HS ghi bài và ôn tập

5 12 0
HS ghi bài và ôn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 55: Kiểm tra thường xuyên Tiết 56: CHƠI CHỮ I Bài học Thế chơi chữ Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm cho câu văn hấp dẫn thú vị Các lối chơi chữ - Dùng từ ngữ đồng âm - Dùng lối nói trại âm (gần âm) - Dùng cách điệp âm - Dùng lối nói lái - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Sử dụng chơi chữ - Chơi chữ thường sử dụng sống, văn thơ, đặc biệt trongvăn thơ trào phúng, cấu đối, câu đố, Tiết 57: MÙA XUÂN CỦA TÔI “Vũ Bằng” I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả - Vũ Bằng ( 1913- 1984), sinh Hà Nội, nhà văn có sáng tác từ trước CMT8 - Sau 1945, ông vừa viết văn, vừa làm báo vừa hoạt động CM Sài Gòn Tác phẩm - Bài văn trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” tập tùy bút, bút kí “Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1.Bố cục: Ba phần ( gạch SGK) - Phần 1: Từ đầu…mê luyến mùa xuân =>Tình cảm người với mùa - Phần 2: yêu sông xanh…hội liên hoan => Cảnh sắc không khí mùa xn đất trời lịng người - Phần 3: Cịn lại => Tình cảm tác giả cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng 2.Thể loại: Tùy bút Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả tự Phân tích Tình cảm tự nhiên mùa xuân Hà Nội - Mọi người chuộng mùa xuân Đó điều tất yếu Nỗi nhớ cảnh sắc khơng khí đất trời lịng người lúc mùa xn sang - Những nét riêng thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc xuân sang - Những nét riêng ngày tết miền Bắc – nét đẹp văn hóa người Việt khơng khí đồn tụ, sum họp gia đình - Cảm nhận lịng người lúc mùa xuân sang - Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết, phép so sánh giàu hình ảnh thể tình cảm sâu sắc tác giả dành cho mùa xn Bắc Việt 3.Nổi nhớ cảnh sắc,khơng khí đất trờivà lòng người sau rằm tháng giêng - Cảm nhận tinh tế thay đổi thời tiết, khí hậu mùa xuân thời điểm sau rằm tháng giêng - Cảm nhận sống êm đềm thường nhật người trở lại sau tết nhớ nếp sống ,sinh hoạt thường ngày III TỔNG KẾT 1.Nghệ thuật - Trình bày nội dung văn theo mạch cảm xúc lôi ,say mê - Lựa chọn từ ngữ ,câu văn linh hoạt ,biểu cảm giàu hình ảnh - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ 2.Nội dung - Văn đem đến cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân quê hương miến bắc lên nỗi nhớ người xa quê -Văn thể gắn bó máu thịt người với quêhương, xứ sở- biểu cụ thể tình yêu nước Tiết 58 THÀNH NGỮ I BÀI HỌC 1.Thế thành ngữ? a Khái niệm: - Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh VD:Lên thác xuống ghềnh b.Nghĩa Thành ngữ - Nghĩa Thành ngữ hiểu theo nghĩa đen thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh VD: - Tham sống sợ chết => Hiểu theo nghĩa đen - Rán sành mỡ =>Hiểu theo nghĩa bóng Sử dụng thành ngữ a.Vai trị ngữ pháp Trong câu thành ngữ giữ vai trò chủ ngữ , vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, động từ ,tính từ b.Đặc điểm - Thành ngữ ngắn gọn, có tính hình tượng tính biểu cảm cao II.LUYỆN TẬP Bài 1/145 * Các thành ngữ: - Sơn hào hải vị: Những thức ăn ngon, quý chế biến từ sản phẩm rừng biển - Nem cơng chả phượng: ăn ngon, q, sang trọng - Khỏe voi: khỏe - Tứ cố vơ thân: Đơn độc, khơng họ hàng thân thích - Da mồi tóc sương: Chỉ người già, da có đốm nâu nhạt mai đồi mồi, tóc bạc Tiết 59 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VỀ HỌC I Dàn chuẩn bị: Mở bài: Giới thiệu tác giả ,tác phẩm thơ, tình cảm thể thân,hoàn cảnh tiếp xúc 2.Thân bài: - Cảm nghĩ chung: Thể thơ, giọng thơ, cảm nhận chung hình tượng tác phẩm - Cảm nghĩ chi tiết (theo thứ tự trước sau) 3.Kết bài: Tình cảm em thơ Liên hệ thân II Yêu cầu tiết luyện nói 1.Hình thức: (5 điểm) 2.Nội dung: (5 điểm) ( Mỗi nhóm đại diện trình bày theo phân cơng) Tiết 60: Ôn tập văn biểu cảm I.ÔN TẬP 1.Những kiến thức văn biểu cảm - Văn biểu cảm gì? - Đặc điểm văn biểu cảm - Bố cục văn biểu cảm - Cách lập ý văn biểu cảm - Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm So sánh yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm với văn miêu tả, tự 1.Văn tự Kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết 2.Văn miêu tả Nhằm tái đối tượng, để người đọc, người nghe hình dung rõ đối tượng 3.Tự miêu tả văn biểu cảm Mượn tự sự, miêu tả để bộc lộ thái độ, tình cảm đánh giá người viết Tiết 61- 62: Ôn tập tác phẩm trữ tình I.Hệ thống kiến thức Khái niệm tác phẩm trữ tình: - Là văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống VD: Thơ thể loại văn học phù hợp để biểu tình cảm, cảm xúc Văn xi phù hợp với kể chuyện Một số loại văn xuôi trữ tình mang nặng tính chất trữ tình tùy bút Khái niệm ca dao trữ tình: - Là loại thơ biểu tình cảm, nguyện vọng tha thiết đáng, vốn lưu hành dân gian Các văn giới hạn cuối kì a.Nhắc lại tên văn – tên tác giả - thể loại – PTBĐ – Bố cục - Cảnh khuya – Hồ Chí Minh – Thơ TNTT – Biểu cảm – hai phần (2/2) - Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh – thơ tiếng – Biểu cảm - ba phần (khổ 1/6/1) - Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến – thơ TNBC – Biểu cảm – ba phần (câu 1/6/1) - Một thứ quà lúa non : Cốm- Thạch Lam – Tùy bút – Biểu cảm – ba phần ( xem SGK) b Nêu nội dung theo bố cục văn ( HS mở đọc phần cho kĩ) * Bài “Cảnh khuya” SGK /140 + ( nội dung hai câu đầu: Bức tranh đêm trăng chiến khu Việt Bắc lung linh huyền ảo hòa quyện ,đan lẫn vào nhau) + ( nội dung hai câu cuối :Tâm trạng lo lắng cho vận mệnh đất nước Bác) * Bài “ Bạn đến chơi nhà” SGK/104 + ( nội dung câu đầu :Niềm vui mừng tác giả lâu bạn ghé đến chơi nhà + ( nội dung câu :Giãi bày hoàn cảnh sống bạn đến chơi + ( nội dung câu cuối: Thể tình cảm bạn bè thắm thiết tác giả người bạn *Bài “ Tiếng gà trưa” SGK/ 148 + ( nội dung khổ đầu : Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc làng quê + ( nội dung khổ : Những kỉ niệm tuổi thơ ( hình ảnh đàn gà kỉ niệm với bà – HS cần nắm nội dung khổ thơ) + ( nội dung khổ cuối: Lí mục đích chiến đấu người cháu) * Bài “Một thứ quà lúa non : Cốm”SGK/ + ( nội dung phần đầu :sự hình thành hạt cốm ) + ( nội dung phần hai: giá trị cốm) + ( nội dung phần cuối: Bàn cách thưởng thức cốm) Tiết 63- 64: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Hệ thống kiến thức tiếng Việt : 1.Từ phức -Từ ghép : Chính phụ, Đẳng lập -Từ láy : Láy phận, Láy toàn Đại từ - Đại từ dùng để trỏ (tôi, nhiêu, vậy) - Đại từ để hỏi ( ai, bao nhiêu, đâu, ) Quan hệ từ VD : của, bằng, và, 4.Từ Hán Việt Hán Việt Đẳng lập : giang sơn, thiên địa Hán Việt phụ : quốc, cường quốc 5.Từ đồng nghĩa - Đồng nghĩa hoàn toàn : tàu hỏa, xe lửa - Đồng nghĩa khơng hồn tồn :Hi sinh, bỏ mạng, ăn, xơi, chén 6.Từ trái nghĩa VD: Tốt > < xấu Cao > < thấp 7.Từ đồng âm Ruồi đậu mâm xôi đậu 8.Thành ngữ - Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen yếu tố - Hiểu thông qua phép chuyển nghĩa VD: Đi guốc bụng 9.Điệp ngữ Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng ) 10 Chơi chữ - Dùng từ ngữ đồng âm - Dùng lối nói trại âm (gần âm) - Dùng cách điệp âm - Dùng lối nói lái - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa ( Xem văn giới hạn thi cuối kì có điệp ngữ, quan hệ từ , chơi chữ đánh dấu vào ) ƠN TẬP LÀM VĂN Viết đoạn văn ngắn khoảng -> câu: - Cảm nhận người bà em - Cảm nhận tình bạn em 2 Viết văn biểu cảm tác phẩm văn học: - Bài thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh -Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” tác giả Nguyễn Khuyến Làm hoàn chỉnh hai đoạn văn hai tập làm vào tập học( xem gợi ý phần powerpoint ôn tập cô cho Bạn làm vào tiết thôi) ... chơi nhà” tác giả Nguyễn Khuyến Làm hoàn chỉnh hai đoạn văn hai tập làm vào tập học( xem gợi ý phần powerpoint ôn tập cô cho Bạn làm vào tiết thơi) ... đánh dấu vào ) ƠN TẬP LÀM VĂN Viết đoạn văn ngắn khoảng -> câu: - Cảm nhận người bà em - Cảm nhận tình bạn em 2 Viết văn biểu cảm tác phẩm văn học: - Bài thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh -Bài thơ... cháu) * Bài “Một thứ quà lúa non : Cốm”SGK/ + ( nội dung phần đầu :sự hình thành hạt cốm ) + ( nội dung phần hai: giá trị cốm) + ( nội dung phần cuối: Bàn cách thưởng thức cốm) Tiết 63- 64: ÔN TẬP

Ngày đăng: 09/01/2022, 20:18

Mục lục

  • 1.Thế nào là thành ngữ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan