Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” ppt

96 492 2
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN Đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 7 I. Khái niệm, bản chất đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài 7 1. Khái niệm bản chất của đầu trực tiếp nước ngoài 7 2. Đặc điểm của đầu t ư trực tiếp nước ngoài 8 II. Sự cần thiết phải tăng cường thu hút đầu trực tiếp nước ngoài phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 9 1. Đầu trực tiếp nước ngoài với quá trình CNH của các nước đang phát triển 9 2.Thực trạng ngành Công nghiệp Việt Nam nhu cầu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 23 I. Qui mô cơ cấu đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam 23 1. Qui mô đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp 23 2. Cơ cấu đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp 25 2 2.1 Cơ cấu theo chuyên ngành 25 2.2 Cơ cấu theo hình thức đầu 27 2.3 Cơ cấu theo địa bàn 28 2.4 Cơ cấu theo đối tác đầu 29 II. Tình hình thu hút sử dụng FDI của một số chuyên ngành Công nghiệp 1. Công nghiệp dầu khí 31 2. Công nghiệp nặng 38 3. Công nghiệp nhẹ 51 4. Công nghiệp thực phẩm 58 III. Những đóng góp của đầu trực tiếp nước ngoài vào sự phát triển của ngành Công nghiệp Vi ệt Nam 63 IV. Một số tồn tại, hạn chế đối với đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam 69 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI I. Mục tiêu định hướng phát triển Ngành công nghiệp trong thời gian tới 1. Mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 76 2. Định hướng phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 76 II. Một số giải pháp nhằ m tăng cường thu hút nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp trong thời gian tới 3 78 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 4 LỜI NÓI ĐẦU Trước đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như những chuyển biến của bối cảnh quốc tế, Việt Nam đã tiến hành quá trình CNH, HĐH nhằm thực hiện công cuộc đổi mới một cách toàn diện hơn. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nước ta quá thấp, kém nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới, chỉ d ựa vào nguồn vốn trong nước thì chúng ta không thể thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh nhất là chất lượng sản phẩm, kỹ năng thâm nhập của hàng hoá nước ta vào thị trường khu vực thị trường thế giới. Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH - HĐH đất nước, đảm bảo duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoả ng cách của nước ta các nước trong khu vực, việc thu hút đầu nước ngoài vào phục vụ chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam là hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, dưới sự tác động tích cực của quá trình cải cách môi trường đầu kinh doanh, các biện pháp khuyến khích hỗ trợ của nhà nước, sự chủ động tích cực sáng tạo c ủa các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất Việt Nam đã đạt được những kết quả nổi bật đóng góp một phần không nhỏ cho quá trình CNH, HĐH của đất nước (tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành công nghiệp khá cao (13,9%, tỷ trọng của công nghiệp trong GDP liên tục tăng từ mức 23,5% năm 1996 lên mức 31,9% năm 2001 ). Mà đầu nước ngoài là một tác nhân quan trọng trong sự tăng trưởng này. Cùng với ch ủ trương mở cửa của Đảng Nhà nước, với Luật Đầu nước ngoài (1987) đã từng bước tạo ra môi trường hấp dẫn để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu làm cho hoạt động đầu trực tiếp nước ngoàiViệt Nam ngày một đạt hiệu quả hơn. Ngay từ năm 1998, ngành Công nghiệp đã đặt việc thu hút đầu trực tiếp n ước ngoài trong chiến lược phát triển của mình. Nguồn vốn đăng ký đầu trực tiếp nước ngoài tính đến cuối năm 2002 đạt 22,16 tỷ USD: trong đó thời kỳ 1996-2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30% so với 5 năm trước với tỉ 5 trọng vốn trong tổng nguồn vốn ĐTNN không ngừng tăng lên, từ 41,5% giai đoạn 1988-1990, lên 52,7% giai đoạn 1991-1995 60,3% giai đoạn 1996- 2002. Vốn thực hiện trong lĩnh vực này cũng đạt tỉ lệ cao nhất so với các lĩnh vực khác tỉ trọng tăng dần từ 46% thời kì 1998-1990 lên 56% thời kì 1991- 1995 tăng lên 73% thời kì 1996-2002. Ngoài ra, tỷ trọng về doanh thu, xuất khẩu hay số lao động đều cao hơn so với các ngành khác. Tuy nhiên trong tình hình trong nướ c thế giới có nhiều những thuận lợi khó khăn khiến cho việc thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế cần tháo gỡ, giải quyết. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, em đã mạnh dạn chọn đề tài khoá luận: “Đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam: Thực trạ ng giải pháp” nhằm mục đích trên cơ sở phân tích lý luận thực tiễn thực trạng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành công nghiệp của nước ta hơn một thập kỷ qua, rút ra những kết luận cần thiết, đề ra chủ trương một hệ thống các giải pháp để thu hút sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. Ph ương pháp nghiên cứu của em là diễn giải - quy nạp: đưa ra những số liệu thống kê của từng lĩnh vực trong ngành Công nghiệp để phân tích, đánh giá, và kết luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chương: Chương I: Sự cần thiết phải tăng tường thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Ngành Công nghiệp Việt Nam Chương II: Th ực trạng đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới Qua bài viết này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phạm 6 Thị Mai Khanh, giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương, người đã tận tình chỉ bảo, góp ý chu đáo để em có thể từng bước hoàn thành bài viết của mình. Hà Nội tháng 5 năm 2003 Sinh viên thực hiện Lê Thanh Hương 7 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm bản chất đầu trực tiếp nước ngoài Đầu trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là hình thức đầu quốc tế chủ yếu mà chủ đầu nước ngoài đầu toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu vào các dự án, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại. Sự ra đời phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá phân công lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu trực tiếp nước ngoài. Nhìn chung đầu trực tiếp nước ngoài được xem xét như một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ nă ng quản lý các ảnh hưởng kinh tế xã hội khác đối với nước nhận đầu tư. Theo Luật Đầu nước ngoài tại Việt nam, đầu trực tiếp nước ngoài có thể được hiểu như là việc các tổ chức, các cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợ p tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Dưới góc độ kinh tế có thể hiểu đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức di chuyển vốn quốc tế trong đó người sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều hành quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư. Về bản chấ t, đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức xuất khẩu bản, một 8 hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ sung hỗ trợ nhau trong chiến lược thâm nhập chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước ngoài hiện nay. Tiền đề của việc xuất khẩu bản là “tư bản thừa” xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất của vấn đề đó là một hiện tượ ng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. 2. Đặc điểm của đầ u trực tiếp nước ngoài - Đây là hình thức đầu bằng vốn của nhân do các chủ đầu tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng cho nền kinh tế. - Chủ đầu nước ngoài đi ều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ vốn góp của mình. Đối với nhiều nước trong khu vực, chủ đầu chỉ được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định chỉ được tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nướ c ngoài nhỏ hơn hoặc bằng 49%; 51% còn lại do nước chủ nhà nắm giữ. Trong khi đó Luật đầu nước ngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nước ngoài quy định bên nước nước ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án. - Thông qua đầu trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, h ọc hỏi kinh nghiệm quản lý, là những mục tiêu mà các hình thức đầu khác không giải quyết được. - Nguồn vốn đầu này không chỉ bao gồm vốn đầu ban đầu của chủ đầu dưới hình thức vốn pháp định trong quá trình hoạt động, nó còn bao 9 gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu từ nguồn lợi nhuận thu được. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Để làm rõ hơn vai trò của nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài đối với quá trình CNH, HĐH của Việt Nam nói chung Ngành Công nghiệp nói riêng, dưới đây xin dành riêng một mục đề cập đến vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài ở các nước đang phát triển trong bối cảnh hiện nay. 1. Đầu trực tiếp nước ngoài với quá trình CNH của các nước đang phát triển Có nhiều y ếu tố có thể ảnh hưởng đến mức độ thành công khi thực hiện CNH của các nước đang phát triển trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, trong số đó có bốn yếu tố cơ bản nhất được xem là điều kiện quyết định khả năng thực hiện CNH của các nước đang phát triển là vốn; công nghệ; kỹ thuật; nguồn nhân lực; cải cách thể chế (thị trường, hội nhập ). Đầu trực tiếp nước ngoài là loại hình hoạt động kinh tế hội tụ tương đối đầy đủ tiềm năng của bốn yếu tố trên. Có thể lý giải tiềm năng đó như sau: Lịch sử phát triển của đầu trực tiếp nước ngoài cho thấy thái độ của các nước tiếp nhận đầu từ thái độ phản đối (xem đầu trực tiếpcông cụ cướp bóc đối với thuộc địa), đến thái độ buộc phải chấp nhận, đến thái độ hoan nghênh Trong điều kiện thế giới hiện nay đầu trực tiếp được mời chào, khuyến khích mãnh liệt. Trên thực tế đang diễn ra trào lưu cạnh tranh quyết liệt trong việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài. Mặ c dù, hiện còn nhiều tranh luận, còn những ý kiến khác nhau về vai trò, về mặt tích cực, tiêu cực của đầu trực tiếp nước ngoài đối với nước tiếp nhận đầu tư, nhưng chỉ điểm qua nhu cầu, qua trào lưu cạnh tranh thu hút cũng đủ cho ta khẳng định rằng đầu trực tiếp nước ngoài hiện nay, đối với các nước nhận đầu tư, có tác dụng tích c ực là chủ yếu, đa . VIỆT NAM 23 I. Qui mô và cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam 23 1. Qui mô đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp. tăng tư ng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Ngành Công nghiệp Việt Nam Chương II: Th ực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công

Ngày đăng: 24/01/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan