0

trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích

Cập nhật: 27/12/2014

trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích

Có thể bạn quan tâm

Hãy phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”...

  • 3
  • 2
  • 49
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

đoan trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" không chỉ là những áng thơ về ngụ tình tuyệt tác về tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều mà từ những tân trạng ấy còn cho ta biết những phẩm chất tốt đẹp của nàng Kiều. Nàng là một cô gái thuỷ chung son sắt với chàng Kim Trọng.Có lẽ ai đã đọc hết tác phẩm truyện Kiều mới thấy hết được tấm lòng thuỷ chung của nàng. Năm lần tiếng đàn của nàng cất lên thì tiếng đàn đánh cho Kim Trọng nghe là hay nhất:
" Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng nước mới xa nửa vời"
Bởi vậy nên khi phải tha hương bên xứ người nàng mới cảm thấy xót xa khi biét hạnh phúc của mối tình đầu dã vỡ tan.Đâu chỉ có thế, nàng còn là người con hiếu thảo.Mặc dù đã bán mình để chuộc cha,cứu cả gia đinh song nàng thấy thế là chưa đủ . Cái nghĩa báo đáp cho cha mẹ như thế là chưa trọn nên dù ở nơi xa xôi nàng vẫn lo lắng xem ở nhà đã có ai chăm sóc cho cha mẹ ,cái sẽ thay mình phụng dưỡng cha mẹ khi mình đi xa.Có thể nói Kiều "Hai bên vẹn cả tình cùng hiếu"như Chu Mạnh Trinh đã nhận xét. Dù bản thân đã mát hết những gì quý giá nhất song cái nhân cách của nàng sẽ không bao giờ bị vướng một chút bụi bẩn nào và nàng sẽ mãi mãi là một người con hiếu nghĩa một người tình thuỷ chung một tấm lòng vị tha...

Có thể bạn quan tâm

PT 8 câu thơ cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích"

  • 3
  • 2
  • 17
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Thơi nói nhanh cho nó vuông tui nhờ các ban làm hộ đoạn van nè nha. >_< phân tích 8 câu thơ miêu tả nội tâm của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. >_< Buồn trông******************************************** ****.kêu quanh ghế ngồi.

Có thể bạn quan tâm

Bức tranh tâm trạng qua tám câu cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích pdf

  • 6
  • 563
  • 20
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một đoạn thơ nói về tâm trạng của Kiều:buồn thương,đau đớn cho một số phận hẩm hiu, đầy bất trắc.Khi đọc đoạn thơ,ta có thể cảm nhận được những tâm trạng đó của Kiều,nhưng sâu sắc hơn nữa,ta còn có thể khám phá và nhận ra một nhân phẩm rất cao quý và đẹp đẽ của Kiều.Trước hết,khi đọc những câu thơ miêu tả cảnh vật trước lầu Ngưng Bích,tuy đo là những cảnh sắc thiên nhiên hết sức hữu tình ,thơ mộng.Trong cái vẻ đẹp mê hồn đấy,Kiều nào có thể toàn tâm toàn í để mà chiêm ngưỡng vè đẹp của thiên nhiên.Một phần vì đang bị jam jữ trong lầu Ngưng Bích,hơn nữa,Kiều đang mang trong mình một nỗi buồn sâu sắc hơn.
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luốn những rày trông mai chờ"
Rõ ràng ta có thể nhận ra rằng,Kiều đang nhớ về Kim Trọng,người mà nàng đã cùng đính ước dưới ánh trăng hôm nào.Vẫn là ánh trăng,nhưng ánh trăng ngày hôm đó và ánh trăng của ngày hôm nay chúng mới khác nhau làm sao.Kiều nhớ về Kim Trọng với một nỗi buồn da diết,khôn nguôi.Kiều lo sợ rằng Kim Trọng sẽ mãi mãi đợi chờ nàng nhưng uổng công vô ích,và sợ rằng Kim Trọng sẽ đau lòng khi biết rằng Kiều sẽ mãi mãi rời chàng.Tuy xa cách nhưng lòng Kiều mãi vẫn nhớ về người yên của mình,hình ảnh của Kim Trong mãi mãi in sâu trong lòng nàng.Qua đó cho ta thấy,Kiều là một người phụ nữ rất chung thuỷ,một mực hết lòng với người mình yêu.
"Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ"
Hai câu thơ này là nỗi nhớ của Kiều về đáng sinh thành của mình.Nàng đau xót khi tưởng tượng ra hình ảnh của cha mẹ mình luôn đứng để trông chờ đứa con thân yêu trong niềm vô vọng,đau thương.Hơn thế nữa,Kiều còn lo lắng cho cha mẹ vì mỗi khi trời trở gió,hay vào những ngày hè nực nội,có ai để mà chăm lo,quạt mát,ủ ấm cho cha mẹ mình hay không.Thật là một người con hiếu thảo,trọn tình trọn nghĩa.Không nhưng hy sinh hạnh phúc của mình vì gia đình,mà Kiều còn luôn canh cánh những nỗi lo cho sức khoẻ của cha mẹ.BIết dùng từ gì để diễn tả cho hết những phẩm chất tốt đẹp của Kiều đây????
.......Qua những điều trên,ta đã biết được rằng kiều không những là một người phụ nữ tài sứac vẹn toàn.Mà còn là một người có tâm lòng son sắt,thuỷ chung.Hơn nữa còn là một người con ngoan,hết mực hiếu thảo với cha mẹ......



Tuy không đầy đủ và hay cho lắm,nhưng mong rằng nó có thể júp được ít nhiều cho bạn.Do thiếu thời jan suy nghĩ nên có nhiều chỗ diễn đạt chưa được lắm.Bạn thông cảm nha.Chúc thành công

Có thể bạn quan tâm

Phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” - văn mẫu

  • 2
  • 1
  • 13
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Bài đó hay đấy anh Phát nhưng đề bài là làm bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của Thuý Kiều.Bài trên chỉ nói 1 phần nhỏ về phẩm chất thôi,phần còn lại sa vào phân tích rồi.
Tóm lại,bài trên vẫn hay.Nghe mấy câu thơ đầu bài em chợt nhớ đến mấy câu này:


"Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày" (Tố Hữu)

Có thể bạn quan tâm

Hãy phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tâm tình đầy xúc động - văn mẫu

  • 2
  • 1
  • 6
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

nói ra thì Kiều là người khổ nhất trong mọi chuyện nhưng nàng không chỉ lo cho bản thân nàng mà điều làm nàng lo lắng nhất co lẽ là nợ duyên còn chưa trả được với chàng Kim và sự lo lắng cho cha mẹ ở quê nhà có bệnh tật gì chăng(tuy ở nhà đã có hai em lo lắng cho cha mẹ rồi nhưng với tính tình hiếu thảo vốn có, nàng vẫn muốn được tự tay lo lắng, vậy mới yên tâm)
tiếc thay bây giờ có lẽ nàng nên lo cho mình vì cuộc đời sắp nổi bão giông:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Nỗi lòng nàng với Kim Trọng rất đáng để nói:
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
--> 1. Nàng lo là chàng Kim Trọng sẽ không quên được Kiều.
2.Đây là mối tình đầu tiên nên nàng luôn nhớ.
3.Kiều rơi vào tay bọn Mã Giám Sinh và Tú Bà, không còn trong trắng làm sao còn xứng đáng với Kim Trọng.

Có thể bạn quan tâm

Phân tích tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích pot

  • 5
  • 998
  • 14
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

BÀI LÀM

“… Bỗng quý cô Kiều như đời dân tộc

Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường.

Chàng Kim đã đến tìm, lau giọt khóc

Và lò trầm đêm ấy toả bay hương…”

(“Đọc Kiều” - Chế Lan Viên)

Những vần thơ trên đây của Chế Lan Viên đã gợi thương gợi nhớ trong lòng ta về cuộc đời bạc mệnh của người con gái tài sắc Thuý Kiều, và ta càng xúc động biết bao trước tấm lòng nhân đạo bao la của Nguyễn Du, nhà thơ lớn của dân tộc.

“Buồn trông cửa bể chiều hôm…” đoạn thơ 8 câu như thấm đầy lệ làm vương vấn hồn ta: “Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc - Sắc tài sao mà lại lắm truân chuyên” (Chế Lan Viên)

“Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những đoạn thơ hay nhất của “Truyện Kiều”, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du. Bi kịch nội tâm của Thuý Kiều trên con đường lưu lạc những ngày đầu đã được ngòi bút thiên tài của nhà thơ miêu tả qua hình thái ngôn ngữ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Những vần thơ buồn thương mệnh mang đã gieo vào lòng người đọc nhiều xót xa khôn nguôi về những kiếp người “bạc mệnh” ngày xưa…

Sau khi bị lừa, bị “thất thân” với Mã Giám Sinh, rồi lại bị Tú Bà làm nhục, Kiều dùng dao tự vẫn. Nghiệp chướng còn dài, nợ đời còn nặng – Nàng đã được cứu sống. Tú Bà lập mưu mới, dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích.

Thân gái nơi đất khách quê người, lo âu bơ vơ. Những ngày bão tố, hãi hùng vừa qua. Chặng đường phía trước mịt mờ, đầy cạm bẫy. Nàng cay

đắng và vô cùng đau khổ. Giờ đây, nàng sống một mình trong lầu Ngưng Bích với bao tâm trạng “bẽ bàng, chán ngán”. Biết lấy ai, cùng ai tâm sự? Nỗi nhớ thương như lớp lớp sóng dâng lểntong lòng. Kiều nhớ thương cha mẹ già yếu, không ai đỡ đần nương tựa “quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? “Nàng nhớ chàng Kim “Bên trời góc bể bơ vơ - Tấm son gột rửa bao giờ cho phai?”.

Sau nỗi nhớ là nỗi đau buồn tê tái, sự hoang mang và lo sợ triền miên… Nỗi đau buồn như xé tâm can, cứ xiết chặt lấy hồn nàng. Đoạn thơ 8 câu đầy ắp tâm trạng. Nhà thơ đã lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho sự vận động nội tâm của nhân vật trữ tình. Còn đâu nữa cảnh vật thân quen ở vườn Thúy? Tất cả đều một cánh “hoa trôi man mác”, “nội cỏ dầu dầu”, màu xanh xanh cảu mặt đất, chân mây, gió cuốn và tiếng sóng vỗ ầm ầm…. Chính những cảnh vật ấy, âm thanh ấy đã góp phần đặc tả tâm trạng Kiều; một bi kịch đang giày vò tan nát lòng nàng suốt đêm ngày.

Mỗi một hình ảnh, một ngôn từ xuất hiện lại gợi ra trong tâm hồn người đọc một trường liên tưởng chua xót về nỗi đau và số kiếp “bạc mệnh” của người con gái đầu lòng Vương Viên ngoại. Mỗi một hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho nỗi lo âu và sợ hãi của Kiều. “Cánh buồm xa xa” thấp thoáng trên “cửa bể chiều hôm” như gợi ra một hành trình lưu lạc, mờ mịt:

“Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?”

Cánh “hoa trôi man mác” dồi lên đồi xuống giữa “ngọn nước mới sa” bao la, cũng là tâm trạng lo âu cho thân phận nhỏ bé trôi dạt trên dòng đời vô địch:

“Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

“Nội cỏ dầu dầu” vàng úa hiện lên giữa màu xnah “chân mây mặt đất” nơi mờ mịt xa xăm đó là vũ trụ hay là cuộc đời tàn úa của nàng:

“Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”.

Và biển trời dữ dội “ầm ầm tiếng sóng” đang vỗ, đang “kêu”, đang bủa vây, như nói lên sự lo âu, sợ hãi, nỗi khiếp sợ của Kiều:

“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.

Mỗi câu thơ mỗi hình ảnh, ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên, miêu tả ngoại cảnh mang ý nghĩa và giá trị như một ẩn dụ, một tượng trưng về tâm trạng đau khổ và số phận đen tối của một kiếp người trong bể trầm luân.

Một hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm - tạo nên âm điệu hiu hắt, trầm buồn, ghê sợ. Ở vị trí đầu dòng thơ, điệp ngữ “buồn trông” bốn lần cất lên như một tiếng ai oán, não nùng kêu thương, diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều làm cho người đọc vô cùng xúc động:

“… Buồn trông cửa bể chiều hôm,

… Buồn trông ngọn nước mới sa

… Buồn trông nội cỏ dầu dầu,

… Buồn trông gió cuốn mặt duềnh…”

Tóm lại, “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn thơ kỳ diệu. Một bức tranh đa dạng, phong phú về ngoại cảnh và tâm trạng khắc hoạ nỗi đau buồn, sợ hãi mà Kiều đang nếm trải, dự báo sóng gió bão bùng mà nàng phải trải qua trong 15 năm trời lưu lạc “thanh lâu hai lựơt, thanh y hai lần”, có lửa nồng, có dấm thanh, cười ra tiếng khóc, khóc nên trận cười…

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du vô cùng điêu luyện. Cảnh mang hồn người. Cảnh và tình hoà hợp, sống động, hình tượng, biểu cảm. Tả cảnh để tả tình, trong cảnh có tình, lấy cảnh để phô diễn tâm trạng, “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!”.

Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc. Nó gợi lên trong lòng mỗi chúng ta những xót thương về con người tài sắc bạc mệnh. Một thái độ yêu thương, một tấm lòng nhân hậu, cảm thông, chia sẻ của nhà thơ đối với nỗi đau của Thuý Kiều đã để lại ấn tượng sâu sắc trong trái tim người đọc qua hàng thế kỷ nay. Như Tố Hữu đã viết: “Tố Như ơi! lệ chảy quanh thân Kiều”.

>>> Một bài văn mẫu để em có thể tham khảo!

Có thể bạn quan tâm

Nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

  • 3
  • 109
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

buc tranh tam trang qua doan trich kieu o lau ngung bich

  • 2
  • 8
  • 2
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích potx

  • 12
  • 48
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Phân tích đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích - văn mẫu

  • 3
  • 21
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”