0

lập trình giao tiếp máy tính bằng visual basic

Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Công nghệ thông tin

...  trong thực tế.  Do đó tôi xin giới thiệu cho các bạn viết chương trình trên PC dùng MSComm. Tôi xin đưa ra một số vấn đề như sau:  ‐ Giới thiệu chuẩn giao tiếp  RS232  và  điều khiển Active X Microsoft Communication 6.0( MSComm): cách tính chất và cách thiết lập tham số tối ưu cho điều khiển. ‐ Lập trình ứng dụng giao tiếp trên cơ sở sử dụng phần mềm Visual C++ trong bộ công cụ Visual ‐ Studio 6.0 của Microsft: + Thiết kế giao diện chương trình.  + Viết mã cho chương trình.   1. ... Điều khiển MSComm trong Visual C++        Trên đây là các tham số của điều khiển MSComm trong VB.  Trong Visual C++ , mỗi một điều khiển được định nghĩa trong một lớp riêng. Và MSComm cũng không phải là ngoại lệ.  Với các tham số ở trên các bạn hoàn toàn có thể áp dụng rất là tốt cho lập trình với VC++ bởi lẽ các tham số này bạn có thể lấy giá trị hoặc thiết lập tham số cho chúng tương ứng bằng các hàm thành viên cửa lớp như Get_thuộctính hoặc Set_thuộctính. Ví dụ, bạn muốn thiết lập dùng cổng COM1 chẳng hạn thì dùng thuộc tính CommPort ở trên và chỉ thêm tiền tố Set_ nếu muốn thiết lập và Get_  nếu muốn lấy giá trị này. Sau đây là lớp MSComm là một lớp kế thừa từ lớp cở sở CWnd, các bạn có thể tham khảo. Các bạn chú ý về các kiều dữ liệu cửa các tham số và giá trị trả về của các hàm. Việc Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 1/78  Tutorial no 01.02  Gửi đến: Đoàn Hiệp, Doãn Minh Đăng, Huỳnh Châu Thuận  picvietnam@googlegroups.comNội dung:  Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232    MICROSOFT WORD Tóm tắt: Vấn giao tiếp giữa PC và vi điều khiển rất quan trong trong các ứng dụng điều khiển, đo lường, ... Các thuộc tính của MSComm MSComm là một điều khiển ActiveX dùng trong truyền thông nối tiếp.  Các tính chất của điều khiển này được dùng để thiết lập giao tiếp với các thiết bị ngoại vi qua cổng RS232. Do đó tôi xin giới thiệu với các bạn điều khiển này trong Visual Basic vì cách gọi thuộc tính đơn giản của VB. Từ đó sẽ lấy làm cơ sở để lập trình trên Visual C++. 1.2.1....
  • 78
  • 3,096
  • 7
Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Công nghệ thông tin

... Cách thiết lập tối ưu cho ứng dụng Để  cho ứng dụng có thể đọc ngay dữ liệu khi bắt đầu có trong bộ đệm nhận thì các bạn nên đặt thuộc tính RthresHold = 1. Ngoài ra các bạn cần quan tâm đến các tham số: CommPort, Settings, Rthreshold, SthresHold,PortOpen, InputLen, InputBuffer, OutputBuffer, InBufferSize, InputMode, OutBufferSize.  2. Lập trình 2.1. Mục đích yêu cầu Chương trình này rất là đơn giản. Chúng ta sẽ tạo ra một chương trìnhgiao diện như sau:  Hình 2.1: Giao diện chương trình    Chương trình có chức năng sau: ‐ Nhập kí tự hoặc xâu kí tự vào EditBox Transfer, điều chỉnh tham số giao tiếp trên các ComboBox. Nhấn nút Send để gửi dữ liệu ra cổng COM.  ‐ Đồng thời với nó nếu có dữ liệu truyền vê cổng Com thì dữ liệu sẽ được hiển thị lên EditBox Receive. Khi bạn nhấn vào Clear thì sẽ xoá dữ liệu hiển thị trên EditBox này. Chú ý: Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 32/78   Hình 2.37 Làm cho các GroupBox 7‐>9 có khoảng cách bằng nhau  Hình 2.38: Làm cho các GroupBox này thẳng hàng với nhau Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 8/78  + Handshaking: thiết lập và trả lại giao thức bắt tay phần cứng. object.Handshaking [ = value ]. Các giá trị của value:   comNone   ... Điều khiển MSComm trong Visual C++        Trên đây là các tham số của điều khiển MSComm trong VB.  Trong Visual C++ , mỗi một điều khiển được định nghĩa trong một lớp riêng. Và MSComm cũng không phải là ngoại lệ.  Với các tham số ở trên các bạn hoàn toàn có thể áp dụng rất là tốt cho lập trình với VC++ bởi lẽ các tham số này bạn có thể lấy giá trị hoặc thiết lập tham số cho chúng tương ứng bằng các hàm thành viên cửa lớp như Get_thuộctính hoặc Set_thuộctính. Ví dụ, bạn muốn thiết lập dùng cổng COM1 chẳng hạn thì dùng thuộc tính CommPort ở trên và chỉ thêm tiền tố Set_ nếu muốn thiết lập và Get_  nếu muốn lấy giá trị này. Sau đây là lớp MSComm là một lớp kế thừa từ lớp cở sở CWnd, các bạn có thể tham khảo. Các bạn chú ý về các kiều dữ liệu cửa các tham số và giá trị trả về của các hàm. Việc Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 44/78   Hình 2.61: Tạo cho các comboBox có cùng chiều rộng Chú ý:  Riêng với ComboBox thì các bạn phải kéo sao cho chiều cao của điều khiển phải đủ lớn để chứa các dữ liệu nằm trong nó sau này nếu không thì bạn sẽ chẳng thấy nó hiển thị gì hoặc là sẽ thấy có thanh cuộn. Tốt nhất là kéo dài thoải mái đi.  Để điều chỉnh chiều cao của các ComboBox như sau:  Di chuột đến ComboBox để con trỏ chuột nằm trên nút xổ xuống của điều khiển sau đó kích chuột trái 1 lần. Khi đó bạn sẽ có thể co dãn chiều cao của ComboBox thoải mái Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 28/78   Hình 2.30: Thiết lập thuộc tính cho GroupBox3  Hình 2.31: Thiết lập thuộc tính cho GroupBox4 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 14/78  Để có thể test luôn chương trình các bạn nối tắt chân 2 và chân 3 của RS232 lại với nhau chính là nối chân RxD và TxD để chúng ta truyền dữ liệu ra RS232 sau đó nhận dữ liệu luôn. Đây là ví dụ test đơn giản không có bắt tay phần cứng.    Hình 2.2: Sơ đồ đấu chân của RS232 2.2. ... Thêm các Button  Hình 2.47: Thêm Button1  Hình 2.48: Thêm Button2 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 7/78  + InBufferCout: trả lại số kí tự đang có trong bộ đệm nhận Bạn có thể xoá bộ đệm nhận  bằng cách đặt thuộc tính này =0 . Không nhầm với thuộc tính InBufferSize là tổng kích thước của bộ đệm nhận. + Input: nhận và xoá dữ liệu trong bộ đệm nhận. Nếu InputMode là comInputModeText  thì giá trị trả về sẽ là một xâu tức có kiểu String , dữ liệu dạng text trong một biến kiểu Variant. Nếu InputMode = comInputModeBinary thì thuộc tính này sẽ trả lại dữ liệu dạng nhị phân dưới dạng một mảng kiểu byte trong một biến Variant. + OutBufferCount: trả lại số kí tự trong bộ đệm truyền. + Output: ghi dữ liệu vào bộ đệm truyền. có thể truyền kiểu text hoặc kiểu nhị phân. Nếu truyền bằng kiểu text thì cho một biến Variant = kiểu String, nếu truyền kiểu nhị phân thì cho cho Output= variant = một mảng kiểu Byte. Bắt tay( handshaking):  + Break : thiết lập hoặc xoá tín hiệu. object.Break [ = value] value = true hoặc false. Khi set value= true thì thông số Break này sẽ gửi một tín hiệu break. Tín hiệu break trì hoàn việc truyền dữ liệu và đưa đường truyền vào trạng thái break tới khi mà value = false. + CDHolding: quết định xem sự truyền này đến đâu bằng cách truy vấn đường CD( Carrier Detect). Carrier Detect là tín hiệu gửi từ modem tới máy tính kết nối với nó thống báo rằng nó đang online. Nếu giá trị = true thì nó đường CD đang ở mức cao, nếu = false thì đường dây này đang ở mức thấp. Tính chất này không có trong lúc thiết kế chỉ có trong khi chạy chương trình. Carrier Detect được biết như là Receive Line Signal Detect (RLSD). + CTSHolding: quết định khi nào bạn gửi dữ liệu bằng cách truy vấn trạng thái đường Clear To Send (CTS). Thông thường tín hiệu CTS được gửi từ modem tới máy tính kết nối với nó để báo rằng đang quá trình truyền dữ liệu. Thuộc tính Readonly chỉ xuất hiện khi chạy chương trình.  Đường Clear To Send dùng trong RTS/CTS (Request To Send/Clear To Send) bắt tay phần cứng. CTSHolding cho bạn một cách để tự tay dò đường Clear To Send nếu bạn cần biết trạng thái của nó.  + DSRHolding: biết trạng thái của đường Data Set Ready (DSR). Tín hiệu Data Set Ready truyền từ modem tới máy tính nối với nó để thông báo rằng modem đã sẵn sàng hoạt động. Tính chất này dùng khi viết Data Set Ready/Data Terminal Ready handshaking routine cho máy Data Terminal Equipment (DTE)‐ máy trang bị đầu cuối dữ liệu. + DTREnable: tính chất này quyết định khi nào cho phép đường Data Terminal Ready (DTR) trong truyền thông. Tín hiệu DTR gửi từ máy tính tới modem đẻ báo rằng máy tính sẵn sàng là nơi nhận dữ liệu. Khi DTREnable = true thì đường Data Terminal Ready set lên cao khi cổng mở, và thấp khi cổng đóng. Nếu DTREnable = false thì đường đó luôn mức thấp. Trong phần lớn trường hợp set đường Data Terminal Ready thành thấp để hang up telephone.  Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 29/78   Hình 2.32: Thiết lập thuộc tính cho GroupBox5  Hình 2.33: Thiết lập thuộc tính cho GroupBox6 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 39/78   Hình 2.51: Chọn Properties  Hình 2.52: Thuộc tính của Button1 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 40/78   Hình 2.53: Thuộc tính của Button2  Hình 2.54: Thuộc tính của Button3 Người báo cáo: Ngô Hải Bắc Tài liệu: TUT01.03 Ngày: 10/01/06 Trang: 22/78  Thế là các bạn đã cho được ứng dụng MSComm vào trong Dialog 2.2.3....
  • 78
  • 1,091
  • 3
Thiết kế hệ thống băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính

Thiết kế hệ thống băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính

Điện - Điện tử - Viễn thông

... tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính. Đây là một đề tài có khối lượng công việc khá lớn, bao gồm cả cơ khí và điện tử và lập trình điều khiển, đòi hỏi sự chính ... thông tin. Với sự trợ giúp của máy tính và hệ thống máy tính, con người đã nâng cao năng suất và tự động hóa ngày một hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nói đến máy tính thì trước hết phải nói đến ... chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp (4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng. Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho...
  • 50
  • 1,239
  • 2
Thiết kếhệthống băng tải đóng gói sản phẩm  điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính

Thiết kếhệthống băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính

Công nghệ thông tin

... tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tính. Đây là một đề tài có khối lượng công việc khá lớn, bao gồm cả cơ khí và điện tử và lập trình điều khiển, đòi hỏi sự chính ... từ PC: Chương trình điều khiển được viết bằng Delphi. Máy tính sẽ gởi tín hiệu khởi động, gởi số sản phẩm và thùng cài đặt xuống VĐK thông qua cổng COM. Song song với quá trình gởi dữ liệu ... Flash. + 128 byte RAM + 4 port I/0 8 bit + Hai bộ định thời 16 bits + Giao tiếp nối tiếp + 64KB không gian bộ nhớ chương trình ngoài + 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu ngoài a.Port0: là port...
  • 50
  • 721
  • 0
Thiết kế hệ thống băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tinh

Thiết kế hệ thống băng tải đóng gói sản phẩm điều khiển bằng bàn phím và giao tiếp máy tinh

Tự động hóa

... thông tin. Với sự trợ giúp của máy tính và hệ thống máy tính, con người đã nâng cao năng suất và tự động hóa ngày một hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nói đến máy tính thì trước hết phải nói đến ... từ PC: Chương trình điều khiển được viết bằng Delphi. Máy tính sẽ gởi tín hiệu khởi động, gởi số sản phẩm và thùng cài đặt xuống VĐK thông qua cổng COM. Song song với quá trình gởi dữ liệu ... TForm1.ButtonclearClick(Sender: TObject); Báo Cáo Thực Tập Công Nhân Trang 16 2.4. Mạch giao tiếp máy tính 5VVCC5VGNDP0.3P1.1DK PWM1P1.0P1.4P0.1DK PWM2P3.3DK PWM3P0.4P1.2P3.5P1.5DK...
  • 50
  • 955
  • 1
Giao tiếp máy tính với KIT

Giao tiếp máy tính với KIT

Phần cứng

... HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA : ĐIỆN _ ĐIỆN TỬBỘ MÔN : ĐIỆN TỬLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: GIAO TIẾP MÁY TÍNH VỚI KIT VI XỬ LY Ù8085Sinh viên thực hiện : NGUYỄN TRUNG DŨNGLớp : 95KĐĐGiáo Viên ... chỉ chương trình phục vụ ngắt là: 003C.* Chân RST 6.5 có địa chỉ chương trình phục vụ ngắt là: 0034.* Chân RST 5.5 có địa chỉ chương trình phục vụ ngắt là: 002C.- Khi đoạn chương trình chính ... những có tính phổ biến mà còn có tính hiện thực trực tiếp. Hồ Chủ Tịch cũng đã dạy: “Học tập thì theo nguyên tắc: kinh nghiệm và thực tiễn phải đi cùng nhau”.Đề tài thực hiện mang tính thực...
  • 116
  • 954
  • 7
Lập trình giao tiếp mạng với winshock

Lập trình giao tiếp mạng với winshock

Quản trị mạng

... trị vào biến Y, Visual Basic tự tạo ra biến YCHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNH1.1 Định nghĩa và lợi ích của mạng máy tính 1.1.1 Định nghĩaMạng máy tính là sự kết hợp các máy tính lại với nhau ... tại bất kỳ máy chuyên dụng hoặc cấu trúc phân cấp giữa các máy tính, mọi máy tính đều bình đẳng và có vai trò như nhau. Thông thường mỗi máy tính hoạt động với cả vai trò máy khách và máy phục ... chức năng lại mạnh). − Cho phép người lập trình ở một trung tâm máy tính này có thể sử dụng các chương trình tiện ích, vùng nhớ của một trung tâm máy tính khác đang rỗi để làm tăng hiệu quả...
  • 36
  • 656
  • 3
Giao tiếp máy tính với KIT vi xử lý 8085

Giao tiếp máy tính với KIT vi xử lý 8085

Điện - Điện tử - Viễn thông

... kết thúc chương trình con khi bit Z=0, vi xử lý sẽ trở lại chương trình chính tiếp tục phần chương trình còn lại, nếu không thỏa điều kiên chương trình con sẽ thực hiện các lệnh tiếp theo.+ Lệnh ... CHƯƠNG TRÌNH CON:1. Lệnh RET không điều kiện:+ Cú pháp: RET+ Mã đối tượng:+ Ý nghóa: lệnh này sẻ kết thúc chương trình con, vi xử lý sẽ trở lại chương trình chính tiếp tục phần chương trình ... xử lý với các thiết bị bênh ngoài em xin đề nghị thực hiện đề tài: GIAO TIẾP MÁY TÍNH VỚI KIT VI XỬ LÝ 8085”.Trong quá trình thực hiện đề tài này, mặc dù em đã rất cố gắng, xong chắc chắn...
  • 116
  • 813
  • 0
Giao tiếp máy tính với KIT vi xử lý 8085

Giao tiếp máy tính với KIT vi xử lý 8085

Điện - Điện tử - Viễn thông

... III: GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNHI. GIAO TIẾP SONG SONG: GIAO TIẾP QUA CỔNG MÁY IN 1.1 Vài nét cơ bản về cổng máy in:Việc nối máy in với máy tính được thực hiên qua ổ cắm 15 chân ở phía sau máy tính. ... với máy in mà khi sử dụng máy tính vào việc khác, như truyền dữ liệu từ máy tính tới một thiết bị khác, hay điều khiển thiết bị bằng máy tính thì việc ghép nối cũng được ghép nối qua cổng máy ... phát biết là phần thu đang bậnBáo hết giấyBáo chọn máy in Máy tính báo ra máy in tự nạp giấyBáo các lỗi của máy inReset máy inChọn máy inNối đất GVHD: Nguyễn Đình Phú SVTH: Nguyễn Trung...
  • 117
  • 605
  • 1
Giao tiếp máy tính với Kit vi xử lý 8086

Giao tiếp máy tính với Kit vi xử lý 8086

Công nghệ thông tin

... lệnhChương III: Giao tiếp với máy tính I. Giao tiếp song song1. Giao tiếp qua cổng máy in2. Giao tiếp qua Slot cardII. Giao tiếp nối tiếp qua cổng COM1. Vài nét cơ bản về cổng nối tiếp 2. Sự trao ... III GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH I. GIAO TIẾP SONG SONG1. GIAO TIẾP QUA CỔNG MÁY IN: 1.1 Vài nét cơ bản về cổng máy in:Việc nối máy in với máy tính được thực hiên qua ổ cắm 15 chân ởphía sau máy tính. ... III: GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNHPHẦN 2 : PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM CỦA Û MẠCH GIAO TIẾPCHƯƠNG IV: GIỚI THIỆU KIT VXL 8086CHƯƠNG V: GIAO TIẾP NỐI TIẾP DÙNG VI MẠCH 8251ACHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH GIAO TIẾP...
  • 99
  • 1,084
  • 5

Xem thêm