CHUYÊN đề môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

11 1.4K 11
CHUYÊN đề môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM lớp 2 theo chương trình GDPT 2018. Báo cáo: Nguyễn Thị Yên • Trong quá trình dạy môn Hoạt động trải nghiệm lớp 2 tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau: +) HĐTN là môn học hoàn toàn mới, bắt buộc có phân hóa ở trường Tiểu học. Mặc dù các trường được giao chủ động lựa chọn các hình thức tổ chức cụ thể phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương tuy nhiên không tránh khỏi những lúng túng trong công tác chỉ đạo thực hiện. +)Hoạt động trải nghiệm là một môn học phải trải nghiệm thực tế là một trong những hoạt động giúp học sinh đến gần với thực tế hơn. Những bài học trên lớp, bài giảng của thầy cô, nếu được trải nghiệm thực tế, học sinh sẽ nhận thức bài học một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất. +) Môn HĐTN tuy mang lại hiệu quả cao nhưng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm tại mỗi trường tiểu học lại là công việc không dễ thực hiện. Mặc dù trong kế hoạch giáo dục cả năm học, ở mỗi bộ môn đều xây dựng kế hoạch liên quan đến học tập trải nghiệm thực tế như tham quan di tích lịch sử địa phương, thăm các khu công nghiệp, các địa danh, nhà bảo tàng… nhưng khi bắt tay vào thực hiện thường gặp nhiều khó khăn. Thứ nhất là sự khó khăn về thời gian tổ chức. Việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học hiện nay thường kín về thời lượng; nếu muốn tổ chức một hoạt động trải nghiệm bổ trợ cho môn học, chương trình học thì rất khó bố trí vào khoảng thời gian giữa các tiết học, buổi học. Không thể tiến hành một hoạt động trải nghiệm trong vòng một tiết học khi phải lấy quỹ thời gian của tiết học khác. Vì vậy, việc sắp xếp quỹ thời gian hợp lý cho hoạt động trải nghiệm cần được nghiên cứu và phân bố hợp lý. +) Một khó khăn nữa là yếu tố không gian, địa lý. Thông thường, các địa điểm như khu di tích, bảo tàng, các địa danh hay các khu công nghiệp, nông trại thường khá xa trường học. Không phải trường học nào cũng có sự thuận lợi về khoảng cách khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm, có nơi cách xa địa điểm trải nghiệm tới hàng trăm cây số. Vì vậy, sẽ rất khó khăn khi tổ chức cho học sinh đến học tập, thực tế khi khoảng cách địa lý không thuận lợi. Một vướng mắc nữa là kinh phí thực hiện. Việc tổ chức học tập trải nghiệm dù ở đâu cũng cần có khoản kinh phí nhất định để phục vụ cho hoạt động như tiền thuê xe đưa đón, nước uống… Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động học tập trải nghiệm ở các trường tiểu học hiện nay khá eo hẹp, nhất là các nhà trường ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Khó khăn còn xuất phát từ phía người học. Khái niệm học tập trải nghiệm đối với học sinh ở nhiều địa phương hiện nay khá mới bởi lâu nay chúng ta vẫn chú trọng những tiết học trên lớp, qua kênh sách giáo khoa và kênh hình bằng các phương tiện hỗ trợ. Vì vậy, nếu tổ chức các hoạt động trải nghiệm mà không có sự chuẩn bị về tâm lý và phương pháp, chắc chắn học sinh sẽ bị rơi vào trạng thái thụ động khi tiếp cận đối tượng trải nghiệm hoặc sẽ biến buổi học trải nghiệm thành một chuyến tham quan. Ngoài ra, còn có khó khăn trong việc bảo đảm an toàn trong quá trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm. Vì vậy, để đạt được mục đích, yêu cầu và hiệu quả của hoạt động học tập trải nghiệm, cần xây dựng chương trình, kế hoạch và phương pháp tổ chức thật sự khoa học và phù hợp. Khi xây dựng chương trình học, cần chú ý sắp xếp và tổ chức xen kẽ với hoạt động học tập trải nghiệm sao cho vừa hợp lý vừa hiệu quả. Các trường cần căn cứ vào điều kiện thực tế của mình để xây dựng kế hoạch và tiến hành các hoạt động học tập trải nghiệm phù hợp. ) Một số biện pháp thực hiện việc đổi mới trong việc dạy và học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 2 Một là, nhận định được tính tích cực của môn học, từng bước khắc phục khó khăn, CBQL Chủ động trong chỉ đạo để đáp ứng mục tiêu đặt ra. Tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu kĩ về nội dung, chương trình, xác định hướng đi mới... Dự kiến trước những khó khăn, nguyên nhân cơ bản để có định hướng giải pháp thực hiện khả thi. Biết lắng nghe, trưng cầu ý kiến, huy động trí tuệ tập thể, xây dựng kế hoạch dài hạn, phân chia từng giai đoạn. lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp với tình hình trường lớp và đội ngũ. Hai là, thành lập tổ tư vấn, tập huấn kĩ năng xây dựng kế hoạch dựa trên nền tảng tổ chức HĐGDNGLL theo tài liệu hướng dẫn Bộ giáo dục và Đào tạo Dự án phát triển giáo viên Tiểu học. Lựa chọn những tập huấn viên, giáo viên có năng lực và kinh nghiệm để tham gia tập huấn các cấp. Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch có sự tham gia của học sinh và ý kiến đóng góp của CMHS, có sự thống nhất chỉ đạo chung của nhà trường. Khuyến khích GV có các hình thức tổ chức sáng tạo, khám phá, tương tác, phân hóa đối tượng… và sử dụng các phương pháp dạy học huy động 100% học sinh tham gia, khơi gợi các em suy nghĩ về những trải nghiệm, phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, … Cách thức tổ chức theo hướng trải nghiệm. Tăng cường công tác truyền thông tác động GV thay đổi nhận thức tích cực, gắn với những nội dung, phương pháp thực hiện cụ thể, sát thực. CBQL đồng hành cũng GV trong quá trình đổi mới. Ba là, CBQL hoặc GV có kế hoạch tuyên truyền, phân tích rõ những ích lợi khi học sinh tham gia trải nghiệm. Phối hợp với các bộ phận chặt chẽ, lập kế hoạch cụ thể, chi tiết đầy đủ về thời gian, địa điểm, đặc biệt là kinh phí. Có sự thảo luận thống nhất rõ ràng với các bộ phận, đặc biệt là CMHS. Kêu gọi sự đồng thuận từ phía CMHS hỗ trợ đối với những trường hợp đặc biệt khó khăn. Huy động nhà hảo tâm, mở cơ chế cho CMHS góp sức người, sức của trên tinh thần tự nguyện. Chú ý tính vừa sức, phù hợp với tình hình địa phương. Quản lí thu chi chặt chẽ. Tránh trường hợp lạm thu trong nhà trường. Bốn là, cần tranh thủ sự chỉ đạo của các cấp, chính quyền địa phương, các cơ quan đoàn thể có liên quan để thực hiện. Cần có sự thống nhất về danh sách các công trình, di tích, các nơi các em đến. Đảm bảo tính thuận lợi,an toàn có ý nghĩa lịch sử và tính nhân văn sâu sắc. Chú trọng công tác thuyết minh tuyên truyền, nếu không sẽ hình thức, vô bổ. Năm là, đổi mới công tác phối hợp, phát huy 100% CMHS tham gia, hiến kế. Phân tích rõ được tính ưu việt khi được học tập môn học HĐTN, thông qua HĐTN học sinh có kinh nghiệm, kĩ năng sống, năng lực cơ bản, đồng thời cũng được trải nghiệm về cảm xúc từ đó điểu chỉnh cảm xúc cá nhân hướng cá nhân phát triển toàn diện. Tuyên truyền với CMHS hiểu đây cũng là môn học được đánh giá như các môn học khác. Có ý kiến đề xuất hỗ trợ từ các phía đối với HDDBDTTS. Sáu là, mạnh dạn đề xuất với các cấp lãnh đạo về việc việc tập huấn đánh giá môn học HĐTN, nội dung tinh gọn, tránh rườm rà, cồng kềnh hồ sơ; nhất quấn trong đánh giá; cách ghi chép học bạ cụ thể, mô tả được năng lực của từng cá nhân học sinh. Với sự nhận diện về những khó khăn và đề xuất hướng đi trước thềm đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đối với môn học HĐTN nói riêng, hy vọng góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diền theo Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm – Tuần 8: Tiết: 23105 BÀI 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Nhận biết được mệnh giá, sự giống và khác nhau của một số đồng tiền Việt Nam. HS nhận biết và ghi nhớ các hình ảnh trên đồng tiền Việt Nam đều gắn bó với văn hoá và con người Việt Nam. 2. Năng lực: Sử dụng đồng tiền Việt Nam khi chi tiêu, mua sắm cùng bố mẹ. 3. Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái; có thái độ quan tâm, trân trọng và biết tiết kiệm tiền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm trong dạy học: Google Meet 2. Học sinh: Thiết bị điện tử cài phần mềm Google Meet, một số đồng tiền Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung các HĐ dạy học Phương pháp – Hình thức tổ chức HĐDH tương ứng Đồ dùng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ A. KHỞI ĐỘNG Nhận biết đồng tiền Việt Nam Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS bước vào tìm hiểu bài mới. Tạo sự quan tâm của HS đến đồng tiền Việt Nam. Tổ chức khởi động bằng trò chơi “ Hãy chọn giá đúng”. GV phổ biến luật chơi: Mỗi câu hỏi gồm hình ảnh một đồng tiền Việt Nam và 4 phương án ghi mệnh giá tiền. Trong vòng 5s, HS nhanh tay bấm vào biểu tượng trước đáp án HS cho là đúng. GV chiếu đáp án đúng của từng câu. Con dựa vào đâu để nhận biết nhanh được mệnh giá của các đồng tiền này? HS lắng nghe luật chơi và tham gia trò chơi. HS trả lời. ( dòng chữ, con số ) Sl2> Sl8 2’ Giới thiệu bài Mục tiêu: HS nắm được tên bài và yêu cầu cần đạt của bài học GV kết nối vào bài: Trong cuộc sống, khi trao đổi mua bán hàng hóa chúng ta cần sử dụng đến đồng tiền. Ta cần nhận biết đồng tiền thật chính xác và nhanh, vì thế, các con cần ghi nhớ đặc điểm của tờ tiền mỗi mệnh giá để không nhầm lẫn. Vậy các đồng tiền Việt Nam có những đặc điểm gì và được sử dụng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay nhé: Bài 8 : Quý trọng đồng tiền. GV chiếu tên bài. GV chiếu yêu cầu cần đạt. HS lắng nghe 1 HS đọc tên bài. 1 HS đọc yêu cầu cần đạt. Sl 9, 10

Ngày 25/12/2021 CHUYÊN ĐỀ TỔ Dạy môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM lớp theo chương trình GDPT 2018 Báo cáo: Nguyễn Thị n • Trong q trình dạy mơn Hoạt động trải nghiệm lớp tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau: +) HĐTN mơn học hồn tồn mới, bắt buộc có phân hóa trường Tiểu học Mặc dù trường giao chủ động lựa chọn hình thức tổ chức cụ thể phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương nhiên không tránh khỏi lúng túng công tác đạo thực +)Hoạt động trải nghiệm môn học phải trải nghiệm thực tế hoạt động giúp học sinh đến gần với thực tế Những học lớp, giảng thầy cô, trải nghiệm thực tế, học sinh nhận thức học cách nhanh nhất, đầy đủ +) Môn HĐTN mang lại hiệu cao việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm trường tiểu học lại công việc không dễ thực Mặc dù kế hoạch giáo dục năm học, môn xây dựng kế hoạch liên quan đến học tập trải nghiệm thực tế tham quan di tích lịch sử địa phương, thăm khu công nghiệp, địa danh, nhà bảo tàng… bắt tay vào thực thường gặp nhiều khó khăn Thứ khó khăn thời gian tổ chức Việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học thường kín thời lượng; muốn tổ chức hoạt động trải nghiệm bổ trợ cho mơn học, chương trình học khó bố trí vào khoảng thời gian tiết học, buổi học Không thể tiến hành hoạt động trải nghiệm vòng tiết học phải lấy quỹ thời gian tiết học khác Vì vậy, việc xếp quỹ thời gian hợp lý cho hoạt động trải nghiệm cần nghiên cứu phân bố hợp lý +) Một khó khăn yếu tố không gian, địa lý Thông thường, địa điểm khu di tích, bảo tàng, địa danh hay khu công nghiệp, nông trại thường xa trường học Khơng phải trường học có thuận lợi khoảng cách tổ chức hoạt động trải nghiệm, có nơi cách xa địa điểm trải nghiệm tới hàng trăm số Vì vậy, khó khăn tổ chức cho học sinh đến học tập, thực tế khoảng cách địa lý không thuận lợi Một vướng mắc kinh phí thực Việc tổ chức học tập trải nghiệm dù đâu cần có khoản kinh phí định để phục vụ cho hoạt động tiền thuê xe đưa đón, nước uống… Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động học tập trải nghiệm trường tiểu học eo hẹp, nhà trường miền núi, vùng sâu, vùng xa Khó khăn cịn xuất phát từ phía người học Khái niệm học tập trải nghiệm học sinh nhiều địa phương lâu trọng tiết học lớp, qua kênh sách giáo khoa kênh hình phương tiện hỗ trợ Vì vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm mà chuẩn bị tâm lý phương pháp, chắn học sinh bị rơi vào trạng thái thụ động tiếp cận đối tượng trải nghiệm biến buổi học trải nghiệm thành chuyến tham quan Ngồi ra, cịn có khó khăn việc bảo đảm an tồn q trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Vì vậy, để đạt mục đích, yêu cầu hiệu hoạt động học tập trải nghiệm, cần xây dựng chương trình, kế hoạch phương pháp tổ chức thật khoa học phù hợp Khi xây dựng chương trình học, cần ý xếp tổ chức xen kẽ với hoạt động học tập trải nghiệm cho vừa hợp lý vừa hiệu Các trường cần vào điều kiện thực tế để xây dựng kế hoạch tiến hành hoạt động học tập trải nghiệm phù hợp *) Một số biện pháp thực việc đổi việc dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp Một là, nhận định tính tích cực mơn học, bước khắc phục khó khăn, CBQL Chủ động đạo để đáp ứng mục tiêu đặt Tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu kĩ nội dung, chương trình, xác định hướng Dự kiến trước khó khăn, nguyên nhân để có định hướng giải pháp thực khả thi Biết lắng nghe, trưng cầu ý kiến, huy động trí tuệ tập thể, xây dựng kế hoạch dài hạn, phân chia giai đoạn lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với tình hình trường lớp đội ngũ Hai là, thành lập tổ tư vấn, tập huấn kĩ xây dựng kế hoạch dựa tảng tổ chức HĐGDNGLL theo tài liệu hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Lựa chọn tập huấn viên, giáo viên có lực kinh nghiệm để tham gia tập huấn cấp Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch có tham gia học sinh ý kiến đóng góp CMHS, có thống đạo chung nhà trường Khuyến khích GV có hình thức tổ chức sáng tạo, khám phá, tương tác, phân hóa đối tượng… sử dụng phương pháp dạy học huy động 100% học sinh tham gia, khơi gợi em suy nghĩ trải nghiệm, phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, … Cách thức tổ chức theo hướng trải nghiệm Tăng cường công tác truyền thông tác động GV thay đổi nhận thức tích cực, gắn với nội dung, phương pháp thực cụ thể, sát thực CBQL đồng hành GV trình đổi Ba là, CBQL GV có kế hoạch tun truyền, phân tích rõ ích lợi học sinh tham gia trải nghiệm Phối hợp với phận chặt chẽ, lập kế hoạch cụ thể, chi tiết đầy đủ thời gian, địa điểm, đặc biệt kinh phí Có thảo luận thống rõ ràng với phận, đặc biệt CMHS Kêu gọi đồng thuận từ phía CMHS hỗ trợ trường hợp đặc biệt khó khăn Huy động nhà hảo tâm, mở chế cho CMHS góp sức người, sức tinh thần tự nguyện Chú ý tính vừa sức, phù hợp với tình hình địa phương Quản lí thu chi chặt chẽ Tránh trường hợp lạm thu nhà trường Bốn là, cần tranh thủ đạo cấp, quyền địa phương, quan đồn thể có liên quan để thực Cần có thống danh sách cơng trình, di tích, nơi em đến Đảm bảo tính thuận lợi,an tồn có ý nghĩa lịch sử tính nhân văn sâu sắc Chú trọng cơng tác thuyết minh tun truyền, khơng hình thức, vô bổ Năm là, đổi công tác phối hợp, phát huy 100% CMHS tham gia, hiến kế Phân tích rõ tính ưu việt học tập mơn học HĐTN, thơng qua HĐTN học sinh có kinh nghiệm, kĩ sống, lực bản, đồng thời trải nghiệm cảm xúc từ điểu chỉnh cảm xúc cá nhân hướng cá nhân phát triển toàn diện Tuyên truyền với CMHS hiểu môn học đánh mơn học khác Có ý kiến đề xuất hỗ trợ từ phía HDDBDTTS Sáu là, mạnh dạn đề xuất với cấp lãnh đạo việc việc tập huấn đánh giá môn học HĐTN, nội dung tinh gọn, tránh rườm rà, cồng kềnh hồ sơ; quấn đánh giá; cách ghi chép học bạ cụ thể, mô tả lực cá nhân học sinh Với nhận diện khó khăn đề xuất hướng trước thềm đổi giáo dục phổ thơng nói chung mơn học HĐTN nói riêng, hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diền theo Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm – Tuần 8: Tiết: BÀI 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nhận biết mệnh giá, giống khác số đồng tiền Việt Nam - HS nhận biết ghi nhớ hình ảnh đồng tiền Việt Nam gắn bó với văn hoá người Việt Nam Năng lực:- Sử dụng đồng tiền Việt Nam chi tiêu, mua sắm bố mẹ Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái; có thái độ quan tâm, trân trọng biết tiết kiệm tiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: SGK, máy tính, phần mềm dạy học: Google Meet Học sinh: Thiết bị điện tử cài phần mềm Google Meet, số đồng tiền Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung HĐ dạy học Phương pháp – Hình thức tổ chức HĐDH tương ứng Hoạt động giáo viên 3’ A KHỞI ĐỘNG - Tổ chức khởi động trò chơi “ Hãy chọn giá đúng” Hoạt động học sinh Nhận biết đồng tiền - HS lắng nghe luật chơi tham Việt Nam - GV phổ biến luật chơi: Mỗi câu gia trị chơi hỏi gồm hình ảnh đồng tiền *Mục tiêu: Tạo tâm Việt Nam phương án ghi mệnh cho HS bước vào tìm giá tiền Trong vịng 5s, HS nhanh hiểu Tạo quan tâm HS đến tay bấm vào biểu tượng trước đáp án HS cho đồng tiền Việt Nam - GV chiếu đáp án câu - Con dựa vào đâu để nhận biết nhanh mệnh giá đồng tiền này? Đồ dùng Sl2-> Sl8 - HS trả lời ( dòng chữ, số ) Giới thiệu *Mục tiêu: HS nắm tên yêu cầu cần đạt học - GV kết nối vào bài: Trong - HS lắng nghe sống, trao đổi mua bán hàng hóa cần sử dụng đến đồng tiền Ta cần nhận biết đồng tiền thật xác nhanh, thế, cần ghi nhớ đặc điểm tờ tiền mệnh giá để không nhầm lẫn Vậy đồng tiền Việt Nam có đặc điểm sử dụng nào, tìm hiểu tiết học ngày hơm nhé: Bài : Quý trọng đồng tiền Sl 9, 10 - GV chiếu tên 2’ - GV chiếu yêu cầu cần đạt - HS đọc tên - HS đọc yêu cầu cần đạt 13’ B KHÁM PHÁ CHỦ ĐỂ Tìm hiểu đồng tiền Việt Nam *Mục tiêu: - HS nhận biết ghi nhớ giống khác đồng tiền Việt Nam - HS hiểu ý nghĩa hình ảnh đồng tiền Sl11 Việt Nam gắn bó với văn hoá người Việt Nam a) Quan sát, chia sẻ màu sắc hình ảnh đồng tiền mệnh mệnh giá khác - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp b) Nhận biết giống khác đồng tiền Việt Nam * Sự giống nhau: - GV nhận xét - Từ phần tìm hiểu chia sẻ vừa thấy đồng tiền Việt Nam có điểm giống nhau? - GV tổng hợp ý kiến HS lên hình ppt - GV chiếu hình ảnh đồng tiền 5000 đồng kết luận điểm giống nhau: + Hình ảnh Bác Hồ + Dòng chữ ghi Quốc hiệu “ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” + Hình ảnh quốc huy + Dòng chữ ghi nơi phát hành “ Ngân hàng nhà nước Việt Nam” ( GV giải thích thêm từ quốc huy biểu tượng nhà nước, quốc hiệu tên thức quốc gia ) - GV gọi HS nêu lại điểm giống * Sự khác nhau: - GV chiếu sơ đồ - Vừa cô tìm hiểu giống đồng tiền - HS chia sẻ đồng tiền mệnh giá: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng Sl 12 -> Sl16 - HS trả lời Sl 17 -> Sl19 - Các HS khác nhận xét, bổ sung Việt Nam Vậy cịn điểm khác gì? Cơ mời nêu ý kiến - HS đọc điểm giống - GV gợi ý thêm HS chưa nêu đủ: + Các đồng tiền làm chất liệu gì? + Hãy so sánh kích thước đồng tiền? Sl20, 21 - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến HS hình ppt - GV chiếu sơ đồ tư chốt lại giống khác - Sau cô mời xem đoạn phim Sau xem xong giúp cô trả lời câu hỏi sau: Ngồi giống khác nhau, cịn biết thêm điều đồng tiền Việt Nam ? - GV chiếu câu hỏi - GV chiếu video - HS đọc điểm khác nhau: - Qua đoạn phim, cịn biết thêm Màu sắc; hình ảnh địa danh, hoa điều đồng tiền Việt văn; chất liệu, kích thước; dịng chữ,con số Nam ? Sl 22 -> GV chốt: Hoạt động Khám phá giúp nhận biết điểm giống khác số đồng tiền Việt Nam Trên đồng tiền có hình ảnh gắn bó với lịch sử, văn hóa người Việt Nam Sl23 Video - HS xem video - HS trả lời: ý nghĩa hình ảnh đồng tiền, đất nước, cảnh đẹp Việt Nam, hình cảnh Bác Hồ - chủ tịch nước,… - HS trả lời Sl25 15’ C Luyện Tập Chơi trò Đi chợ *Mục tiêu: Thực hành sử dụng tiền để mua hàng hóa - Các quan sát hình ảnh sau - HS đọc tên đồ vật giá tiền Cô mời bạn nêu tên đồ tương ứng vật giá tiền đồ vật Sl 26 -> Sl 28 - Hãy đọc mệnh giá thẻ ghi tiền - Tổ chức trò chơi qua tập Kéo thả: Bài Kéo thả gồm có trang, trang gồm vật thẻ ghi mệnh giá tiền Các kéo thẻ ghi tiền thích hợp vào ô trống cho với giá tiền đồ dùng - HS đọc - HS vào đường link hoàn thành nhiệm vụ Classk ick - GV chiếu HS, gọi HS khác nhận xét cách làm bạn - Có bạn có cách làm khác bạn khơng? - Hỏi thêm: + Nếu mua lọ hồ khô 7000 đồng Trong ví có đồng tiền mệnh giá 1000 đồng 5000 đồng - HS nhận xét trả người bán hàng nào? + Còn có đồng tiền mệnh giá 10 000 đồng sao? + Khi trả tiền mua hàng nhận lại tiền thừa, cần ý điều gì? - HS nêu cách làm khác - Qua trò chơi vừa rồi, học điều gì? -> GV chốt: Như mua hàng, linh hoạt sử - HS trả lời Sl 29 dụng đồng tiền mệnh giá khác Tuy nhiên cần lưu ý đếm tiền cẩn thận trước đưa cho người bán hàng họ trả lại tiền thừa để tránh nhầm lẫn * Mở rộng: - Ngồi mục đích để mua bán hàng hóa, có biết tiền cịn dùng để làm khơng? - Vậy sử dụng tiền để ủng hộ chương trình từ thiện nào? - Con lấy số tiền đâu để ủng hộ? - Trường Tiểu học Long Biên trường tiểu học ln đầu công tác từ thiện Và tháng 10 vừa lớp ủng hộ cho chương trình Sóng máy tính cho em với số tiền 3.5 triệu Số tiền phần chia sẻ khó khăn cho bạn nhỏ đợt dịch bạn thiếu thiết bị học onine - HS trả lời: đếm tiền cẩn thận - HS trả lời - GV chiếu hình ảnh - GV đưa KL: Các nhỏ chưa làm tiền biết giá trị đồng tiền, bố mẹ cho tiền, cần biết trân trọng, sử dụng hợp lý tiết kiệm Đồng tiền không phục vụ cho sống mà thể giá trị lòng nhân qua hoạt động từ thiện, chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn Kết thúc tiết học hôm cô dành tặng lớp đoạn thơ “Nhờ công sức lao động Mới làm đồng tiền - HS trả lời: ủng hộ, làm từ thiện - Hs trả lời Sl30, 31 Em giữ gìn, q trọng Học tiêu tiền thơng minh!” - HS trả lời Sl 32 - HS đọc đoạn thơ 2’ D Vận dụng - Hôm học gì? - HS nêu Hoạt động sau tiết học - Con cảm thấy sau tiết học? - HS trả lời *Mục tiêu: - Sau tiết học, tiếp tục tìm hiểu thêm đồng tiền Việt Nam mệnh giá khác Chuẩn bị giấy mà kéo cho tiết học sau -Lắng nghe - Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Định hướng tiết học sau - Về nhà xung phong chợ người thân, xin phép tự chọn đồ tự tay trả tiền cho người bán hàng, kiểm tra đồ sau mua Tiết sau, chia sẻ cho bạn lớp nghe lần mua sắm - Tuyên dương, khen ngợi HS Điều chỉnh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Yên Mỹ ngày 25/12/2021 TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU Người viết Nguyễn Thị Yên Sl 33 -> Sl 35 ... trạng thái thụ động tiếp cận đối tượng trải nghiệm biến buổi học trải nghiệm thành chuyến tham quan Ngoài ra, cịn có khó khăn việc bảo đảm an tồn q trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Vì vậy,... Việc tổ chức học tập trải nghiệm dù đâu cần có khoản kinh phí định để phục vụ cho hoạt động tiền thuê xe đưa đón, nước uống… Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động học tập trải nghiệm trường tiểu... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung HĐ dạy học Phương pháp – Hình thức tổ chức HĐDH tương ứng Hoạt động giáo viên 3’ A KHỞI ĐỘNG - Tổ chức khởi động trò chơi “ Hãy chọn giá đúng” Hoạt động

Ngày đăng: 07/01/2022, 16:17

Hình ảnh liên quan

- HS nhận biết và ghi nhớ các hình ảnh trên đồng tiền Việt Nam đều gắn bó với văn hoá và con người Việt Nam. - CHUYÊN đề môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

nh.

ận biết và ghi nhớ các hình ảnh trên đồng tiền Việt Nam đều gắn bó với văn hoá và con người Việt Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
- GV chiếu hình ảnh đồng tiền 5000 đồng và kết luận những điểm giống nhau: - CHUYÊN đề môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

chi.

ếu hình ảnh đồng tiền 5000 đồng và kết luận những điểm giống nhau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Các con hãy quan sát hình ảnh sau đây. Cô mời một bạn nêu tên các đồ vật và giá tiền của từng đồ vật - CHUYÊN đề môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

c.

con hãy quan sát hình ảnh sau đây. Cô mời một bạn nêu tên các đồ vật và giá tiền của từng đồ vật Xem tại trang 8 của tài liệu.
- HS trả lời: ý nghĩa của hình ảnh  trên đồng tiền, đất nước,  cảnh đẹp Việt Nam, hình cảnh  Bác Hồ - chủ tịch nước,… - HS trả lời. - CHUYÊN đề môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

tr.

ả lời: ý nghĩa của hình ảnh trên đồng tiền, đất nước, cảnh đẹp Việt Nam, hình cảnh Bác Hồ - chủ tịch nước,… - HS trả lời Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV chiếu hình ảnh - CHUYÊN đề môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

chi.

ếu hình ảnh Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • Môn: Hoạt động trải nghiệm – Tuần 8: Tiết: 23/105

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan