gian theo học trường Xin cảm ơn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Lãnh đạo quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên, anh chị đồng nghiệp hỗ trợ thời gian nghiên cứu Phú Yên Xin cảm ơn anh chị người lao động khu vực phi thức bỏ chút thời gian q báu để hồn thành bảng câu hỏi vấn Xin gởi lời cảm ơn đến tập thể học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2010 gia đình góp ý động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập; đặc biệt, muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hiển giảng dạy hỗ trợ nhiều thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tất cả! Luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Quý thầy cô bạn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 10 1.1 An sinh xã hội 10 1.1.1 Khái niệm “An sinh xã hội” 10 1.1.2 Bản chất “An sinh xã hội” 11 1.1.3 Về vai trò hệ thống An sinh xã hội phát triển xã hội 12 1.2 BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 13 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến Bảo hiểm xã hội 13 1.2.2 Các loại hình Bảo hiểm xã hội: 15 1.2.3 Các nội dung Bảo hiểm xã hội tự nguyện 15 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 25 1.3.1 Hành vi người tiêu dùng 25 1.3.2 Lý thuyết thái độ 26 1.3.3 Mô hình học thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action model – TRA) 29 1.3.4 Mơ hình hành vi dự định (TPB - Theory of planned behaviour) 31 1.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 32 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN 32 1.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 37 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Quy trình nghiên cứu 40 2.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 43 2.2.1 Nhận thức an sinh xã hội 43 2.2.2 Thang đo Thái độ 43 iv 2.2.3 Thang đo Ảnh hưởng xã hội 44 2.2.4 Thang đo hiểu biết Bảo hiểm xã hội tự nguyện 44 2.2.5 Thang đo Thu nhập 45 2.2.6 Thang đo truyền thông 46 2.2.7 Thang đo Ý định mua bảo hiểm 46 2.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 47 2.3.1 Xác định cỡ mẫu, quy cách chọn mẫu 47 2.3.2 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 47 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu thu thập thông tin 48 2.4 Các phương pháp phân tích liệu 49 2.4.1 Phương pháp phân tích độ tin cậy thang - Hệ số Cronbach’s Alpha 49 2.4.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) 49 2.4.3 Phương pháp mơ hình hóa phương trình cấu trúc SEM 51 2.5 Các bước phân tích liệu 57 2.6 Kiểm định Bootstrap 58 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ TỈNH PHÚ YÊN, THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHXH TN TẠI TỈNH PHÚ YÊN 59 3.1 Giới thiệu tỉnh Phú Yên 59 3.1.1 Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 59 3.1.2 Phương hướng phát triển chung tỉnh giai đoạn 2011-2020 61 3.2 Khái quát tình hình thực sách BHXH TN tỉnh Phú Yên 61 3.2.1.Thực trạng q trình thực sách BHXH TN thời gian qua 61 3.2.2 Kết đạt được: 63 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 4.1 Phân tích đặc điểm mẫu: 64 4.2 Các thông số thống kê mô tả biến quan sát 67 4.2.1 Các thông số thống kê mô tả biến quan sát 67 4.3 Đánh giá mơ hình đo lường 72 4.3.1 Phân tích thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 72 4.3.2 Phân tích phân tích nhân tố khám phá EFA 76 4.4 Phân tích thống kê mô tả cho đo lường cấu trúc khái niệm mơ hình 85 v 4.4.1 Phân tích thống kê mơ tả cho đo lường “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” 85 4.4.2 Phân tích thống kê mơ tả cho đo lường “Thái độ” 85 4.4.3 Phân tích thống kê mô tả cho đo lường “Ảnh hưởng xã hội” 86 4.4.4 Phân tích thống kê mơ tả cho đo lường “Hiểu biết BHXH TN” 86 4.4.5 Phân tích thống kê mơ tả cho đo lường “Thu nhập” 87 4.4.6 Phân tích thống kê mơ tả cho đo lường “Truyền thơng” 87 4.4.7 Phân tích thống kê mô tả cho đo lường “Ý định” 88 4.5 Đánh giá mơ hình đo lường phân tích nhân tố xác định(CFA) 88 4.5.1 Đánh giá độ tin cậy giá trị hội tụ thang đo 91 4.5.2 Kiểm định độ giá trị phân biệt khái niệm 93 4.6 Đánh giá quan hệ cấu trúc kiểm định giả thuyết 94 4.7 Kiểm định khác biệt theo giới tính 96 4.8 Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết Bootstrap 99 CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP 101 5.1 Bàn luận kết 101 5.2 Các giải pháp nhằm cải thiện nâng cao nhân tố ảnh hưởng ý định tham gia BHXH TN NLĐ KVPCT góp phần phát triển BHXH TN tỉnh Phú Yên tương lai 102 5.2.1 Giải pháp phát triển kênh truyền thông 104 5.2.2 Các giải pháp kinh tế 109 5.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền BHXH TN đến với NLĐ KVPCT 115 5.2.4 Nhóm giải pháp mặt sách luật pháp BHXH TN 117 5.3 Kiến nghị 121 5.4 Các hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 129 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiến độ triển khai thực nghiên cứu đề tài: .41 Bảng 2.2: Thang đo Nhận thức tính ASXH BHXH TN .43 Bảng 2.3: Thang đo Thái độ 44 Bảng 2.4: Thang đo Ảnh hưởng xã hội 44 Bảng 2.5: Thang đo hiểu biết BHXH TN 45 Bảng 2.6: Thang đo thu nhập 45 Bảng 2.7: Thang đo truyền thông 46 Bảng 2.8: Thang đo Ý định tham gia BHXH TN 47 Bảng 2.9 Bảng phân số lượng mẫu theo đơn vị hành 48 Bảng 3.1 Cơ cấu lao động tỉnh Phú Yên đến năm 2009 60 Bảng 3.2: Phân theo trình độ học vấn thể bảng sau: 60 Bảng 3.3: Số liệu thu BHXH TN qua năm 2008 - 2011 .63 Bảng 4.1 Thông tin người lao động vấn 64 Bảng 4.2 Các thông số thống kê mô tả biến quan sát 68 Bảng 4.3 Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Nhận thức tính ASXH ” lần .72 Bảng 4.4 Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Thái Độ” 73 Bảng 4.5 Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Ảnh hưởng xã hội” lần 73 Bảng 4.6 Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Hiểu biết BHXH TN” lần 74 Bảng 4.7 Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Thu nhập” lần 74 Bảng 4.8 Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Truyền thông” lần 75 Bảng 4.9 Phân tích độ tin cậy cho thang đo “Ý định” .75 Bảng 4.10 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” 76 Bảng 4.11 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo “Thái độ” .77 Bảng 4.12 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo “Ảnh hưởng xã hội” .78 Bảng 4.13 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo“Hiểu biết BHXH TN” 79 Bảng 4.14 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo “Thu nhập” 79 Bảng 4.15 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo “Truyền thơng” 80 Bảng 4.16 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo “Ý định tham gia BHXH TN” 81 vii Bảng 4.17 Phân tích nhân tố khám phá EFA chung cho tất thang đo 82 Bảng 4.18 Thống kê mô tả cho thang đo “Nhận thức tính ASXH BHXH TN” 85 Bảng 4.19 Phân tích thơng kê mơ tả cho thang đo “THÁI ĐỘ” 85 Bảng 4.20 Phân tích thơng kê mô tả cho thang đo “Ảnh hưởng xã hội” 86 Bảng 4.21 Phân tích thơng kê mơ tả cho thang đo “Hiểu biết BHXH TN” 86 Bảng 4.22 Phân tích thơng kê mơ tả cho thang đo “Thu nhập” 87 Bảng 4.23 Phân tích thơng kê mơ tả cho thang đo “Truyền thơng” 87 Bảng 4.24 Phân tích thông kê mô tả cho thang đo “Ý định” .88 Bảng 4.25 Các số thống kê phản ảnh độ phù hợp mơ hình đo lường ban đầu 88 Bảng 4.26 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) 89 Bảng 4.27 Các số thống kê phản ảnh độ phù hợp mô hình đo lường sau loại biến NTASXH2 .91 Bảng 4.28 Cấu trúc khái niệm, trọng số nhân tố độ tin cậy tổng hợp 91 Bảng 4.29 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) 92 Bảng 4.30 Hệ số tương quan, trung bình sai số chuẩn khái niệm 93 Bảng 4.31 Các số thống kê phản ảnh độ phù hợp mơ hình phương trình cấu trúc .94 Bảng 4.32 Kiểm định quan hệ cấu trúc mơ hình đề xuất 95 Bảng 4.33 Sự khác biệt tiêu tương thích (bất biến khả biến theo giới tính) .96 Bảng 4.34 Mối quan hệ khái niệm mơ hình khả biến Regression Weights: (NhomNam- Default model) 98 Bảng 4.35 Kết ước lượng Bootstrap với N = 1.000 99 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình Học thuyết hành động hợp lý Ajzen Fishbein 31 Hình 1.2: Mơ hình hành vi dự định (TPB) 31 Hình 1.3: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN NLĐ KVPCT 38 Hình 2.1 Quy trình Nghiên cứu 42 Hình 3.1: Bảng đồ tỉnh Phú Yên 59 Hình 4.1: Sơ đồ kiểm định nhân tố xác định CFA 89 Hình 4.2: Sơ đồ kiểm định nhân tố xác định CFA sau loại biến NTASXH2 91 Hình 4.3: Sơ đồ đường dẫn chuẩn hóa quan hệ cấu trúc 96 Hình 4.4: Kết SEM khả biến theo nhóm giới tính Nữ 97 Hình 4.5: Kết SEM khả biến theo nhóm Nam 97 149 Pattern Matrixa Factor TRTHONG1 TRTHONG5 TRTHONG8 TRTHONG6 TRTHONG3 TNHAP1 TNHAP6 TNHAP3 YDINH3 YDINH2 YDINH4 YDINH1 NTASXH6 NTASXH3 NTASXH4 NTASXH2 AHXH2 AHXH4 AHXH1 HBIET1 HBIET2 HBIET4 THAIDO2 THAIDO1 THAIDO3 900 867 690 671 661 929 870 777 820 812 723 539 841 839 617 509 845 814 753 802 775 771 733 718 631 150 Phụ lục Kết xử lý mơ hình đo lường CFA Kết xử lý mơ hình đo lường CFA ban đầu RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 034 000 202 GFI 895 1.000 352 AGFI 866 PGFI 700 298 325 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI Delta1 885 1.000 000 RFI rho1 864 000 IFI Delta2 938 1.000 000 TLI rho2 926 CFI 937 1.000 000 000 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 055 202 LO 90 048 197 HI 90 062 207 PCLOSE 119 000 CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 71 325 25 CMIN 513.907 000 4457.138 DF 254 300 P 000 CMIN/DF 2.023 000 14.857 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) NTASXH4 NTASXH3 NTASXH2 THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 HBIET1 TNHAP6 TNHAP3 TNHAP1 TRTHONG8 TRTHONG6 TRTHONG5 TRTHONG3 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NT NT NT TD TD TD XH XH XH HB HB HB TN TN TN TT TT TT TT Estimate 760 868 403 651 743 730 818 836 772 787 766 795 877 855 861 727 811 823 722 151 TRTHONG1 YDINH4 YDINH3 YDINH2 YDINH1 NTASXH6 < < < < < < - TT YD YD YD YD Estimate 770 782 843 728 684 NT 780 152 Kết xử lý mơ hình đo lường CFA hiệu chỉnh CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 69 450.171 231 000 1.949 Saturated model 300 000 Independence model 24 4342.643 276 000 15.734 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 033 903 874 695 Saturated model 000 1.000 Independence model 208 348 292 320 Baseline Comparisons Model NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI Default model 896 876 947 936 946 Saturated model 1.000 Independence model 000 1.000 000 1.000 000 000 000 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 053 046 060 254 Independence model 208 203 214 000 Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate NTASXH4 NTASXH3 NTASXH6 THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 < < < < < < < < < < < - NT NT NT TD TD TD XH XH XH HB HB 1.000 1.059 890 1.000 1.128 1.041 1.000 897 946 1.000 855 S.E C.R P 071 065 15.012 13.767 *** *** 118 109 9.557 9.534 *** *** 059 066 15.212 14.434 *** *** 066 12.925 *** Label 153 Estimate S.E C.R P Label HBIET1 < - HB 927 071 13.134 *** TNHAP6 < - TN 1.000 TNHAP3 < - TN 963 049 19.634 *** TNHAP1 < - TN 1.007 051 19.811 *** TRTHONG8 < - TT 1.000 TRTHONG6 < - TT 1.271 089 14.253 *** TRTHONG5 < - TT 1.300 090 14.453 *** TRTHONG3 < - TT 1.195 094 12.711 *** TRTHONG1 < - TT 1.263 093 13.568 *** YDINH4 < - YD 1.000 YDINH3 < - YD 1.024 064 15.935 *** YDINH2 < - YD 869 064 13.584 *** YDINH1 < - YD 891 070 12.678 *** Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate NTASXH4 NTASXH3 NTASXH6 < < < - NT NT NT 769 876 761 THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 HBIET1 TNHAP6 TNHAP3 TNHAP1 TRTHONG8 TRTHONG6 TRTHONG5 TRTHONG3 TRTHONG1 YDINH4 YDINH3 YDINH2 YDINH1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - TD TD TD XH XH XH HB HB HB TN TN TN TT TT TT TT TT YD YD YD YD 651 742 730 817 837 772 788 765 795 877 855 861 727 811 823 722 771 783 843 727 684 154 Covariances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R NT < > TD 137 027 5.103 TD < > XH 066 026 2.478 XH < > HB 089 032 2.773 HB < > TN 091 036 2.537 TN < > TT 116 032 3.672 NT < > TT 176 029 6.120 XH < > TT 158 030 5.265 TD < > TT 060 020 2.917 HB < > TT -.014 024 -.603 NT < > YD 230 034 6.728 TD < > YD 133 026 5.048 XH < > YD 174 034 5.052 HB < > YD 091 029 3.147 TT < > YD 235 031 7.520 XH < > TN 061 040 1.516 TD < > TN 075 030 2.530 NT < > TN 118 037 3.207 TN < > YD 294 041 7.096 NT < > XH 052 032 1.620 NT < > HB -.026 028 -.931 TD < > HB 021 023 914 NT < > TD 137 027 5.103 TD < > XH 066 026 2.478 XH < > HB 089 032 2.773 Correlations: (Group number - Default model) P Label *** 013 006 011 *** *** *** 004 547 *** *** *** 002 *** 130 011 001 *** 105 352 361 *** 013 006 Estimate NT TD XH HB TN NT XH TD HB NT TD XH HB TT < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > TD XH HB TN TT TT TT TT TT YD YD YD YD YD 399 172 184 163 233 452 366 203 -.038 511 391 348 210 610 155 Estimate XH TD NT TN NT NT TD NT TD < > < > < > < > < > < > < > < > < > TN TN TN YD XH HB HB TD XH 094 171 204 514 103 -.060 063 399 172 156 Phụ lục Kết xử lý mơ hình phương trình cấu trúc SEM CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 69 450.171 231 000 1.949 Saturated model 300 000 Independence model 24 4342.643 276 000 15.734 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 033 903 874 695 Saturated model 000 1.000 Independence model 208 348 292 320 Baseline Comparisons Model NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI Default model 896 876 947 936 946 Saturated model 1.000 Independence model 000 1.000 000 1.000 000 000 000 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 053 046 060 254 Independence model 208 203 214 000 Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate YD YD YD YD YD YD NTASXH4 NTASXH3 NTASXH6 < < < < < < < < < - NT XH TD HB TN TT NT NT NT 191 083 170 143 223 386 1.000 1.059 890 S.E C.R P 053 042 066 045 036 066 3.602 1.999 2.562 3.143 6.261 5.842 *** 046 010 002 *** *** 071 065 15.012 13.767 *** *** Label 157 Estimate THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 HBIET1 TNHAP6 TNHAP3 TNHAP1 TRTHONG8 TRTHONG6 TRTHONG5 TRTHONG3 TRTHONG1 YDINH1 YDINH2 YDINH3 YDINH4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - TD TD TD XH XH XH HB HB HB TN TN TN TT TT TT TT TT YD YD YD YD 1.000 1.128 1.041 1.000 897 946 1.000 855 927 1.000 963 1.007 1.000 1.271 1.300 1.195 1.263 1.000 975 1.149 1.122 S.E C.R P 118 109 9.557 9.534 *** *** 059 066 15.212 14.434 *** *** 066 071 12.925 13.134 *** *** 049 051 19.634 19.811 *** *** 089 090 094 093 14.253 14.453 12.711 13.568 *** *** *** *** 082 086 088 11.906 13.422 12.678 *** *** *** Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) YD YD YD YD YD YD NTASXH4 NTASXH3 NTASXH6 THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 HBIET1 TNHAP6 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NT XH TD HB TN TT NT NT NT TD TD TD XH XH XH HB HB HB TN Estimate 217 104 145 156 322 375 769 876 761 651 742 730 817 837 772 788 765 795 877 Label 158 TNHAP3 < TN TNHAP1 < TN TRTHONG8 < TT TRTHONG6 < TT TRTHONG5 < TT TRTHONG3 < TT TRTHONG1 < TT YDINH1 < YD YDINH2 < YD YDINH3 < YD YDINH4 < YD Covariances: (Group number - Default model) Estimate S.E NT < > TD 137 027 NT < > TT 176 029 TD < > XH 066 026 TD < > TT 060 020 XH < > HB 089 032 XH < > TT 158 030 HB < > TN 091 036 HB < > TT -.014 024 TN < > TT 116 032 NT < > HB -.026 028 NT < > XH 052 032 TD < > HB 021 023 TD < > TN 075 030 NT < > TN 118 037 XH < > TN 061 040 Correlations: (Group number - Default model) NT NT TD TD XH XH HB HB TN NT NT TD TD < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > TD TT XH TT HB TT TN TT TT HB XH HB TN Estimate 855 861 727 811 823 722 771 684 727 843 783 C.R 5.103 6.120 2.478 2.917 2.773 5.265 2.537 -.603 3.672 -.931 1.620 914 2.530 3.207 1.516 Estimate 399 452 172 203 184 366 163 -.038 233 -.060 103 063 171 P *** *** 013 004 006 *** 011 547 *** 352 105 361 011 001 130 Label 159 NT XH < > < > TN TN Estimate 204 094 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate YD 631 YDINH4 612 YDINH3 711 YDINH2 529 YDINH1 468 TRTHONG1 594 TRTHONG3 521 TRTHONG5 677 TRTHONG6 657 TRTHONG8 528 TNHAP1 741 TNHAP3 730 TNHAP6 768 HBIET1 632 HBIET2 586 HBIET4 621 AHXH1 596 AHXH2 700 AHXH4 668 THAIDO1 533 THAIDO2 551 THAIDO3 424 NTASXH6 579 NTASXH3 768 NTASXH4 591 160 Phụ lục 7: Kiểm định khác biệt theo giới tính Kiểm định Bootstrap Kiểm định khác biệt theo giới tính Mơ kình khả biến theo nhóm giới tính Nam Regression Weights: (Nhom Nam - Default model) YD YD YD YD YD YD NTASXH4 NTASXH3 NTASXH6 THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 HBIET1 TNHAP6 TNHAP3 TNHAP1 TRTHONG8 TRTHONG6 TRTHONG5 TRTHONG3 TRTHONG1 YDINH1 YDINH2 YDINH3 YDINH4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NT XH TD HB TN TT NT NT NT TD TD TD XH XH XH HB HB HB TN TN TN TT TT TT TT TT YD YD YD YD Estimate 204 -.026 278 118 110 434 1.000 1.060 862 1.000 1.079 1.012 1.000 1.005 1.071 1.000 908 994 1.000 933 1.011 1.000 1.502 1.375 1.288 1.441 1.000 1.138 1.311 1.284 S.E .084 060 099 063 043 103 C.R 2.444 -.428 2.795 1.883 2.540 4.213 P 015 668 005 060 011 *** 097 089 10.980 9.669 *** *** 155 146 6.967 6.932 *** *** 086 097 11.696 11.062 *** *** 098 107 9.305 9.327 *** *** 059 062 15.767 16.313 *** *** 153 142 153 154 9.809 9.689 8.400 9.381 *** *** *** *** 134 145 144 8.500 9.020 8.899 *** *** *** S.E .069 059 093 061 064 084 C.R 3.487 3.267 937 2.857 5.840 4.670 P *** 001 349 004 *** *** Label Mơ kình khả biến theo nhóm giới tính Nữ Regression Weights: (Nhom Nu - Default model) YD YD YD YD YD YD < < < < < < - Estimate NT 240 XH 191 TD 087 HB 174 TN 373 TT 391 Label 161 NTASXH4 NTASXH3 NTASXH6 THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 HBIET1 TNHAP6 TNHAP3 TNHAP1 TRTHONG8 TRTHONG6 TRTHONG5 TRTHONG3 TRTHONG1 YDINH1 YDINH2 YDINH3 YDINH4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NT NT NT TD TD TD XH XH XH HB HB HB TN TN TN TT TT TT TT TT YD YD YD YD Estimate 1.000 1.069 903 1.000 1.304 1.133 1.000 798 805 1.000 790 834 1.000 995 970 1.000 1.013 1.172 1.147 998 1.000 850 910 873 S.E C.R P 100 093 10.714 9.759 *** *** 196 171 6.644 6.634 *** *** 081 087 9.806 9.202 *** *** 090 091 8.794 9.193 *** *** 090 090 11.108 10.776 *** *** 099 107 107 105 10.249 10.934 10.763 9.526 *** *** *** *** 099 091 102 8.559 10.026 8.550 Label *** *** *** Mơ kình bất biến theo nhóm giới tính Nam Regression Weights: (Nhom Nam - Default model) YD YD YD YD YD YD NTASXH4 NTASXH3 NTASXH6 THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 HBIET1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NT XH TD HB TN TT NT NT NT TD TD TD XH XH XH HB HB HB Estimate 200 115 139 150 241 394 1.000 1.050 860 1.000 1.030 982 1.000 1.024 1.084 1.000 924 1.008 S.E .052 042 066 045 037 064 C.R 3.817 2.745 2.102 3.334 6.516 6.126 P *** 006 036 *** *** *** 095 088 11.052 9.779 *** *** 146 139 7.051 7.047 *** *** 088 099 11.637 10.979 *** *** 100 108 9.283 9.297 *** *** Label Beta1 Beta3 Beta2 Beta4 Beta5 Beta6 162 TNHAP6 TNHAP3 TNHAP1 TRTHONG8 TRTHONG6 TRTHONG5 TRTHONG3 TRTHONG1 YDINH1 YDINH2 YDINH3 YDINH4 < < < < < < < < < < < < - TN TN TN TT TT TT TT TT YD YD YD YD Estimate 1.000 957 1.024 1.000 1.500 1.383 1.290 1.449 1.000 1.010 1.163 1.132 S.E C.R P 060 064 15.832 16.080 *** *** 149 138 150 150 10.083 10.007 8.582 9.675 *** *** *** *** 097 102 102 10.442 11.408 11.103 Label *** *** *** Mơ kình bất biến theo nhóm giới tính Nữ Regression Weights: (Nhom Nu - Default model) YD YD YD YD YD YD NTASXH4 NTASXH3 NTASXH6 THAIDO3 THAIDO2 THAIDO1 AHXH4 AHXH2 AHXH1 HBIET4 HBIET2 HBIET1 TNHAP6 TNHAP3 TNHAP1 TRTHONG8 TRTHONG6 TRTHONG5 TRTHONG3 TRTHONG1 YDINH1 YDINH2 YDINH3 YDINH4 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NT XH TD HB TN TT NT NT NT TD TD TD XH XH XH HB HB HB TN TN TN TT TT TT TT TT YD YD YD YD Estimate 200 115 139 150 241 394 1.000 1.083 913 1.000 1.326 1.153 1.000 785 793 1.000 783 826 1.000 945 941 1.000 1.012 1.164 1.141 991 1.000 915 997 947 S.E .052 042 066 045 037 064 C.R 3.817 2.745 2.102 3.334 6.516 6.126 P *** 006 036 *** *** *** 101 093 10.706 9.775 *** *** 201 175 6.610 6.600 *** *** 080 086 9.841 9.247 *** *** 089 089 8.834 9.238 *** *** 084 085 11.269 11.127 *** *** 097 105 105 103 10.422 11.035 10.880 9.587 *** *** *** *** 110 099 113 8.340 10.064 8.413 *** *** *** Label Beta1 Beta3 Beta2 Beta4 Beta5 Beta6 163 Kiểm định Bootstrap Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias YD < - NT 065 001 194 -.002 002 YD < - XH 056 001 097 -.002 002 YD < - TD 056 001 152 002 002 YD < - HB 050 001 155 -.002 002 YD < - TN 054 001 323 -.001 002 YD < - TT 066 001 385 005 002 NTASXH4 < - NT 043 001 801 -.001 001 NTASXH3 < - NT 042 001 843 001 001 NTASXH2 < - NT 055 001 342 -.001 002 THAIDO3 < - TD 057 001 655 000 002 THAIDO2 < - TD 046 001 744 002 001 THAIDO1 < - TD 039 001 726 -.001 001 AHXH4 < - XH 027 001 817 000 001 AHXH2 < - XH 023 001 836 000 001 AHXH1 < - XH 033 001 771 -.002 001 HBIET4 < - HB 029 001 788 -.001 001 HBIET2 < - HB 032 001 765 000 001 HBIET1 < - HB 025 001 795 000 001 TNHAP6 < - TN 022 000 876 -.001 001 TNHAP3 < - TN 026 001 854 000 001 TNHAP1 < - TN 020 000 861 000 001 TRTHONG8 < - TT 036 001 724 -.003 001 TRTHONG6 < - TT 026 001 809 -.002 001 TRTHONG5 < - TT 028 001 823 001 001 TRTHONG3 < - TT 035 001 721 -.002 001 TRTHONG1 < - TT 026 001 771 000 001 YDINH1 < - YD 047 001 684 000 001 YDINH2 < - YD 034 001 728 000 001 YDINH3 < - YD 026 001 842 -.001 001 YDINH4 < - YD 029 001 781 -.001 001 ... HỌC NHA TRANG TRƯƠNG THỊ PHƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XẪ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh... nghiệp 1.2.1.3 Bảo hiểm xã hội bắt buộc Là loại hình bảo hiểm xã hội mà NLĐ người sử dụng lao động buộc phải tham gia Luật Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2006) quy định bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm... ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BHXH: Bảo hiểm xã hội - BHXH BB: Bảo hiểm xã hội bắt buộc - BHXH TN: Bảo hiểm xã hội tự nguyện - BHYT : Bảo hiểm Y tế - BHYT TN : Bảo hiểm Y tế tự nguyện - CFA

Ngày đăng: 05/04/2014, 04:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan