Thay đổi kiến thức và thực hành về phòng tái phát bệnh của người bệnh sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định nám 2020 sau can thiệp giáo dục

67 20 0
Thay đổi kiến thức và thực hành về phòng tái phát bệnh của người bệnh sỏi hệ tiết niệu tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định nám 2020 sau can thiệp giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KỂT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SỞ THAY ĐỎI KIẾN THỨC VÀ THựC HÀNH VÈ PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH SỎI HỆ TIÉT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC Chủ nhiệm đề tài: ThS Phạm Thị Hằng Nam Định, tháng 12 năm 2020 BÁO CÁO KÉT QƯẢ NGHIÊN cứu ĐÈ TÀI CÁP co SỎ Tên đề tài: Thay đổi kiến thức thực hành phòng tái phát bệnh người bệnh sỏi hệ tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định nám 2020 sau can thiệp giáo dục Chủ nhiệm dề tài: ThS Phạm Thị Hằng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Điều dường Nam Định Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều dường Nam Định Danh sách nghiên cứu viên: PGS.TS Lê Thanh Tùng ĐDCKI Nguyễn Thị Thu Hương TlĩS Nguyễn Thị Huyền Trang ThS VũThịÉn Thời gian thực đề tài từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 i DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu GDSK: Giáo dục sức khỏe NB: Người bệnh NC: Nghiên cứu SHTN: Sỏi hệ tiết niệu ii MỤC LỤC DANI-I MỤC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ, HÌNH VẼ V ĐẶT VẨN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Chương 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương sỏi đường tiết niệu 1.2 Thực trạng tái phát sỏi hệ tiết niệu 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.4 Biện pháp can thiệp thay đổi kiến thức thực hành phòng tái phát sỏi hệ tiết niệu: Truyền thông giáo dục sức khỏe 12 1.6 TÓ1Ĩ1 tắt địa bàn nghiên cứu 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .14 2.4 Mau phương pháp chọn mẫu 15 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.6 Các biến số nghiên cứu 16 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 16 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 18 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỦƯ 19 3.1 Thông tin chung dối tượng nghiên cứu 19 3.2 Kiến thức NB phòng tái phát sỏi hệ tiết niệu trước can thiệp 20 3.3 Thay đổi kiến thức thực hành NB phòng tái phát sỏi hệ tiết niệu sau can thiệp 29 iii Chương 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Kiến thức thực hành người bệnh sỏi hệ tiết niệu trước can thiệp 38 4.3 Thay dổi kiến thức thực hành phòng tái phát bệnh sau can thiệp 44 4.4 Ưu điểm hạn chế cùa nghiên cứu 48 KẾT LUẬN 49 KHUYÊN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIÊU ĐÔNG THUẬN Phụ lục 2: BỘ CÂU HÒI PHỎNG VẤN Phụ lục 3: NỘI DUNG GIÁO DỤC sức KHỎE DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN cứu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính 19 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số đặc điểm nhân học 19 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mác bệnh, số lần tái phát bệnh 20 Bảng 3.4 Kiến thức nguyên nhân, yếu tố nguy tạo sỏi hệ tiết niệu trước can thiệp 20 Bảng 3.5 Kiến thức triệu chứng hay gặp sỏi hệ tiết niệu trước can thiệp 21 Bảng 3.6 Kiển thức lượng nước uống loại nước nên uống trước can thiệp 22 Bảng 3.7 Kiến thức sử dụng thức ăn giàu đạm muối trước can thiệp 22 Bảng 3.8 Kiến thức sử dụng canxi trước can thiệp 23 Bảng 3.9 Kiến thức sử dụng thực phẩm giàu oxalat purine trước can thiệp 23 Bảng 3.10 Kiến thức sử dụng rau tươi loại trước can thiệp 24 Bảng 3.11 Kiến thức sử dụng thực phẩm giàu tinh bột thực phẩm chứa nhiều đường trước can thiệp 24 Bảng 3.12 Kiến thức trì trọng lượng thể tập thể dục trước can thiệp 25 Bảng 3.13 Thực hành uống nước thói quen nhịn tiểu trước can thiệp 25 Bảng 3.14 Thực hành chế độ ăn đạm, muối trước can thiệp 26 Bảng 3.15 Thực hành sử dụng rau tươi loại trước can thiệp 26 Bảng 3.16 Thực hành sử dụng Canxi trước can thiệp 26 Bảng 3.17 Thực hành tập luyện thể dục thể thao trước can thiệp 27 Bảng 3.18 Điểm trung bình kiến thức, thực hành phịng tái phát bệnh trước can thiệp 28 Bảng 3.19 Thay đổi kiến thức nguyên nhân yếu tố nguy tạo sỏi hệ tiết niệu 29 Bảng 3.20 Thay đổi kiến thức triệu chứng hay gặp sỏi hệ tiết niệu 29 Bảng 3.21 Thay đổi kiến thức lượng nước uống loại nước nên uống 30 Bảng 3.22 Thay đổi kiến thức sử dụng thức ãn giàu đạm muôi 31 Bảng 3.23 Thay đổi kiến thức sử dụng thức ăn có chứa canxi 31 Bảng 3.24 Thay đổi kiến thức sử dụng thực phẩm nhiều oxalat purine, 31 sử dụng rau tươi loại nhiều đường 31 Bảng 3.25 Thay đổi kiến thức sử dụng thực phẩm giàu tinh bột nhiều đường 32 Bảng 3.26 Thay đổi kiến thức trì trọng lượng thể luyện tập thể dục 32 Bảng 3.27 Thay đổi thực hành uống nước thói quen nhịn tiểu 32 Bảng 3.28 Thay đổi thực hành chế độ ăn đạm, muối 33 Bảng 3.29 Thay đổi thực hành vê sử dụng rau tươi hoa 33 Bảng 3.30 Thay đổi thực hành sử dụng canxi 34 Bảng 3.31 Thay đổi thực hành tập luyện thể dục thể thao kiểm soát cân nặng.34 Bảng 3.32 Thay đổi điểm trung bình kiến thức chung bệnh 35 Bảng 3.33 Thay đổi điểm trung bình kiên thức phịng tái phát sỏi hệ tiêt niệu 35 Bảng 3.34 Thay đổi điểm trung bình thực hành phòng tái phát sỏi hệ tiêt niệu 35 V DANH MỤC CÁC BIẺU ĐƠ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi 19 Biểu đồ 3.2 Kiến thức biến chứng sỏi hệ tiết niệu trước can thiệp 21 Biểu đồ 3.3 Thực hành kiểm soát cân nặng trước can thiệp 27 Biểu đồ 3.4 Phân loại kiến thức, thực hành trước can thiệp 28 Biểu đồ 3.5 Thay đổi kiến thức biến chứng sỏi hệ tiết niệu 30 Biểu đồ 3.6 Phân loại kiến thức trước sau can thiệp 36 Biểu đồ 3.7 Phân loại thực hành trước sau can thiệp 36 ĐẶT VẤN ĐÈ Sỏi hệ tiết niệu bệnh phổ biến khắp nơi giới phân bô không đông đêu quôc gia Trên giới có khoảng 2-14% dân số có sỏi hệ tiêt niệu Ở nước châu Á tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu chiếm 2-5% dân số lên tới 15% dân số nước phương Tây [26] Việt Nam nước nằm khu vực vành đai sỏi thé giới nên tỷ lệ sỏi hệ tiết niệu cao, tỷ lệ người bệnh sỏi hệ tiêt niệu chiêm khoảng 2-3% dân sô bệnh lý hay gặp chuyên khoa tiêt niệu (chiếm 40-60% bệnh tiết niệu nói chung) [4], [16] sỏi hệ tiết niệu thường gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm tắc đường tiết niệu, nhiễm khuẩn Nếu người bệnh khơng phát hiện, chẩn đốn điều trị kịp thời chức thận bị giảm sút tình trạng ứ nước thận, ứ mủ thân Đối với toàn thân, sỏi gây tăng huyết áp, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn dễ dẫn đến tử vong [25] Sỏi hệ tiết niệu nguy hiểm bệnh chữa hay tỷ lệ tử vong cao mà bệnh dễ tái phát, dễ biến chứng Theo nghiên cứu Safarinejad RM cộng Iran tỷ lệ tái phát trung bình tích lũy 16% sau năm, 32% sau năm 53% sau 10 năm [39] Qua khảo sát Bộ Y tế Việt Nam cho thấy tỷ lệ tái phát bệnh sỏi thận lên tới 50% vòng năm Kết nghiên cứu Đặng Tiến Trường năm 2013 yếu tố làm tăng nguy tái phát sỏi hệ tiết niệu bao gồm ăn nhiều đạm động vật, canxi, purin, oxalate, lipid, uống nước lạm dụng corticoid [20] Theo Bộ Y tế Việt Nam [3], sỏi hệ tiết niệu hay tái phát bời số lý sau: Quá trình hình thành sỏi thường bắt nguồn từ muối khống hịa tan nước tiểu Khi có rối loạn mặt sinh lý bệnh học có yếu tố thuận lợi giảm lưu lượng nước tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu, dị dạng đường tiết niệu có yếu tố di truyền muối khống hịa tan kết tinh từ nhân nhỏ lớn dần thành sỏi Trong đó, thói quen ăn uống ảnh hưởng lớn đến thể nói chung khả tái phát sỏi nói riêng Chế độ ăn nghèo canxi tăng hấp thu oxalate ruột dẫn đến tăng oxalate niệu hình thành sỏi Ngược lại, chế độ ãn nhiều thực phẩm giàu oxalate soda, thịt động vật tác nhân gây sỏi Kết nghiên cứu Qaseem A (2014) Hoa Kỳ chứng minh rõ điều nói trên: có 20% người bệnh tái phát sỏi thực chế độ ăn với lượng canxi bình thường, hạn chế protein động vật hạn chế muối Trong có tới 38,3% người bệnh tái phát sỏi thực chê độ ăn kiêm soát lượng canxi Tỷ lệ người bệnh có sỏi canxi oxalate tái phát nhóm thực chế độ ăn đa thành phần với lượng canxi bình thường (1200mg/ngày) thâp nhóm thực chế độ ăn canxi (400mg/ngày) [37] Từ cho thây người bệnh có vai trị quan trọng cơng tác phịng bệnh tái phát họ có kiên thức, thực hành dầy đủ biện pháp phòng tái phát bệnh Tuy nhiên, kiên thức người bệnh sỏi hệ tiết niệu lĩnh vực hạn chê Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương (2018) Nam Định có 30,4% người bệnh sỏi hệ tiết niệu có kiên thức hạn chế thức ăn giàu đạm; 39,2% kiên thức ăn hạn chế muối 49,2% kiến thức chế độ tập luyện thể dục thể thao [10] Ngồi ra, hoạt động Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nhằm thay đổi kiên thức, thái độ thực hành người, góp phân giúp người chủ động chăm sóc bảo vệ sức khỏe Tuy nhiên, công tác truyền thông GDSK Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định chưa cao vì: Hình thức, phương pháp truyên thông chưa bản; Cán y tế chưa bồi dưỡng nhiều phương pháp tổ chức hạn chế nguồn nhân lực Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài: “Thay đồi kiến thức thực hành phòng tái phát bệnh người bệnh sịì hệ tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tinh Nam Định năm 2020 sau can thiệp giáo dục ” MỤC TIÊU NGHIÊN củư Mô tả thực trạng kiến thức thực hành phòng tái phát bệnh người bệnh sỏi hệ tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Đánh giá thay đổi kiến thức thực hành phòng tái phát bệnh người bệnh sỏi hệ tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định sau can thiệp giáo dục 46 43.2 Thay đồi kiến thức phòng tái phát sỏi hệ tiết niệu sau can thiệp T1UỚC can thiệp, diêm trung bình kiến thức phòng tái phát bệnh người bệnh tương đôi thâp 6,15 ± 1,84, sau can thiệp điểm tăng lên thành 10,87 ± 1,66 thời điểm đánh giá lần 9,53 ± 1,70 thời điểm đánh giá lần Sự thay đôi sau can thiệp sau can thiệp tháng so với trước can thiệp có ý nghĩa thơng kê với giá trị p < 0,01 Cụ thể là: Trước can thiệp có 53,3% NB cho nên hạn chê sử dụng thực phâm giàu đạm động vật Sau can thiệp tỷ lệ tăng lên đáng kể với 81,7% lần đánh giá Trong NC có 68,3% NB cỏ kiến thức chế độ ăn muối Sau can thiệp, số tăng lên cao với 90,0% đánh giá sau can thiệp 86,7% đánh giá sau can thiệp tháng, số người bệnh có kiến thức sử dụng thực phẩm giàu oxalat purine thấp 1,7% 10,0% Sau can thiệp tỷ lệ tăng lên nhiều với 65% 63,3% đánh giá lần 2; 55% 36,7% đánh giá lần Trước can thiệp, có 43,3% NB có chế độ ăn thực phẩm giàu canxi hợp lý Sau can thiệp, tỷ lệ cải thiện dáng kể với 78,4% đánh giá lần 75,0% đánh giá lần Khi hỏi cách trì trọng lượng thể luyện tập thể dục, có 56,7% 85% trả lời Ngay sau can thiệp, tỷ lệ 85,0% 95,0% Sau can thiệp giáo dục tháng, tỷ lệ cao với 75,0% 88,3% Tuy nhiên thay đổi kiến thức nhóm đến tái khám vấn trực tiếp bệnh viện với nhóm vấn nơi sinh sống qua điện thoại, zalo khác Trong số 48 người bệnh đến tái khám có 43 người bệnh có kiến thức đạt chiếm 89,6% Với 12 người bệnh không đến tái khám, có 4/5 người bệnh có kiến thức đạt vấn trực tiếp nơi sinh sống chiếm 80,0% 3/7 người bệnh có kiến thức đạt vấn qua điện thoại, zalo chiếm 42,9% 4.3.3 Thay đổi thực hành phòng tái phát sỏi hệ tiết niệu sau can thiệp Khi kiến thức người bệnh cải thiện thực hành người bệnh tốt nhiều Trong nghiên cứu chúng tơi, thực hành người bệnh để phịng sỏi tiết niệu tái phát chưa cao với điểm trung bình trước can thiệp 5,88 ± 1,56 tổng số 12 Tuy nhiên sau can thiệp có cải thiện đáng kê với điểm số 7,88 ± 1,29 đánh giá lần 7,33 i 1,24 đánh giá lân Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,01 Trong nghiên cứu chúng tơi đa số người bệnh có thói quen nhịn tiểu Sau can thiệp phần lớn người bệnh thay đổi thói quen Cụ thể khơng cịn người bệnh nhịn tiểu thường xun; 8,3% 21,7% người bệnh nhịn tiêu đánh giá lần lần Trước can thiệp có 18,3% NB sử dụng lượng thức ăn giàu đạm phù hợp Sau can thiệp, số tăng lên cao với lân lượt 65,0% 55,0% đánh giá thực hành sử dụng muối, trước can thiệp có 35,0% NB thực hành tăng lên 73,3% đánh giá sau can thiệp; 55,0% đánh giá sau can thiệp giảo dục tháng, cỏ 55,0% NB sử dụng thực phẩm giàu can xi hợp lý tăng lên 78,3% thời điểm sau can thiệp; 66,7% thời điểm sau can thiệp giáo dục tháng Trước can thiệp, cỏ 41,7% NB tập thê dục thường xuyên; 82,4% NB tập môn có cường độ nhẹ bộ, đạp xe 63,3% NB thường xun kiểm sốt cân nặng Sau can thiệp, tỷ lệ có thay đổi rõ rệt Cụ thể, đánh giá lần có 65,0% người bệnh 47 thường xuyên tập thê dục; 85,7% NB tập mơn có cường độ nhẹ 85,0% thường xun kiếm sốt cân nặng Trong đánh giá lần số 60%; 82,5% 80,0% Tuy nhiên thay đổi thực hành nhóm đến tái khám vấn trực tiêp bệnh viện với nhóm vấn nơi sinh sống qua điện thoại, zalo khác Trong số 48 NB đến tái khám có 47 NB thực hành đạt chiếm 97,9% Với 12 NB khơng đến tái khám, có 4/5 NB thực hành đạt vấn trực tiếp nơi sinh sống chiếm 80,0% 5/7 NB thực hành đạt dược vấn qua điện thoại, zalo chiếm 71,4% Nhìn chung, kiến thức thực hành NB sau can thiệp tăng lên tất khía cạnh Điều chứng tỏ can thiệp giáo dục sức khỏe có hiệu bước dầu qua thấy cần thiết tư vấn, GDSK cho người bệnh thời gian họ nằm viện Thật vậy, theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn cơng tác chăm sóc người bệnh bệnh viện” nhiệm vụ chun mơn chăm sóc Điều dưỡng tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh thời gian người bệnh nằm viện sau viện Nội dung chăm sóc người bệnh Thông tư 07/2011/TT-BYT quy định dựa sở tham khảo số lý thuyết điều dưỡng thịnh hành, có lý thuyết Tự chăm sóc Dorothea Orem Theo lý thuyết này, người điều dưỡng cần đưa hành động chăm sóc để thỏa mãn nhu cầu chăm sóc người bệnh hành động chăm sóc phụ thuộc vào nhu cầu người Mặt khác, người điều dưỡng cần nhận định mức độ hạn chế tự chăm sóc người bệnh để phát nhu cầu chăm sóc họ mà đáp ứng Nhân viên y tế cần hiểu thành phần tạo nên chăm sóc y tế bao gồm: Con người đối tượng chăm sóc, bao gồm thể chất, tinh thần, niềm tin, yếu tố xã hội kiến thức y học cá nhân, gia đình cộng đồng Mơi trường tác động lên người bao gồm yếu tố bên người yếu tố bên tác động nên tình trạng sức khỏe người Sức khỏe: tình trạng khỏe mạnh ốm đau mà người trải qua Chăm sóc điều dưỡng hành động, đặc tính thái độ người chăm sóc Khi chăm sóc người bệnh, người điều dưỡng cần nhận định người bệnh phân cấp chăm sỏc, người bệnh thuộc cấp độ sau: Phụ thuộc hoàn toàn: Điều dưỡng phải thực hoạt động chăm sóc, điều trị, hỗ trợ tồn cho người bệnh Phụ thuộc phần: Điều dưỡng thực hoạt động điều trị chính, hỗ trợ hoạt động chăm sóc mà người bệnh khơng tự chăm sóc Tự chăm sóc: Người bệnh tự chăm sóc cần hỗ trợ điêu trị, chăm sóc cần họ cần hướng dẫn, giáo dục sức khỏe để tự chăm sóc phịng ngừa biến chứng, phòng ngừa mắc bệnh khác [13] Do hạn chế nhân lực thời gian khuôn khổ đề tài luận văn nên tiến hành GDSK lần nên hiệu chưa cao Tuy nhiên can thiệp mang lại thành nhât định việc nâng cao kiên thức thực hành phòng bệnh tái phát cho người bệnh sỏi hệ tiêt niệu tạo tiên đề để nghiên cứu sau tiến hành can thiệp GDSK với quy mô lớn nhăm đem lại hiệu cao 48 4.4 ưu điểm hạn chế nghiên cứu 4.4 ỉ Un điểm " Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, bệnh viện trung tâm tỉnh, có số lượng người bẹnh đơng nên dễ dàng cho việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu - Sỏi hệ tiết niệu gây nhiều phiền toái cho người bệnh ảnh hưởng lớn den chất lượng sống họ sỏi hệ tiết niệu nguy hiểm bệnh chữa hay tỷ lệ tử vong cao mà bệnh dễ tái phát, tái phát nhiều lần dễ biến chứng Phòng tái phát sỏi hệ tiết niệu chủ yếu bàng cách thay dổi chế độ ăn, uống thay đổi lối sống việc mà người bệnh làm Do đó, nghiên cứu có ý nghĩa lớn nhận quan tâm, hợp tác đối tượng nghiên cứu 4.4,2 Hạn chế - Nghiên cứu thay đổi kiến thức thực hành phòng tái phát bệnh người bệnh sỏi hệ tiết niệu chưa tiến hành Việt Nam Các nghiên cứu chủ yêu tập trung vào khảo sát thực trạng, đặc điểm dịch tễ, lâm sàng Do nghiên cứu gặp khó khăn việc so sánh với kết trước - Thời gian nằm viện NB có sỏi hệ tiết niệu khác người bệnh Mà thời điểm để đánh giá lần kiến thức thực hành ĐTNC ngày trước người bệnh viện Do có khác người bệnh nằm viện dài ngày so với NB nằm viện ngắn ngày - Từ chối hợp tác đổi tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu bao gồm nhiều lứa tuổi Một số dối tượng có tâm lý ngại tham gia, suy nghĩ tiêu cực mục đích nghiên cứu Do đó, nhà NC nhiều thời gian việc giải thích mục đích, ý nghĩa NC để họ hiểu đồng ý tham gia - Hạn chế nhân lực: Do hạn chế nhân lực tham gia NC nên nhà NC gặp khó khăn mặt thời gian việc thu thập xử lý số liệu 49 KÉT LUẬN Từ kết thu đưa số kết luận sau: Thực trạng kiến thúc thực hành phòng tái phát bệnh người bệnh có sỏi hệ tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 trưóc can thiệp Qua kết nghiên cứu cho thấy thực trạng kiến thức thực hành phòng tái phát bệnh NB sỏi hệ tiết niệu cịn thấp với 80,0% NB có kiến thức không đạt 56,7% NB thực hành không đạt - Kiến thức bệnh: 11,7% 6,7% NB có trả lời đầy đủ nguyên nhân yếu tố nguy tạo sỏi hệ tiết niệu Có 1,7% NB có kiến thức biến chứng SHTN - Kiến thức phịng tái phát bệnh: 15,0% NB có kiến thức sử dụng muối; 1,7% 10,0% ĐTNC cho nên hạn chế sử dụng thực phẩm giàu oxalat purine - Thực hành phòng tái phát bệnh: 80,0% người bệnh có thói quen nhịn tiểu; 18,3% NB sử dụng thức ăn giàu đạm động vật hợp lý; 35,0% NB sử dụng < 5g muối ngày 41,7% NB tập thể dục thường xuyên Thay đổi kiến thức thực hành phòng tái phát bệnh ngưịi bệnh có sỏi hệ tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 sau can thiệp Sau can thiệp có cải thiện rõ rệt kiến thức thực hành NB phòng tái phát sỏi hệ tiết có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,01 với số NB có kiến thức đạt tăng lên 91,7% 83,3%; số NB có thực hành đạt tăng lên 86,7% 73,3% tần đánh giá - Điểm trung bình kiến thức bệnh thời điểm trước can thiệp, sau can thiệp tháng sau can thiệp theo thứ tự 6,82 ± 1,97; 10,87 ± 1,88 9,75 ± 1,98 (trên tổng điểm 14) Sự khác biệt sau can thiệp sau can thiệp tháng so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,01 - Điểm trung bình kiến thức phịng tái phát bệnh tăng từ 6,15 ± 1,84 (trên tổng điểm 15) thành 10,87 ± 1,66 thời điểm đánh giá sau can thiệp 9,53 ± 1,70 thời điểm đánh giá sau can thiệp giáo dục tháng (các giá trị p < 0,01) - Trước can thiệp, điểm trung bình thực hành phòng tái phát bệnh 5,88 ± 1,56 (trên tổng điểm 12), tăng lên thành 7,88 ± 1,29 đánh giá lần 7,33 ± 1,24 đánh giá Sự khác biệt sau can thiệp sau can thiệp tháng so với trước can thiệp có ý nghĩa thống kê với già trị p

Ngày đăng: 09/01/2022, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan