PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

102 6 0
PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HUYỀN TRANG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HUYỀN TRANG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Những dịng Luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giảng viên Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền thụ kiến thức cho tơi suốt khố học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Thị Thu Thuỷ, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành Luận văn Đồng thời, tơi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cung cấp nguồn tư liệu q giá, giúp tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè bên cạnh động viên cổ vũ tơi q trình thực Luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên thực Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm Quỹ đầu tƣ chứng khoán 1.1.1 Khái niệm Quỹ đầu tư chứng khoán 1.1.2 Đặc điểm Quỹ đầu tư chứng khoán 1.2 Vai trị Quỹ đầu tƣ chứng khốn 10 1.2.1 Đối với Nhà đầu tư 10 1.2.2 Đối với Doanh nghiệp 13 1.2.3 Đối với thị trường chứng khoán 13 1.2.4 Đối với kinh tế 14 1.3 Phân loại Quỹ đầu tƣ chứng khoán 15 1.3.1 Căn theo mục đích đầu tư 15 1.3.2 Căn theo cấu huy động vốn 16 1.3.3 Căn theo đối tượng đầu tư 18 1.3.4 Căn theo cấu tổ chức chế quản lý hoạt động quỹ 23 1.3.5 Căn theo vùng, lãnh thổ đầu tư 24 1.3.6 Căn theo quyền sở hữu 27 1.4 Hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 27 1.4.1 Nguyên tắc hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán 27 1.4.2 Các hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán 30 1.4.3 Những rủi ro tác động tới hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán 32 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 36 2.1 Chủ thể tham gia hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 36 2.1.1 Nhà đầu tư 36 2.1.2 Quỹ đầu tư chứng khoán 37 2.1.3 Công ty quản lý quỹ 38 2.1.4 Các chuyên gia đầu tư hay nhà tư vấn đầu tư 41 2.1.5 Nhà bảo lãnh phát hành 41 2.2 Hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 42 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 42 2.2.2 Hoạt động đầu tư 44 2.2.3 Hoạt động cung cấp thông tin cho Nhà đầu tư 47 2.3 Vi phạm, chế tài xử lý vi phạm hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 47 2.3.1 Các hành vi vi phạm hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán 47 2.3.2 Chế tài xử lý vi phạm hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán 51 2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 56 Kết luận chƣơng 68 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 69 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 69 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 71 3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 78 3.3.1 Về hoạt động huy động vốn 78 3.3.2 Về hoạt động đầu tư 83 3.3.3 Về hoạt động cung cấp thông tin cho Nhà đầu tư 84 3.3.4 Các giải pháp khác 85 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Viết tắt BHNT CCQ CCQĐT CTCK CTQLQ DMĐT DMĐTCK DNNN ĐTCK HVVP HVVPPL HĐQT NĐT NĐTCK NĐTNN NHGS NHLK NHTM QĐT QĐTCK SGDCK TPCP TTCK TTGDCK UBCK UBCKNN VBQPPL VPPL XLVP Các chữ viết tắt Bảo hiểm nhân thọ Chứng quỹ Chứng quỹ đầu tư Cơng ty chứng khốn Cơng ty quản lý quỹ Danh mục đầu tư Danh mục đầu tư chứng khoán Doanh nghiệp Nhà nước Đầu tư chứng khoán Hành vi vi phạm Hành vi vi phạm pháp luật Hội đồng quản trị Nhà đầu tư Nhà đầu tư chứng khốn Nhà đầu tư nước ngồi Ngân hàng giám sát Ngân hàng lưu kí Ngân hàng thương mại Quỹ đầu tư Quỹ đầu tư chứng khoán Sở giao dịch chứng khốn Trái phiếu Chính phủ Thị trường chứng khốn Trung tâm giao dịch chứng khoán Uỷ ban chứng khoán Ủy ban chứng khoán Nhà nước Văn quy phạm pháp luật Vi phạm pháp luật Xử lý vi phạm i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Chứng khoán Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007, tạo lập khuôn khổ pháp lý cao, đồng thống cho hoạt động thị trường chứng khoán (TTCK), bước loại bỏ mâu thuẫn, xung đột với văn pháp luật khác có liên quan (về thống với Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư), phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế, tạo tảng cho TTCK Việt Nam khả hội nhập với thị trường vốn quốc tế khu vực, tăng cường tính cơng khai minh bạch cho thị trường nâng cao khả quản lý giám sát thị trường quan Quản lý Nhà nước Sự lớn mạnh TTCK nước ta 10 năm qua sở tảng cho hình thành phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán (QĐTCK) Trên TTCK, thị trường cịn non trẻ Việt Nam, có khơng NĐT có nguồn vốn nhàn rỗi khơng có đủ kinh nghiệm, kiến thức điều kiện khách quan khác để tự tham gia đầu tư chứng khốn Từ đó, có hai vấn đề đặt ra: thứ nhất, chủ thể muốn tham gia đầu tư chứng khốn với mục đích kiếm lời; thứ hai, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh muốn tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi từ chủ thể Như kết tất yếu, pháp luật kinh doanh chứng khoán, nhà làm luật thiết lập chế định QĐTCK Theo đó, chủ thể có vốn nhàn rỗi khơng có điều kiện khách quan để tham gia đầu tư chứng khốn có kênh để đầu tư kiếm lời Bên cạnh đó, giúp chủ thể sản xuất kinh doanh tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi QĐTCK định chế đầu tư chuyên nghiệp với đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn kinh nghiệm Sự xuất QĐTCK góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư vào TTCK Mặt khác, với mục tiêu đầu tư dài hạn ưu điểm vượt trội lực tài chính, hình thành QĐTCK góp phần bình ổn dẫn dắt thị trường, tạo điều kiện để TTCK Việt Nam phát triển, nhanh chóng trở thành kênh huy động vốn trung – dài hạn có hiệu cho kinh tế Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động QĐTCK TTCK kinh tế Việt Nam, xuất phát từ yêu cầu thiết phải hình thành kênh huy động vốn trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, mong muốn làm rõ sách pháp luật, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động QĐTCK TTCK Việt Nam cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển TTCK Việt Nam Qua thực tế thực thi, quy định ban hành bộc lộ nhiều bất cập làm hạn chế phát triển thân quỹ, ảnh hưởng đến nhà đầu tư, ảnh hưởng đến vận hành TTCK Do vậy, việc đánh giá lại trình hình thành, hồn thiện phát triển QĐTCK, tiếp tục nghiên cứu từ góc độ lý luận, thực tiễn để tìm bất cập, có đề xuất hướng sửa đổi, thay bổ sung quy định pháp luật có ý nghĩa quan trọng giúp TTCK vào quỹ đạo đầu tư chuyên nghiệp “bắt nhịp” chung TTCK tồn cầu Với ý nghĩa mà chọn đề tài “Pháp luật hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán vấn đề hệ thống pháp luật Việt Nam Nó quy định rải rác số văn pháp luật Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư số văn luật Một số nghiên cứu hoạt động Quỹ đầu tư mạo hiểm nước Việt Nam thập niên 1990 như: “Tổng quan Quỹ đầu tư Việt Nam” Bean Stens năm 1997, “Thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam – nghiên cứu sơ bộ” Adam Sack John McKenzie thuộc chương trình phát triển kinh tế tư nhân MPDF năm 1998 Bên cạnh có số nghiên cứu chuyên sâu QĐTCK nước “Kinh nghiệm phát triển Quỹ đầu tư” PGS.TS Lê Thị Thu Thủy năm 2012, “Quỹ đầu tư chứng khoán công ty quản lý quỹ thị trường chứng khốn” PGS.TS Lê Hồng Hạnh – Tạp chí Luật học số 6/1998 số nghiên cứu khoa học, luận văn Thạc sỹ… khác QĐTCK “Tìm hiểu hoạt động Quỹ đầu tư Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Châu Thiên Trúc Quỳnh năm 2006, “Đánh giá hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam” Mai Phụng Chiêu năm 2011, “Giải pháp phát triển Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam” Th.s kinh tế Nguyễn Thị Minh Hằng, đề tài nghiên cứu khoa học Th.s kinh tế Bùi Viết Thuyên, báo cáo khoa học Quỹ đầu tư tác giả Bùi Ngun Hồn Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu giải vấn đề góc độ kinh tế - tài ngân hàng với giải pháp kinh tế chuyên sâu, minh chứng số kinh tế, giải toán kinh tế bối cảnh kinh tế chung hoạt động QĐTCK huy động vốn, hoạt động đầu tư, lợi ích kinh tế có tham gia nhà đầu tư nước mà chưa giải cách cụ thể thấu đáo vấn đề cần khắc phục, giải hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam Đây nội dung mà tập trung nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Mục đích, phạm vi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu đề tài: phân tích vấn đề lý luận hoạt động QĐTCK, thực trạng hoạt động QĐT nước TTCK Việt Nam góc độ pháp luật Cùng với xem xét đánh giá mặt tích cực hạn chế pháp luật hoạt động QĐTCK, đâu nguyên nhân dẫn đến hạn chế Từ đó, đề giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động QĐTCK nâng cao vai trò QĐTCK TTCK Việt Nam  Phạm vi đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động chung QĐTCK (QĐT mơ hình tín thác QĐT mơ hình cơng ty) góc độ pháp luật, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề việc thực thi quy định thực tiễn áp dụng Từ đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện khung pháp lý, góp phần phát triển QĐTCK Việt Nam thời gian tới Ngược lại, việc trì sách thuế hành quỹ mở mang lại thiệt hại kép Đó khơng tạo động lực khuyến khích quỹ mở phát triển, đồng thời nhiều khả không thu thuế Bởi kinh nghiệm quốc tế đặt vào bối cảnh khó khăn kinh tế Việt Nam cho thấy khoảng - năm đầu, quỹ mở cố gắng may kiếm vốn hoạt động, nói đến có lãi để đóng thuế Trường hợp chưa thể miễn thuế, để phần tạo thuận lợi cho quỹ mở phát triển, cần điều chỉnh sách thuế quỹ mở theo hướng khắc phục tình trạng đầu tư qua quỹ chịu thuế cao so với hình thức trực tiếp đầu tư vào thị trường Bên cạnh đó, cần điều chỉnh cách đánh thuế quỹ mở tổ chức kinh doanh, khơng có tư cách pháp nhân Để cụ thể hóa hướng điều chỉnh vào luật, cần đưa quỹ mở vào đối tượng điều chỉnh Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Theo hướng này, cách đánh thuế quỹ mở đơn giản nhiều so với Thuế đánh lợi nhuận có sau lấy doanh thu trừ chi phí Cơ sở để thực cách việc ghi nhận doanh thu, chi phí hoạt động quỹ mở hoàn toàn khả thi, minh bạch theo quy định Thơng tư 198/2012/TT-BTC chế độ kế tốn áp dụng quỹ mở Nhận thấy việc tính thuế QĐT NĐT cá nhân nước nước đầu tư vào quỹ phải đảm bảo không cao so với trực tiếp đầu tư vào chứng khoán Gần đây, VAFI kiến nghị Bộ Tài chế thuế cho QĐT nước Theo đó, nên tính thuế chuyển nhượng 0,1% cho giao dịch chuyển nhượng chứng khoán; thuế lợi tức trái phiếu, lợi tức tiền gửi 5% Còn với đối tượng tổ chức nước áp dụng thuế khoán đầu tư vào quỹ họ nhận cổ tức, khoản chịu thuế thu nhập lần thứ Phương pháp tính thuế thể bình đẳng tương đối nghĩa vụ nộp thuế NĐT nước nước ngồi, NĐTNN đầu tư vào quỹ so với hình thức trực tiếp ĐTCK Đây kiến nghị quan trọng mà quan chức cần xét xét nhằm tạo hấp dẫn hoạt động QĐT nước 79 Thứ hai, vốn FDI Được áp dụng từ ngày 01/07/2006, Luật Đầu tư 2005 quy định doanh nghiệp FDI bao gồm doanh nghiệp NĐTNN thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam NĐTNN mua cổ phần, sáp nhập, mua lại NĐTNN tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam Doanh nghiệp áp dụng điều kiện đầu tư nước NĐT Việt Nam sở hữu từ 51% vốn điều lệ doanh nghiệp trở lên… Đặc biệt, thiếu thống thể rõ văn luật hướng dẫn vấn đề Quy chế góp vốn, mua cổ phần NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam kèm theo Quyết định 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/6/2009 Thủ tướng Chính phủ giải thích doanh nghiệp FDI bao gồm “tổ chức thành lập hoạt động Việt Nam có tỷ lệ tham gia góp vốn bên nước 49%” Nghị định 69/2007/NĐ-CP việc NĐTNN mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam quy định NĐTNN “tổ chức thành lập theo quy định pháp luật nước hoạt động, kinh doanh nước hoặc/và Việt Nam” Quy chế hoạt động NĐTNN TTCK Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 121/2008/QĐ-BTC Bộ Tài lại xác định NĐTNN bao gồm “tổ chức thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam có 100% vốn góp nước ngồi chi nhánh tổ chức này” Còn theo Quyết định 55/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia NĐTNN TTCK Việt Nam, NĐTNN bao gồm “tổ chức thành lập hoạt động Việt Nam có tỷ lệ tham gia góp vốn bên nước ngồi 49%” Sự khác biệt cách hiểu doanh nghiệp FDI NĐTNN dẫn đến việc áp dụng thủ tục đầu tư khác việc thành lập doanh nghiệp NĐTNN Cơ quan chức không khỏi lúng túng việc vận dụng quy định pháp luật trường hợp thay đổi từ doanh nghiệp có vốn FDI thành doanh nghiệp nước ngược lại Đơn cử, hầu hết phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh, thành phố từ chối thụ lý hồ sơ thành lập tổ chức có tham gia góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp có sở 80 hữu NĐTNN không 49% vốn điều lệ từ chối thụ lý hồ sơ doanh nghiệp cấp đăng ký kinh doanh bán cổ phần, vốn góp cho NĐTNN Điều hạn chế lớn việc thu hút, chuyển đổi dòng vốn ngoại cho phát triển kinh tế, bối cảnh nguồn vốn đầu tư khan Có thể thấy quy định pháp luật chưa thống Chẳng hạn, Điều 16 Hiến pháp năm 1992 quy định thành phần kinh tế khác kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển lâu dài, hợp tác bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật Tuy nhiên, số văn pháp luật hành tồn phân biệt đối xử với thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Ví dụ, việc cấp giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp FDI phức tạp so với doanh nghiệp nước (đối với đăng ký dự án bất động sản ngành nghề có điều kiện; thời gian đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư từ 15 đến 45 ngày làm việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngày làm việc) Luật Đầu tư có hiệu lực từ năm 2006 nhiên hệ thống chưa chặt chẽ phân biệt không thoả đáng nguồn vốn nước Pháp luật Việt Nam cần xây dựng sách quy định rõ ràng tỷ lệ sở hữu cổ phần NĐTNN doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực bao gồm doanh nghiệp niêm yết không niêm yết TTCK; mở rộng danh mục ngành – nghề mà NĐTNN phép đầu tư; đồng thời sớm ban hành Quy chế thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện CTQLQ nước ngồi, quy định rõ:  Chi nhánh CTQLQ nước phép quản lý QĐTCK nước đầu tư vào Việt Nam, quản lý uỷ thác cho cá nhân, tổ chức đầu tư nước ngoài, tư vấn tài cho doanh nghiệp đầu tư tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ quỹ CTQLQ;  Hoạt động quản lý quỹ hưởng ưu đãi thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp; 81  Điều kiện thành lập chi nhánh đơn giản, tạo điều kiện cho CTQLQ quỹ thành lập đảo British Virgin, Bermuda, Cayman có sở pháp lý để hoạt động Việt Nam;  Các quy định chế độ báo cáo, nhân CTQLQ, tổ chức đầu tư nước TTCK Việt Nam; việc quản lý, cấp phép chi nhánh CTQLQ nước UBCKNN thống thực hiện;  Cho phép văn phòng đại diện tổ chức kinh doanh chứng khoán nước Sở Thương mại tỉnh, thành phố cấp phép lại với thủ tục đơn giản Thứ ba, khuyến khích sử dụng nguồn thu từ BHNT để đầu tư vào TTCK thông qua việc đầu tư trở thành cổ đông sáng lập viên QĐTCK Theo thống kê Cục Quản lý giám sát bảo hiểm - Bộ Tài cho thấy, năm 2012 doanh thu phí BHNT đạt 18.191 tỷ đồng, tăng 13,71% so với năm trước Đây kết ấn tượng bối cảnh tốc độ tăng doanh thu toàn ngành Bảo hiểm giảm kinh tế khó khăn Sự có mặt 15 doanh nghiệp BHNT thị trường Việt Nam cho thấy tiềm thị trường lớn Những số liệu cho thấy, kinh tế khó khăn ảnh hưởng tới doanh thu toàn ngành Bảo hiểm, song khối doanh nghiệp BHNT đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng Cùng với lễ mắt Công ty BHNT PVI-Sunlife vào tháng 3/2013, dự kiến có thêm nhiều tập đồn tài tham gia thị trường Bộ Tài cho biết, năm 2013 có thêm 02 doanh nghiệp BHNT thị trường Việt Nam Trong đó, có cơng ty Bảo hiểm 100% vốn nước ngồi Tập đồn Tài Ngân hàng Australia Cơng ty liên doanh BHNT Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC) Tại thị trường BHNT nay, Công ty Bảo hiểm Prudential Việt Nam Bảo Việt Nhân thọ hai doanh nghiệp dẫn đầu thị trường doanh thu phí Bảo hiểm Sự góp mặt nhiều tập đồn tài đến từ châu lục lớn giới Việt Nam chứng tỏ sức hấp dẫn thị trường Bảo hiểm nói chung nghiệp vụ BHNT nói riêng Theo kết kinh doanh Prudential Việt Nam công 82 bố đầu tháng năm 2013: đơn vị đạt doanh thu phí khai thác tăng 28% so với kỳ năm 2012, tiếp tục nắm giữ gần 34% thị phần tổng doanh thu phí tồn ngành BHNT, dẫn đầu thị trường thị phần doanh thu khai thác tổng doanh thu phí Bảo hiểm Những kết mà Prudential Việt Nam đạt mơ ước doanh nghiệp BHNT Vì vậy, năm gần đây, thị trường khơng cịn tăng trưởng "nóng", song Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhiều tập đoàn tài Bảo hiểm Do vậy, nguồn vốn tiềm tàng để QĐTCK khai thác 3.3.2 Về hoạt động đầu tƣ Thứ nhất, trì hạn mức đầu tư xây dựng chế tự đánh giá rủi ro nội NĐT có tổ chức NĐT có tổ chức định chế khơng thể thiếu TTCK, việc cho phép NĐT từ NHTM, công ty bảo hiểm, QĐT… tham gia vào TTCK hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro cho tổ chức ngăn chặn rủi ro lây lan sang chủ thể khác, cần tiếp tục trì hồn thiện quy định hạn mức đầu tư vào TTCK tổ chức Ngồi ra, NĐT có tổ chức phải tự xây dựng máy chế ngăn ngừa rủi ro bao gồm chế tự soát, xem xét thơng tin liên quan đến chứng khốn mục tiêu mà khơng lệ thuộc hồn tồn vào thơng tin, tư vấn bên thứ ba Thứ hai, hoàn thiện phát triển quy định công cụ phịng ngừa rủi ro Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro phổ biến hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai (hợp đồng giao sau), hợp đồng hoán đổi rủi ro vỡ nợ chứng khốn tổng hợp Các cơng cụ sử dụng để phịng ngừa rủi ro giá Các cơng cụ phái sinh giao dịch TTCK chủ yếu thị trường OTC Trong đó, hợp đồng quyền chọn hợp đồng tương lai phổ biến thị trường Trong giai đoạn đầu, Việt Nam nên tập trung xây dựng hoàn thiện phát triển hai công cụ 83 “Quyền chọn hợp đồng cho phép người mua quyền phép lựa chọn việc thực hay không thực việc mua hay bán số lượng chứng khoán định trước khoảng thời gian xác định với mức giá xác định trước Các hàng hóa sở hợp đồng quyền chọn cổ phiếu, trái phiếu, ngoại tệ, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hay số chứng khoán…” [44, tr263] Quyền chọn gồm có quyền chọn mua quyền chọn bán Trong hợp đồng quyền chọn người mua quyền chọn có nghĩa vụ trả phí quyền chọn cho người bán quyền chọn Phí quyền chọn mức giới hạn tối đa thiệt hại người mua quyền chọn Nghĩa là, giả sử người mua quyền chọn mua xét thấy giá chứng khoán sở thời điểm thực quyền mua giảm nhiều so với giá thực quyền chọn nên khơng thực quyền chọn phí quyền chọn Người bán quyền chọn phải thực nghĩa vụ bán hàng mua hàng tùy thuộc vào loại hợp đồng quyền chọn người mua quyền chọn thực quyền chọn 3.3.3 Về hoạt động cung cấp thơng tin cho Nhà đầu tƣ Để tăng cường tính minh bạch hoạt động cung cấp công bố thơng tin, quy định pháp luật cần khuyến khích doanh nghiệp thực mơ hình quản trị cơng ty Ưu việt Một trở ngại hoạt động đầu tư công chúng đầu tư doanh nghiệp ngại công bố thông tin Hiện nay, ngồi số cơng ty niêm yết áp dụng mơ hình quản trị cơng ty Ưu việt có nhiều tiến hoạt động cơng bố thơng tin tăng cường quan hệ với NĐT đa phần công ty Cổ phần khác Việt Nam cịn hạn chế việc cơng khai thơng tin Điều khiến cho công chúng đầu tư có đầy đủ thơng tin hoạt động doanh nghiệp, dẫn đến việc họ ngại tham gia đầu tư có đầu tư phải chấp nhận mức độ rủi ro cao Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động QĐT nói riêng cơng chúng đầu tư chung Nhà nước cần có quy định lộ trình thực mơ hình quản trị công ty Ưu việt công ty Cổ phần Việt 84 Nam Mơ hình đòi hỏi doanh nghiệp phải thật chủ động cởi mở việc cơng khai hố thơng tin công ty phải thành lập phận quan hệ với NĐT (Investors Relation) 3.3.4 Các giải pháp khác Thứ nhất, giải pháp cấp bách ưu đãi thuế nhằm kích thích NĐT chuyên nghiệp, NĐTNN đầu tư vào Việt Nam, đến chưa có chuyển biến Luật sửa đổi bổ sung Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành tháng 6/2013 dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật, khơng có điểm sửa đổi sách thuế TTCK theo mong đợi thị trường Thứ hai, triển khai sản phẩm để thúc đẩy loại hình quỹ quỹ mở, quỹ ETF, quỹ bất động sản, quỹ hưu trí…nhằm tăng khoản sức cầu Hiện cịn q nhiều việc phải làm, nhìn vào thực tế có 05 quỹ mở thành lập Quỹ ETF, quỹ bất động sản, quỹ hưu trí…là tương lai vài năm nữa, TTCK cịn khó khăn nhiều việc phải làm, chưa thể mong có loại quỹ năm 2014 Thứ ba, nâng cao lực trách nhiệm QĐTCK QĐTCK trụ cột TTCK, định chế tài trung gian kết nối NĐT với chủ thể khác thị trường Pháp luật chứng khốn Việt Nam có đầy đủ quy định điểu chỉnh tổ chức hoạt động QĐTCK Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động QĐTCK thị trường bộc lộ nhiều vấn đề tổ chức hoạt động QĐTCK, gây thiệt hại trực tiếp cho NĐT mà cịn có nguy gây rủi ro hệ thống Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật theo hướng nâng cao lực trách nhiệm QĐTCK cần thiết Một yếu tố có tính chất định đến thành cơng QĐT trình độ, lực đạo đức nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp Để tạo niềm tin cho công chúng đầu tư, nhà quản lý quỹ phải người có kiến thức sâu rộng, am hiểu có kinh nghiệm hoạt động TTCK, hoạt động quản lý đầu tư điều quan trọng phải có đạo đức nghề nghiệp sáng Chính vậy, pháp luật cần quy 85 định điều kiện nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ nhà quản lý quỹ nói riêng tồn ngành QĐTCK nói chung Bên cạnh đó, cần có chương trình đào tạo có hệ thống nhà quản lý quỹ chuyên nghiệp; mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ QĐTCK, hội thảo khoa học, tổ chức kỳ thi tuyển cấp chứng cho nhà quản lý quỹ tư vấn đầu tư chuyên nghiệp Đồng thời, bối cảnh Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quản lý quỹ, pháp luật cần khuyến khích việc thành lập cơng ty liên doanh với đối tác nước ngồi có kinh nghiệm lĩnh vực nhằm học hỏi kinh nghiệm việc huy động vốn thành lập quỹ kinh nghiệm tiến trình đầu tư Thơng qua đó, xây dựng đội ngũ chuyên gia quản lý quỹ lành nghề, có chun mơn sâu, thực quản lý quỹ có hiệu nhằm tạo tiền đề niềm tin cho công chúng vào phát triển ngành QĐTCK Việt Nam Thứ tƣ, cần nhân rộng mơ hình QĐTCK Việc nhân rộng mơ hình QĐTCK có hội tốt để thực mà quan quản lý NĐT thể ủng hộ loại hình Tuy nhiên, nhu cầu mở rộng phạm vi huy động vốn quỹ lại đặt toán cho nhà quản lý Để phù hợp với thông lệ quốc tế QĐTCK, quan Quản lý Nhà nước TTCK nên có quy định cho phép CTQLQ lập QĐTCK có vốn góp ngoại tệ, khơng bó hẹp pham vi góp vốn tiền đồng Bởi lượng ngoại tệ dân lớn, Việt Nam cho phép cá nhân gửi ngoại tệ vào ngân hàng nên cho phép họ góp vốn ngoại tệ vào QĐT Kinh nghiệm số nước có TTCK phát triển cho thấy, họ thu hút lượng ngoại tệ lớn để đổ vào kênh chứng khốn thơng qua việc đa dạng hố phương tiện góp vốn NĐT vào quỹ 86 Kết luận chƣơng Nhận thấy bên cạnh mặt tích cực, QĐTCK có mặt tiêu cực, điều thường bộc lộ rõ nét quốc gia có TTCK nổi, pháp luật điều chỉnh cịn lỏng lẻo, chưa hồn thiện Các tượng tiêu cực dễ nảy sinh TTCK mua bán nội gián, hành vi lũng đoạn thị trường, thao túng giá chứng khốn, thơng tin sai thật, gây thiệt hại cho NĐT, không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia TTCK Thêm vào đó, TTCK loại thị trường hàng hoá đặc biệt, hoạt động nhạy cảm, có tham gia nhiều chủ thể khác nhau, đại diện cho nhóm quyền lợi khác (quyền lợi NĐT; chủ thể phát hành, niêm yết; chủ thể kinh doanh chứng khốn) Để dung hồ lợi ích chủ thể điều khơng đơn giản Thiên chức pháp luật phải điều chỉnh quan hệ thị trường cho đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ, đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền lợi NĐT, tạo minh bạch hoạt động mua, bán chứng khoán, cạnh tranh lành mạnh tạo đà cho phát triển TTCK Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động QĐTCK xuất phát từ kinh nghiệm phát triển nước giới Lịch sử phát triển TTCK cho thấy, TTCK phải trả giá đắt phát triển cách tự phát, thiếu vắng bảo đảm biện pháp pháp lý Hay nói cách khác, luật pháp cơng cụ hữu hiệu định tới phát triển TTCK nói chung QĐTCK nói riêng quốc gia Chương luận văn Thạc sỹ trình bày phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động QĐTCK Việt Nam Các giải pháp kiến nghị tập trung vào việc hồn thiện pháp luật hoạt động huy động vốn, hoạt động đầu tư hoạt động cung cấp thông tin cho NĐT QĐTCK 87 KẾT LUẬN Sự tồn phát triển QĐTCK TTCK nước giới nói chung TTCK Việt Nam nói riêng tất yếu khách quan Hơn nữa, cịn sản phẩm trực tiếp q trình phân cơng lao động xã hội thị trường tài mà trước hết TTCK Hoạt động QĐTCK khơng không bị giới hạn phạm vi quốc gia, mà cịn phát triển phạm vi quốc tế nhân tố quan trọng q trình hội nhập – tồn cầu hố thị trường tài đại Chính vậy, đời phát triển QĐTCK Việt Nam sản phẩm tất yếu thị trường tài mà cịn q trình cải cách trị – kinh tế – xã hội, tâm Nhà nước quan chức việc chuyển đổi từ mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường Đề tài “Pháp luật hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán Việt Nam” thể nội dung chủ yếu sau đây: (i) Trình bày chi tiết, cụ thể tồn diện khái niệm, đặc điểm, phân loại QĐTCK, loại hình QĐTCK, vai trị hoạt động QĐTCK (ii) Trình bày, phân tích đánh giá tổng quan pháp luật thị trường tài TTCK Việt Nam, đặc biệt sâu vào thực trạng pháp luật hoạt động QĐTCK TTCK Việt Nam Trên sở đó, phân tích đánh giá mặt tích cực – hạn chế, đâu nguyên nhân dẫn đến hạn chế (iii) Đề giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao vai trò pháp luật hoạt động QĐTCK TTCK Việt Nam Tôi hy vọng rằng, với đề xuất gợi ý hữu ích giúp cho quan hữu quan việc hồn thiện khn khổ pháp lý, thực thi giải pháp cụ thể nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi giúp cho QĐTCK phát huy vai trị mình, góp phần thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển bền vững hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2004), Quyết định số 73/2004/QĐ – BTC ngày 03/09 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động quỹ đầu tư chứng khoán công ty quản lý quỹ, Hà Nội Bộ Tài (2005), Quyết định số 71/2005/QĐ – BTC ngày 21/10 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tổ chức hoạt động quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quỹ (ban hành theo Quyết định số 73/2004/QĐ-BTC ngày 03/9/2004 Bộ trưởng Bộ Tài chính), Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định số 30/2006/QĐ – BTC ngày 12/5 việc bổ sung quy chế tổ chức hoạt động quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quỹ (ban hành kèm theo Quyết định số 73/2004/QĐ-BTC ngày 03/9/2004 Bộ trưởng Bộ Tài chính), Hà Nội Bộ Tài (2007), Quy chế thành lập quản lý quỹ đầu tư chứng khoán (ban hành kèm theo Quyết định số 45/2007/QĐ-BTC ngày 05/6 Bộ trưởng Bộ Tài chính), Hà Nội Bộ Tài (2007), Quy chế tổ chức hoạt động công ty quản lý quỹ (ban hành kèm theo Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC ngày 15/5 Bộ trưởng Bộ Tài chính), Hà Nội Bộ Tài (2007), Quyết định số 35/2007/QĐ – BTC ngày 15/5 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động công ty quản lý quỹ, Hà Nội Bộ Tài (2007), Quyết định số 45/2007/QĐ – BTC ngày 05/06 việc ban hành quy chế thành lập quản lý quỹ đầu tư chứng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 125/2008/QĐ-BTC ngày 26/12 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động Công ty quản lý quỹ (ban hành kèm theo Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC ngày 15/5 Bộ trưởng Bộ Tài Chính), Hà Nội 89 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 183/2011/TT – BTC ngày 16/12 hướng dẫn việc thành lập quản lý quỹ mở, Hà Nội 10 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 121/2012/TT – BTC ngày 26/7 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng, Hà Nội 11 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 212/2012/TT-BTC ngày 05/12 hướng dẫn thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý quỹ, Hà Nội 12 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 213/2012/TT-BTC ngày 06/12 hướng dẫn hoạt động nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam, Hà Nội 13 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 224/2012/TT-BTC ngày 26/12 hướng dẫn thành lập quản lý quỹ đóng quỹ thành viên, Hà Nội 14 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 227/2012/TT-BTC ngày 27/12 hướng dẫn thành lập, tổ chức hoạt động quản lý công ty đầu tư chứng khoán, Hà Nội 15 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 228/2012/TT-BTC ngày 27/12 hướng dẫn thành lập quản lý quỹ đầu tư bất động sản, Hà Nội 16 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 229/2012/TT-BTC ngày 27/12 hướng dẫn thành lập quản lý quỹ hoán đổi danh mục, Hà Nội 17 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 5/4 hướng dẫn thi hành việc công bố thông tin thị trường chứng khốn, Hà Nội 18 Bộ Tài (2013), Quyết định số 2867/2013/QĐ-BTC ngày 21/11 công bố thủ tục hành văn phịng đại diện tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi, chi nhánh cơng ty quản lý quỹ nước Việt Nam lĩnh vực chứng khoán thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ Tài chính, Hà Nội 19 Bộ Tài (2013), Thơng tư số 91/2013/TT-BTC ngày 28/6 hướng dẫn đăng kí thành lập, tổ chức hoạt động văn phòng đại diện tổ chức kinh 90 doanh chứng khốn nước ngồi, chi nhánh cơng ty quản lý quỹ nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 20 Chính phủ (2003), Nghị định số 144/2003/NĐ – CP ngày 28/11 chứng khoán thị trường chứng khoán, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Nghị định số 84/2010/NĐ – CP ngày 02/8 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 14/2007/NĐ – CP ngày 19/01 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khốn, Hà Nội 22 Chính phủ (2010), Nghị định số 85/2010/NĐ – CP ngày 02/08 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn, Hà Nội 23 Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Chứng khốn, Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 108/2013/NĐ – CP ngày 23/9 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán, Hà Nội 25 Nguyễn Đỗ (2008), Chứng khoán – Đầu tư quản lý, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 26 Đặng Quang Gia (1991), Từ điển thị trường chứng khoán, tài chánh, kế toán, ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 27 Trần Vũ Hải (2006), “Một số vấn đề pháp lý công ty đầu tư chứng khốn”, Tạp chí Luật học, (8) 28 PGS, TS Lê Hồng Hạnh (1998), “Quỹ đầu tư chứng khoán cơng ty quản lý quỹ thị trường chứng khốn”, Tạp chí Luật học, (6) 29 Thanh Lâm (2007), Đầu tư chứng khốn hiểu biết để thành cơng, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 30 Hồng Minh (2006), Chứng khốn nhập mơn, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 91 31 Nguyễn Minh (2007), Tìm hiểu chứng khoán thị trường chứng khoán, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 32 PGS.TS Lê Hoàng Nga (2009), Thị Trường Chứng khốn, NXB Tài 33 Lý Vinh Quang (2003), Chứng khốn phân tích đầu tư chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 27/6, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/9, Hà Nội 37 Quốc hội (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ – CP ngày 19/0 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán, Hà Nội 38 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 29/6, Hà Nội 39 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6, Hà Nội 40 Quốc hội (2010), Luật số 62/2010/QH12 ngày 24/11 sửa đổi bổ sung số điều Luật Chứng khoán, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 163/2003/QĐ – TTg ngày 05/8 phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 20/2008/CT – TTg ngày 23/6 tăng cường quản lý thị trường chứng khoán, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2012), Nghị định số 252/2012/QĐ-TTg ngày 01/3 phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Chứng khốn, NXB Cơng An Nhân dân, Hà Nội 45 GS.TS Lê Văn Tư (2003), Thị trường chứng khoán, NXB Thống Kê, Hà Nội 92 46 Trần Quốc Tuấn (2006), Cẩm nang đầu tư chứng khốn, NXB Tài chính, Hà Nội 47 GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (2004), Thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội 48 Ủy ban chứng khoán nhà nước (1998), Quyết định số 05/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13/10 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quỹ, Hà Nội 49 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2013), Quyết định số 427/QĐ-UBCK ngày 11/7 việc ban hành Quy chế hướng dẫn đánh giá, xếp loại công ty quản lý quỹ, Hà Nội 50 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2013), Quyết định số 428/QĐ-UBCK ngày 11/7 việc ban hành quy chế hướng dẫn thiết lập, vận hành hệ thống quản trị rủi ro cho công ty quản lý quỹ công ty đầu tư chứng khoán riêng lẻ tự quản lý, Hà Nội 51 PGS.TS Bùi Thị Kim Yến, TS Thân Thị Thu Thủy (2009), Thị trường chứng khoán, NXB Thống Kê, thành phố Hồ Chí Minh 93 ... hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán. .. tài Pháp luật hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán vấn đề hệ thống pháp luật Việt Nam Nó quy định rải rác số văn pháp luật Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư số văn luật Một số nghiên cứu hoạt động Quỹ đầu. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 36 2.1 Chủ thể tham gia hoạt động Quỹ đầu tƣ chứng khoán 36 2.1.1 Nhà đầu tư 36 2.1.2 Quỹ đầu tư chứng khoán

Ngày đăng: 11/01/2022, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan