Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

62 27 0
Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận thực hiện bởi sinh viên Học viện Hàng không Việt Nam. Tiểu luận này chủ yếu đưa ra các khía cạnh liên quan đến hai chỉ số kinh tế dùng để đánh giá dự án IRR và NPV, cũng như áp dụng hai chỉ số này để so sánh hai dự án cụ thể.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  I MƠN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH L P DỰ Á , ĐÁ H GIÁ DỰ ÁN BẰNG CHỈ SỐ NPV VÀ IRR GVHD: Nguyễn Mạnh Tuân Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Trốn 1951010264 Hoàng Quang Vinh 1951010029 Trương Ngọc Bích 1951010215 Trần Lê Thủy Tiên 1951010081 Nguyễn Thị Mỹ Phương 1951010063 Nguyễn Trần Trúc Thảo 1951010345 Nguyễn Thị Minh Thùy 1951010287 Võ Thị Tường Vy 1951010118 Trương Thị Ngọc Diễm 1951010340 Ngô Trung Nguyên 1951010202 Trần Nguyễn Vân Anh 1851010068 Nguyễn Thị Kiều Oanh 1851010055 Nguyễn Huỳnh Thảo Nguyên 1751010348 TP Hồ Chí Minh – 2021 NH N XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm NH N XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giá trị ròng NPV 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Công thức 1.1.3 Nguyên tắc 1.1.4 Ý nghĩa 1.1.5 Ưu điểm nhược điểm NPV 1.2 Tỷ suất sinh lợi nội - IRR 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Công thức 1.2.3 Ý nghĩa 1.2.4 Ưu nhược điểm IRR 1.3 Một vài điểm cần ý IRR NPV 1.3.1 Mối quan hệ IRR NPV 1.3.2 Nên sử dụng số để đánh giá dự án? 1.3.3 Để khắc phục hạn chế phương pháp IRR ta sử dụng NPV 1.4 Thời gian hoàn vốn 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Cách tính thời gian hồn vốn CHƢƠNG 2: DỰ ÁN NHÀ NGHĨ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – DỰ ÁN 11 2.1 Sơ lƣợc dự án 11 2.1.1 Giới thiệu dự án 11 2.1.2 Ý tưởng dự án 11 2.1.3 Tính cấp thiết dự án 11 2.2 Các thông số dự án 12 2.2.1 Địa điểm dự án 12 2.2.2 Cơ sở vật chất 12 2.2.3 Nguồn vốn 12 2.2.4 Cơ hội dự án 13 2.2.5 Dự án thời Covid-19 14 2.3 Hạch toán chi phí nguồn vốn cho nhà nghỉ - sài gịn năm 15 2.3.1 Quy mơ nhà nghỉ 15 2.3.2 Hạch toán nguồn vốn 16 2.3.3 Hạch tốn chi phí 16 2.4 Giá phòng 20 2.5 Doanh thu dự kiến 20 2.5.1 Nguồn doanh thu 20 2.5.2 Doanh thu dự kiến vòng năm 21 2.6 Bảng cân đối thu chi 25 2.7 Đánh giá dự án thơng qua NPV IRR – thời gian hồn vốn dự án 32 2.7.1 Tính giá trị rịng dự án 32 2.7.2 Tính tỷ lệ hồn vốn nội dự án 33 2.7.3 Thời gian hoàn vốn dự án 33 CHƢƠNG 3: DỰ ÁN NHÀ NGHĨ Ở PHÚ QUỐC – DỰ ÁN 35 3.1 Sơ lƣợc dự án 35 3.1.1 Giới thiệu giới thiệu dự án 35 3.1.2 Ý tưởng dự án 35 3.1.3 Tính cấp thiết dự án 35 3.2 Các thông số dự án 36 3.2.1 Địa điểm dự án 36 3.2.2 Cơ sở vật chất 36 3.2.3 Nguồn vốn 36 3.2.4 Cơ hội dự án 36 3.2.5 Dự án thời covid 37 3.3 Hạch tốn chi phí nguồn vốn 38 3.3.1 Quy mô nhà nghỉ 38 3.3.2 Hạch toán nguồn vốn 38 3.3.3 Hạch tốn chi phí 39 3.4 Giá Phòng: 42 3.5 Doanh thu dự kiến 42 3.5.1 Nguồn doanh thu 42 3.5.2 Doanh thu dự kiến vòng năm 43 3.6 Bảng cân đối thu chi 46 3.7 Đánh giá dự án thông qua NPV IRR – thời gian hoàn vốn dự án 52 3.7.1 Tính giá trị rịng dự án 52 3.7.2 Tỷ lệ hoàn vốn nội 53 3.7.3 Thời gian hoàn vốn dự án 53 CHƢƠNG 4: CHỌN DỰ ÁN VÀ TỔNG KẾT 55 4.1 Chọn dự án 55 4.2 Tổng kết 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giá trị ròng NPV 1.1.1 Khái niệm NPV (Net present value) dịch Giá trị rịng, có nghĩa giá trị thời điểm tồn dịng tiền dự án tương lai chiết khấu 1.1.2 Cơng thức Trong đó:  NPV: giá trị  t: thời gian tính dịng tiền  n: tổng thời gian thực dự án  r: tỉ lệ chiết khấu  Cₜ: dòng tiền thời t  C₀: chi phí ban đầu để thực dự án 1.1.3 Nguyên tắc  Nếu giá trị NPV dự án đầu tư lớn 0, dự án nên thơng qua (NPV > 0)  Nếu NPV = đạt ngưỡng hịa vốn, thơng qua khơng tuỳ vào tỷ suất chiết khấu kỳ vọng  Còn NPV 0 làm gia tăng giá trị cho cổ đông Với điều kiện ước tính bạn phải hợp lý  Phép tính NPV dựa ước tính Dịng tiền năm tương tự vậy, đốn bạn Cịn tỷ lệ chiết khấu Tuy nhiên, bước vào tình thực tế cơng ty bạn cần số để ước tính Rồi sau dùng đến cơng thức NPV để đưa kết luận cuối Dân tài thường hay sử dụng từ lóng “bốc thuốc” cho việc đánh giá dự án đầu tư Nghĩa số bạn đưa ra, NPV dương hay âm bạn Bạn muốn NPV > Thì cần cho dịng tiền thu hàng năm cao chút Hay thay đổi số khác ngược lại  Phương pháp NPV địi hỏi tính xác chi phí Nhược điểm lớn NPV địi hỏi phải tính tốn cách xác chi phí Mà điều thường khó thực dự án có đời sống dài Vậy nên, thực tế nhiều người phát triển chi phí vốn thành tỷ suất chiết khấu Hay gọi tỷ suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận – tỷ suất rào Bên cạnh đó, NPV cịn có nhược điểm khác khơng cho biết khả sinh lợi tính theo tỷ lệ % Vì mà ảnh hưởng đến việc lựa chọn hội đầu tư 1.2 Tỷ suất sinh lợi nội - IRR 1.2.1 Khái niệm IRR tỷ lệ hoàn vốn nội Đây tỷ lệ lợi nhuận doanh nghiệp, sử dụng trình lập ngân sách, đánh giá hiệu đầu tư kinh doanh IRR koi lãi suất hiệu đầu tư IRR viết tắt Internal Rate of Return có nghĩa tỷ lệ hoàn vốn nội IRR dùng để đo lường tỷ lệ hồn vốn Nói cách dễ hiểu IRR số liệu thống kê thơng tin nguồn lợi thu so với số vốn bạn bỏ 1.2.2 Cơng thức Trong đó:  t thời gian tính dịng tiền  n tổng thời gian thực dự án  r tỉ lệ chiết khấu  Ct dòng tiền thời gian t  C0 chi phí ban đầu để thực dự án 1.2.3 Ý nghĩa IRR tính cách nội suy chặn chặn dưới, nhiên, nhờ ứng dụng Excel, việc tính IRR trở nên dễ dàng Điều quan trọng hiểu ý nghĩa IRR Nếu giá trị lớn giá trị suất chiết khấu (chi phí hội) dự án đáng giá Hiểu cách chung nhất, tỉ lệ hồn vốn nội cao khả thực thi dự án cao IRR sử dụng để đo lường, xếp dự án có triển vọng theo thứ tự, từ dễ dàng việc cân nhắc nên thực dự án Nói cách khác, IRR tốc độ tăng trưởng mà dự án tạo Nếu giả định tất yếu tố khác dự án dự án có tỉ suất hồn vốn nội cao dự án ưu tiên thực Phương pháp IRR có ưu điểm dễ tính tốn khơng phụ thuộc chi phí vốn, thuận tiện cho việc so sánh hội đầu tư cho biết khả sinh lời dạng % Ý nghĩa cốt lõi IRR cho nhà đầu tư biết chi phí sử dụng vốn cao chấp nhận Nếu vượt hiệu sử dụng vốn Nhược điểm IRR khơng tính tốn sở chi phí sử dụng vốn dẫn tới nhận định sai khả sinh lời dự án Nhà đầu tư khơng biết có tiền tay Tỷ suất thu nhập nội (IRR) công cụ mà nhà đầu tư sử dụng để định có nên tập trung tồn lực cho dự án cụ thể, hay phân loại tính hấp dẫn nhiều dự án khác IRR so sánh với tỉ suất hoàn vốn thị trường chứng khốn Nếu cơng ty khơng thấy dự án có IRR tốt mức lợi nhuận có khả tạo   Khách du lịch nước: Độ tuổi: 18 – 40 Nhu cầu: Nơi để nghỉ ngơi với mức giá phải chăng, nơi nghỉ qua đêm cho khách du lịch lowcost Thu nhập: Có khả chi trả định  Khách vãng lai: Độ tuổi: chủ yếu địa phương độ tuổi 18 – 24 Nhu cầu: Nơi nghỉ ngơi với mức giá phải tính theo Thu Nhập: Đa phần chưa có thu nhập cố định, khả chi trả thấp 3.5.2 Doanh thu dự kiến vòng năm Cơng thức tính doanh thu dự kiến: DTDK = Giá thuê phòng đêm x Số lượng phòng x A Với A x ngày/tháng tỉ lệ kín phịng mức trung bình y% suất nhà nghỉ chịu ảnh hưởng yếu tố thời vụ cao điểm hay thấp điểm Năm vận hành đầu tiên:  Tháng 1: Tháng khai trương nên lượng khách thưa chưa định vị thương hiệu nên lượng doanh thu phần lớn đến từ khách vãng lai Bên cạnh khoảng thời gian cận tết nên nhu cầu du lịch tăng cao  A = 15 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 50%  Doanh thu dự kiến Tháng năm = 400,000 x 12 x 15 = 72,000,000 VND  Tháng 2: Thường nằm khoảng thời gian Tết Nguyên Đán, dịp lễ Valentine, thu hút lớn lượng khách du lịch dân địa phương có nhu cầu  A = 20 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 67%  Doanh thu dự kiến Tháng năm = 400,000 x 12 x 20 = 96,000,000 VND  Tháng 3: Vẫn khoảng thời gian hậu tết Nguyên Đán, khách du lịch cặp đôi thưa dần  A = 14 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 60%  Doanh thu dự kiến Tháng năm = 400,000 x 14 x 12 = 67,200,000 VND 43  Tháng 4,5,6 : Dịp lễ lớn giỗ tổ Hùng Vương, 30/4 - 1/5 nên lượng khách du lịch đổ Phú Quốc mùa có khác biệt, nằm mức trung bình  A = 22 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức Khá 73%  Doanh thu dự kiến Tháng 4,5,6 năm = 400,000 x 22 x 12 = 79,200,000 VND  Tháng 7,8,9: Là thời gian nghỉ hè Việt Nam nên có nguồn khách du lịch nước ngồi, khách nội địa đến TP Hồ Chí Minh để tham quan mua sắm, làm việc, nghỉ ngơi  A = 25 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 83%  Doanh thu dự kiến Tháng 4,5,6 năm = 400,000 x 12 x 25 = 120,000,000 VND  Tháng 10,11,12: Là thời gian cuối năm nên khách, có nguồn khách lớn khách du lịch nước ngồi, khách địa phương, người cơng tác đến Phú Quốc  A = 17 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 58%  Doanh thu dự kiến Tháng 4,5,6 năm = 400,000 x 12 x 17 = 81,600,000 VND  Tổng doanh thu dự kiến năm 1: 1,077,600,000 VND Năm vận hành thứ  Tháng 1,2,3: Với mùa cao điểm du lịch có khách du lịch nước ngồi, cặp đơi, khách du lịch nội địa, khách địa phương vãng lai  A = 18 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 60%  Doanh thu dự kiến Tháng 1,2,3 năm = 400,000 x 12 x 18 = 84,600,000 VND  Tháng 4,5,6: Mùa cao điểm du lịch với dịp lễ lớn Giỗ tổ Hùng Vương, 30/4 - 1/5 … Thu hút lượng khách du lịch, bên cạnh Phú Quốc đảo nên chiếm ưu từ khách du lịch họ có xu hướng du lịch biển vào thời điểm nắng nóng  A = 22 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức 73%  Doanh thu dự kiến Tháng 4,5,6 năm = 400,000 x 22 x 12 = 105,600,000 VND  Tháng 7,8,9: Tháng cao điểm du lịch, nhà nghỉ có nhiều khách hàng quen thuộc hơn, có thêm danh tiếng, độ tin cậy, nên có nguồn khách cao năm 44 thứ nhất, Đặc biệt hơn, thời điểm nghỉ hè học sinh sinh viên thu hút lượng lớn doanh thu từ đối tượng  A = 23 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức 77%  Doanh thu dự kiến Tháng 7,8,9 năm = 400,000 x 12 x 23 = 110,400,000 VND  Tháng 10,11,12: Vào thời gian cuối năm, thấp điểm hoạt động năm nên có lượng khách quen định  A = 20 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 67%  Doanh thu dự kiến Tháng 10,11,12 năm = 400,000 x 12 x 20 = 96,000,000 VND  Tổng doanh thu dự kiến năm thứ 2: 1,189,800,000 VNĐ Năm vận hành thứ năm vận hành thứ Với năm kinh nghiệm ngành dịch vụ lưu trú, nhà nghỉ có lượng khách quen thuộc nên tỉ lệ kín phịng cao  Tháng 1,2,3: Vào mùa cao điểm du lịch  A = 19 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 64%  Doanh thu dự kiến Tháng 1,2,3 = 400,000 x 12 x 19 = 91,200,000 VND  Tháng 4,5,6: Mùa cao điểm  A = 29 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức cao 97%  Doanh thu dự kiến Tháng 4,5,6 = 400,000 x 12 x 29 = 139,200,000 VND  Tháng 7,8,9: Mùa cao điểm du lịch  A = 22 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức 73%  Doanh thu dự kiến Tháng 7,8,9 = 400,000 x 12 x 22 = 105,600,000 VND  Tháng 10,11,12: Mùa thấp điểm du lịch  A = 16 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 53%  Doanh thu dự kiến Tháng 10,11,12 = 400,000 x 12 x 16 = 76,800,000 VND  Tổng doanh thu dự kiến năm thứ năm thứ 4: 1,238,400,000 VND Năm vận hành thứ 45 Với năm kinh nghiệm:  Tháng 1,2,3: Vào mùa cao điểm du lịch  A = 20 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 67%  Doanh thu dự kiến Tháng 1,2,3 năm = 400,000 x 12 x 20 = 96,000,000 VND  Tháng 4,5,6: Mùa cao điểm với dịp lễ lớn năm  A = 29 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức cao 98%  Doanh thu dự kiến Tháng 4,5,6 năm = 400,000 x 12 x 29 = 139,200,000 VND  Tháng 7,8,9: Mùa cao điểm du lịch  A = 24 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức 80%  Doanh thu dự kiến Tháng 7,8,9 năm = 400,000 x 12 x 24 = 115,200,000 VND  Tháng 10,11,12: Mùa thấp điểm du lịch  A = 18 ngày/tháng với tỉ lệ kín phịng mức trung bình 60%  Doanh thu dự kiến Tháng 10,11,12 năm = 400,000 x 12 x 18 = 86,400,000 VND  Tổng doanh thu dự kiến năm thứ 5: 1,310,400,000 VND Bảng doanh thu dự kiến năm Năm Doanh thu dự kiến Năm 1,077,600,000 VND Năm 1,189,800,000 VND Năm 1,238,400,000 VND Năm 1,238,400,000 VND Năm 1,310,400,000 VND 3.6 Bảng cân đối thu chi Bảng cân đối thu chi hàng năm cho thấy rõ doanh thu hàng tháng chi phí phát sinh hàng tháng lúc vận hành 46 NĂM Doanh thu Chi phí phát sinh 1,077,600,000 VND Chi phí tiền lương, phụ cấp cho nhân viên Chi phí cơng cụ dụng cụ NV Lễ tân, Quản lý 104,000,000đ NV Buồng phòng 120,000,000đ NV Vệ sinh chung 108,000,000đ Bảo vệ 48,000,000đ Chi phí dụng cụ cố định 48,000,000đ Chi phí vệ sinh chi phí khác 72,000,000đ Chi phí sửa sang hàng năm 5,000,000đ Chi phí khấu hao TSCĐ 25,200,000đ năm Chi phí dịch vụ mua Điện 240,000,000đ Nước 21,735,000d Wifi, điện thoại 8,400,000đ Chi phí thuê mặt 360.000.000đ Phí cố định năm đầu 100.000.000đ Chi phí Marketing Chạy quảng cáo ngày đầu tháng 9,600,000đ Bảo hiểm cháy nổ Chi phí bảo hiểm 35,000,000 Tổng chi phí 1,304,935,000 VND 47 NĂM Doanh thu Chi phí phát sinh 1,189,800,000 VND Chi phí tiền lương, phụ cấp cho nhân viên NV Lễ tân, Quản lý 104,000,000đ NV Buồng phòng 120,000,000đ NV Vệ sinh chung 108,000,000đ Bảo vệ 48,000,000đ Chi phí cơng cụ dụng Chi phí dụng cụ cố định cụ (Nếu có hư hỏng, khơng để tiết kiệm) Chi phí dịch vụ mua ngồi 26,750,000đ Chi phí vệ sinh chi phí khác 37,950,000đ Chi phí sửa sang hàng năm 5,000,000đ Chi phí khấu hao TSCĐ năm 25,200,000đ Điện 180,000,000đ Nước 21,735,000d Wifi, điện thoại 6,956,000đ Chi phí thuê mặt 360.000.000đ Chi phí Marketing Chạy quảng cáo ngày đầu tháng 8,235,000đ Chi phí bảo hiểm cháy nổ Chi phí bảo hiểm 35,000,000 Tổng chi phí 1,086,826,000 VND 48 NĂM Doanh thu Chi phí phát sinh 1,238,400,000 VND Chi phí tiền lương, phụ cấp cho nhân viên Chi phí cơng cụ dụng cụ NV Lễ tân, Quản lý 104,000,000đ NV Buồng phòng 120,000,000đ NV Vệ sinh chung 108,000,000đ Bảo vệ 48,000,000đ Chi phí dụng cụ cố định 18,750,000đ Chi phí vệ sinh chi phí khác 30,950,000đ Chi phí sửa sang hàng năm 5,000,000đ Chi phí khấu hao TSCĐ 25,200,000đ năm Chi phí dịch vụ mua ngồi Điện 195,000,000đ Nước 21,735,000d Wifi, điện thoại 6,956,000đ Chi phí thuê mặt 360.000.000đ Chạy quảng cáo ngày đầu tháng Chi phí Marketing Chi phí bảo hiểm cháy nổ Chi phí bảo hiểm Tổng chi phí 1,084,826,000 VND 49 6,235,000đ 35,000,000 NĂM Doanh thu Chi phí phát sinh 1,238,400,000 VND Chi phí tiền lương, phụ cấp cho nhân viên NV Lễ tân, Quản lý 104,000,000đ NV Buồng phòng 120,000,000đ NV Vệ sinh chung 108,000,000đ Bảo vệ 48,000,000đ Chi phí cơng cụ dụng Chi phí dụng cụ cố định ( cụ Nếu có hư hỏng, khơng để tiết kiệm) 18,750,000đ Chi phí vệ sinh chi phí 30,950,000đ khác Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí sửa sang hàng năm 5,000,000đ Chi phí khấu hao TSCĐ năm 25,200,000đ Điện 195,000,000đ Nước 21,735,000d Wifi, điện thoại 6,956,000đ Chi phí thuê mặt 360.000.000đ Chi phí Marketing Chạy quảng cáo ngày đầu tháng 6,235,000đ Chi phí bảo hiểm cháy nổ Chi phí bảo hiểm 35,000,000 Tổng chi phí 1,084,826,000 VND 50 NĂM Doanh thu Chi phí phát sinh 1,310,400,000 VND Chi phí tiền lương, phụ cấp cho nhân viên Chi phí cơng cụ dụng cụ NV Lễ tân, Quản lý 104,000,000đ NV Buồng phòng 120,000,000đ NV Vệ sinh chung 108,000,000đ Bảo vệ 48,000,000đ Chi phí dụng cụ cố định 20,750,000đ Chi phí vệ sinh chi phí khác 22,950,000đ Chi phí sửa sang hàng năm 5,000,000đ Chi phí khấu hao TSCĐ 25,200,000đ năm Chi phí dịch vụ mua Điện 192,000,000đ Nước 21,735,000d Wifi, điện thoại 6,956,000đ Chi phí thuê mặt 360.000.000đ Chạy quảng cáo ngày đầu tháng Chi phí Marketing Chi phí bảo hiểm cháy nổ Chi phí bảo hiểm Tổng chi phí năm thứ 51 1,074,826,000 VND 5,235,000đ 35,000,000 3.7 Đánh giá dự án thông qua NPV IRR – thời gian hồn vốn dự án 3.7.1 Tính giá trị ròng dự án  Giả định tỷ lệ chiết khấu 7%  Vốn đầu tư ban đầu dự án 11,000,000,000 VNĐ Dựa bảng doanh thu chi phí ta tính dòng tiền cuối kỳ năm dự án: Dòng tiền cuối kỳ = Doanh thu – Chi phí Nếu dùng NPV để so sánh hay nhiều dự án ta chọn thơng qua dự án có NPV cao để thực đầu tư, với điều kiện cao NPV không âm, tất lựa chọn đầu tư có NPV âm, khơng nên thực Doanh thu chi phí vận hành năm dự kiến, lãi suất 7%/năm, với lợi nhuận = doanh thu - chi phí, ta số NPV sau: Đơn vi: triệu VND Phân tích NPV dự án Năm Doanh thu dự kiến Chi phí vận hành Lợi nhuận cuối năm Vốn đầu tƣ ban đầu 1077.600 1189.800 1238.400 1238.400 1310.400 1304.935 1086.826 1084.826 1084.826 1074.826 -227.335 102.974 153.574 153.574 235.574 5765.650 Lãi suất 7% NPV (triệu VND) -5477.687  Vậy giá trị ròng dự án sau năm NPV = - 477.687 (triệu VND) Con số cho thấy tỷ suất lợi nhuận mà dự án mang lại nhỏ so với tỷ lệ chiết khấu Điều khơng có nghĩa dự án thua lỗ, tạo thu nhập rịng hay lợi nhuận kế tốn Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận tạo nhỏ so với tỷ lệ chiết khấu nên xem khơng có giá trị 52 Tóm lại, NPV (giá trị rịng) dự án bé 0, tỷ suất lợi nhuận từ dự án nhỏ tỷ suất lợi nhuận từ khoản đầu tư rủi ro tương đương nên từ chối dự án nhà nghỉ Phú Quốc 3.7.2 Tỷ lệ hoàn vốn nội Tỷ suất hoàn vốn nội cao, khoản đầu tư mong muốn thực IRR thống khoản đầu tư thuộc nhiều loại khác Do đó, số IRR sử dụng để xếp hạng nhiều khoản đầu tư dự án tiềm sở tương đối đồng Nói chung, so sánh lựa chọn đầu tư, khoản đầu tư có IRR cao có lẽ coi tốt Doanh thu chi phí vận hành năm dự kiến, tỷ lệ chiết khấu 7%/năm, với lợi nhuận = doanh thu - chi phí, ta số IRR sau: Phân tích IRR dự án Năm Doanh thu dự kiến Chi phí vận hành Lợi nhuận cuối năm Vốn đầu tƣ ban đầu 5765.650 5765.650 1077.600 1189.800 1238.400 1238.400 1310.400 1304.935 1086.826 1084.826 1084.826 1074.826 -227.335 102.974 IRR 153.574 153.574 235.574 -69% -56% -42%  Vậy tỷ suất hoàn vốn nội sau năm IRR = - 42% Điều biểu thị dự án có khả thu hồi vốn, sinh lời Sau năm, số IRR (tỷ suất hoàn vốn nội bộ) dự án âm, dự án khơng khả thi, thực kinh doanh gây thua lỗ, nên chúng tơi định từ chối dự án kinh doanh nhà nghỉ Phú Quốc 3.7.3 Thời gian hoàn vốn dự án Với chi phí đầu tư ban đầu 765 650 000 VND, doanh thu năm dự kiến 53 Tính ngân lưu rịng theo năm = Doanh thu – Vốn đầu tư Tính ngân lưu rịng tích lũy theo năm: Tại thời điểm đầu tư chưa phát sinh doanh thu (năm 0) ngân lưu rịng tích lũy = vốn đầu tư Tại thời điểm năm phát sinh doanh thu ngân lưu rịng tích lũy = ngân lưu rịng tích lũy năm trước cộng với Ngân lưu rịng năm sau Đơn vị: triệu VND Thời gian hồn vốn dự án Năm Doanh thu dự kiến 1077.600 1189.800 1238.400 1238.400 1310.400 Vốn đầu tƣ ban đầu 5765.650 Ngân lƣu ròng 1077.600 1189.800 1238.400 1238.400 1310.400 5765.650 Ngân lƣu rịng tích lũy 5765.650 4688.050 3498.250 2259.850 1021.450 288.950 Ta thấy đến năm thứ doanh thu rịng tích lũy dương 288.950 triệu VND, dự án hoàn lại vốn Số tháng năm thứ để đạt 021 450 triệu đồng là: (1021.450 triệu/ 1310.400 triệu) * 12 = 9.4 tháng  Vậy thời gian để dự án hoàn lại vốn ban đầu năm 9.4 tháng 54 CHƢƠNG 4: CHỌN DỰ ÁN VÀ TỔNG KẾT 4.1 Chọn dự án  Đối với dự án TPHCM, ta có:  NPV: 642,828 triệu VND  IRR: 11%  Thời gian hoàn vốn: 26 tháng  Đối với dự án Phú Quốc, ta có:  NVP: -5477,687 triệu VND  IRR: -42%  Thời gian hồn vốn: 57 tháng Thơng qua số liệu này, ta thấy dự án TPHCM có tiềm hoàn vốn mang lại lợi nhuận với khoảng thời gian giá trị cao nhiều so với dự án Phú Quốc  Do đó, dự án TPHCM dự án chấp nhận 4.2 Tổng kết Vì mục đích mang tính giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư dự án, đặc biệt bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại dịch vụ, chúng em tiến hành phân tích tính khả thi dự án thông qua tiêu đánh giá tài NPV (net present value) - giá trị ròng IRR (internal rate of return) - suất thu lợi nội với ưu, nhược điểm Sau phân tích hai dự án đầu tư cho nhà nghỉ với thời hạn năm (1) Sài Gòn (2) Phú Quốc với việc đánh giá NPV IRR, ta có nhìn khách quan khác biệt hai dự án đề Bên cạnh đó, kết hợp với việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế thật cần thiết để doanh nghiệp thẩm định tiến hành đầu tư sinh lợi 55 Trong trình sử dụng tiêu đánh giá tài để so sánh, đánh giá mức độ khả thi dự án đưa phương án đầu tư thích hợp khơng tránh khỏi những bất cập, hạn chế Điều đòi hỏi phải sử dụng cách có kế hoạch, có phương pháp, khoa học, linh hoạt phù hợp với mục đích, chiến lược đầu tư ngắn hay dài hạn nhằm hạn chế hết mức nhược điểm mà mang lại Đồng thời phát huy tối đa lợi ích, điểm mạnh công cụ Các nhà lãnh đạo, nhà chiến lược với đơn vị, phận doanh nghiệp có liên quan phải đặt vấn đề kinh tế cần nghiên cứu tiêu đánh giá tài dự án hành kết hợp với điều tra xã hội tác động khác từ bên gây chủ thể kinh tế ngồi nước Xác định, thu thập thơng tin, xử lý liệu kinh tế có chiến lược kiểm chứng tính hiệu tiêu đánh giá tài dự án nhằm tìm ưu, khuyết điểm, làm lại kết luận, từ có đề xuất, giải pháp kịp thời Tóm lại, giai đoạn đầu tư doanh nghiệp, để tìm lời giải thích đưa định đầu tư phải thơng qua phân tích nghiên cứu kinh tế xã hội với công cụ đánh giá dự án Việc kết hợp công cụ, tiêu đánh giá thực trạng kinh tế tạo thành xuất phát điểm cho đổi tiến trình định hướng đầu tư, phát triển doanh nghiệp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thành, N B (2021) IRR Là Gì? Cách Tính IRR (Internal Rate of Return) Chính Xác Lấy từ https://banktop.vn/irr-la-gi/?fbclid=IwAR3ZkkZHWO6-GxBUGTKZc0ZB3zCBiZcmMJ2cw1XvUWanpKRrf0D0sG3uz4 Kiên, H (2017) NPV gì? Giá trị – Net Present Value Lấy từ https://toidautu.com/npv/?fbclid=IwAR30R8hNjaSzqauqPhiW2w8vbouW5Rbu7GChe nk3kPLg5lDag6roljGnWQ Diệu, Đ X (2019) NPV gì? Ý nghĩa phương pháp đánh giá dự án NPV Lấy từ https://tcxd.vn/npvlagi/?fbclid=IwAR2u62r4qBPPuTtfvLoDL5QaPU5vhK2WaECs_n 19Rmaq_S_kqWmuAXO9V4 Dung NV (2018) Thẩm định dự án đầu tư: Cách tính NPV, IRR ứng dụng thực tế Lấy từ https://chienluocsong.com/tham-dinh-du-an-dau-tu-cach-tinh-npv-irr-va-ung-dung-thuc te/?fbclid=IwAR0oG5ED8D4oi7bmYeb4H5Mooy4XC1FanBgOOBrmjlE8-UfdR dybSS2dZw Hằng, L S (2014) Chi phí khấu hao gì? Cách tính chi phí khấu hao chuẩn xác Lấy từ https://jes.edu.vn/chi-phi-khau-hao-la-gi-cach-tinh-chi-phi-khau-hao-chuan xac?fbclid=IwAR2ZX6JXae6V-AnlWOEV1YGpH8bXo8hY5TbWbZIh8OECPi87Z1PxQnFQhg Unknown (2015) Đánh giá tính khả thi dự án: npv vs irr Lấy từ https://www.saga.vn/danh-gia-tinh-kha-thi-cua-du-an-npv vsirr~34723?fbclid=IwAR17SlogmRMtucBD89X-abA7L2f_lx5oQrvzN2i 7.https://khoinghiepvietnam.org/tin-tuc-su-kien/mau-du-an-kinhdoanh.html?fbclid=iwar3a2lykjrd-spjxhzw9tkfkrpidtvrumdcxq0s1e1nu8-vrhkrchy6q1w 8.https://kynangquantri.com/npvvairr.html?fbclizd=iwar2oft1u5ixnsplfuzsggrswnytpim tvabekwsfcw_uidfydxuh6avzzm 9.https://dragonlend.vn/dragonlend-blog/chi-so-npv-va-irr-mau-thuan-nhau-chi-so-naotot-hon/?fbclid=iwar3s0zsqbvb3matoaw05kgjjt4topoc2khr17szgwkrftiip1omjwjbfhqk 57

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:02

Hình ảnh liên quan

Bảng tóm tắt vốn và chi phí Chi phí mặt bằng,  - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

Bảng t.

óm tắt vốn và chi phí Chi phí mặt bằng, Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.6 Bảng cân đối thu chi - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

2.6.

Bảng cân đối thu chi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng doanh thu dự kiến tron g5 năm - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

Bảng doanh.

thu dự kiến tron g5 năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng cân đối thu chi hàng năm cho thấy rõ doanh thu hàng tháng và những chi phí phát sinh hàng tháng trong lúc vận hành  - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

Bảng c.

ân đối thu chi hàng năm cho thấy rõ doanh thu hàng tháng và những chi phí phát sinh hàng tháng trong lúc vận hành Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.7 Đánh giá dự án thông qua NPV và IRR – thời gian hoàn vốn dự án 2.7.1 Tính giá trị ròng hiện tại của dự án - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

2.7.

Đánh giá dự án thông qua NPV và IRR – thời gian hoàn vốn dự án 2.7.1 Tính giá trị ròng hiện tại của dự án Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.7.2 Tính tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dự án 1 - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

2.7.2.

Tính tỷ lệ hoàn vốn nội bộ của dự án 1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Dựa trên bảng doanh thu và chi phí ta tính được dòng tiền cuối kỳ từng năm của dự án 1: Dòng tiền cuối kỳ = Doanh thu – Chi phí  - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

a.

trên bảng doanh thu và chi phí ta tính được dòng tiền cuối kỳ từng năm của dự án 1: Dòng tiền cuối kỳ = Doanh thu – Chi phí Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng tóm tắt vốn và chi phí tron g5 năm Chi phí mặt bằng,  - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

Bảng t.

óm tắt vốn và chi phí tron g5 năm Chi phí mặt bằng, Xem tại trang 46 của tài liệu.
3.6 Bảng cân đối thu chi - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

3.6.

Bảng cân đối thu chi Xem tại trang 51 của tài liệu.
Dựa trên bảng doanh thu và chi phí ta tính được dòng tiền cuối kỳ từng năm của dự án: Dòng tiền cuối kỳ = Doanh thu – Chi phí  - Chỉ số NPV và IRR - chỉ tiêu đánh giá dự án - so sánh hai dự án

a.

trên bảng doanh thu và chi phí ta tính được dòng tiền cuối kỳ từng năm của dự án: Dòng tiền cuối kỳ = Doanh thu – Chi phí Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan