Việt Nam gia nhập WTO

10 558 8
Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam gia nhập WTO

1 Đề cơng giới thiệu về vấn đề Việt Nam đàm phán gia nhập WTO Lê Lơng Minh Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phơng Bộ Ngoại Giao Việt Nam . Các nội dung chính: - Khái quát về WTO - Tại sao Việt Nam cần gia nhập WTO, các cơ hội, thách thức khi ta tham gia WTO - Quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO - Tại sao ta cần khẩn trơng đàm phán để gia nhập WTO sớm I/ Khái quát về WTO: - Sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai, bên cạnh Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD)-nay là WB-, đ xuất hiện ý tởng thành lập Tổ chức Thơng mại Quốc tế (ITO). ý tởng này không thành hiện thực. - GATT đợc thành lập 1947, trong gần 50 năm là công cụ chính điều tiết thơng mại hàng hoá của thế giới. GATT đ thành công nhất định trong viêc cắt giảm thuế quan trong thơng mại hàng hoá, nhng đ không đa đợc thơng mại về nông sản và hàng dệt may vào khuôn khổ của mình. Sự kém hiệu quả của GATT bộc lộ rõ ràng hơn khi các vấn đề nh dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng trong thơng mại thế giới nhng lại không là đối tợng điều tiết của bất cứ khuôn khổ thơng mại đa phơng nào. Trong quá trình thực hiện, GATT luôn chỉ đợc coi là một công cụ tạm thời. ý tởng về một ITO vẫn ấp ủ. -WTO ra đời 01/01/1995 là kết quả của Vòng Đàm phán Uruguay kéo dài 8 năm, góp phần tiếp tục thể chế hoá và thiết lập trật tự mới trong hệ thống thơng mại đa phơng của thế giới. Về cơ bản, WTO là sự kế thừa và phát 2 triển của GATT chứ không thay thế GATT. Sự ra đời của WTO giúp tạo ra cơ chế pháp lý điều chỉnh thơng mại thế giới trong các lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ, đồng thời đa vào khuôn khổ thơng mại đa phơng hai lĩnh vực dệt may và nông nghiệp. - Nay WTO là tổ chức quốc tế duy nhất đa ra các quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thơng mại giữa các quốc gia. WTO nay có 145 thành viên. Khối lợng thơng mại giao dịch giữa các thành viên WTO hiện chiếm trên 90% giao dịch thơng mại quốc tế. -3 chức năng chính của WTO là : Thúc đẩy tự do hoá thơng mại (loại bỏ bớt rào cản; bảo đảm các cá nhân, các công ty, các Chính phủ biết về luật buôn bán trên toàn thế giới; tạo cho các đối tợng trên niềm tin là sẽ không có những thay đổi bất ngờ về chính sách; bảo đảm chính sách phải minh bạch và có thể lờng trớc); là diễn đàn thơng lợng về mậu dịch (các hiệp định của WTO do các nớc thành viên dự thảo và ký kết) và giải quyết tranh chấp . - Hạt nhân của WTO là các hiệp định của WTO đợc các thành viên WTO thơng lợng và ký kết. Các hiệp định này là cơ sở pháp lý cho nền thơng mại quốc tế. Các hiệp định của WTO liên quan đến nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, dệt may, ngân hàng, viễn thông, mua sắm của Chính phủ, tiêu chuẩn công nghiệp, vệ sinh thực phẩm, sở hữu trí tuệ, . Cơ bản đây là những hợp đồng buộc các Chính phủ duy trì các chính sách thơng mại của mình trong những giới hạn đ thoả thuận. Mặc dù đợc thơng lợng và đàm phán giữa các Chính phủ, mục tiêu của các hiệp định này là nhằm giúp đỡ các nhà sản xuất hàng hoá và dịch vụ, các nhà xuất khẩu và nhập khẩu tiến hành kinh doanh. - Các nguyên tắc chính của WTO (là những nguyên tắc xuyên suốt tất cả các hiệp định của WTO) là: không phân biệt đối xử (một nớc không đợc phân biệt đối xử giữa các đối tác thơng mại của mình-tất cả phải đợc dành quy chế MFN; không đợc phân biệt đối xử giữa các sản phẩm, dịch vụ và công dân của nớc mình và nớc ngoài-tất cả phải đợc hởng chế độ đi ngộ quốc gia); thúc đẩy thơng mại tự do hơn (thông qua thơng lợng loại bớt rào cản); có thể dự báo trớc (các công ty, các nhà đầu t và Chính phủ nớc ngoài phải tin đợc rằng các rào cản thơng mại-kể cả thuế, các rào cản phi quan thuế và các biện pháp khác-không đợc nâng lên một cách độc đoán; ngày càng có nhiều mức thuế và cam kết mở cửa thị trờng mang tính ràng buộc tại WTO); thúc đẩy cạnh tranh (bằng cách loại bỏ các hoạt động mang tính không công bằng nh trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá nhằm 3 giành thị phần) và chiếu cố các nớc kém phát triển (dành cho các nớc này nhiều thời gian hơn để điều chỉnh, dành cho các điều kiện linh hoạt hơn, các u đi đặc biệt). - Có những đánh giá khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau về lợi ích của WTO đối với các nớc đang phát triển. Nhiều ngời cho rằng WTO tạo điều kiện cho các nớc đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi mở rộng thị trờng; môi trờng thơng mại đa phơng do WTO điều tiết sẽ giúp hạn chế những hành vi phân biệt đối xử và hạn chế thơng mại của các nớc phát triển đối với các nớc đang phát triển. Mặt khác, cũng có nhiều ngời cho rằng mặc dù có những thay đổi to lớn về mặt thể chế so với GATT, WTO vẫn bị các nớc phát triển chi phối và lái theo hớng có lợi cho họ. Một số thậm chí coi chủ trơng tự do hoá thơng mại và thúc đẩy cạnh tranh của WTO thực chất là một kiểu xâm lợc của chủ nghĩa thực dân mới, viện dẫn việc trong khi tuyên truyền cho tự do hoá thơng mại, nhiều nớc phát triển nh Nhật bản, EU duy trì hàng rào bảo hộ mậu dịch cao trong nhiều lĩnh vực nh nông nghiệp, dệt may II/ Tại sao Việt Nam cần gia nhập WTO, các cơ hội thách thức khi ta tham gia WTO: Với 145 nớc đ là thành viên WTO, 90% giao dịch thơng mại quốc tế do WTO điều tiết, trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá ngày càng phát triển mạnh mẽ, để đẩy mạnh hội nhập và xây dựng thành công một nền kinh tế u tiên xuất khẩu, dù muốn hay không ta không thể đứng ngoài tổ chức thơng mại đa phơng toàn cầu này. Trên cơ sở phân tích có thể thấy cũng nh các nớc đang phát triển khác, tham gia WTO ta sẽ có những lợi thế và thách thức chính dới đây: 1.Lợi thế : 1.1 Tham gia WTO góp phần củng cố hoà bình, an ninh của đất nớc: Lịch sử đ chứng kiến nhiều tranh chấp buôn bán dẫn đến chiến tranh. Ví dụ sinh động nhất là cuộc chiến tranh thơng mại những năm 1930 khi các nớc đua nhau nâng cao các rào cản mậu dịch nhằm bảo hộ các nhà sản xuất trong nớc và trả đũa lẫn nhau. Việc này làm cho tình hình đình trệ của nền kinh tế thế giới trở nên tồi tệ hơn và cuối cùng góp phần dẫn đến việc bùng nổ Chiến tranh Thế giới Thứ hai. Hai diễn biến ngay sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai góp phần tránh đợc việc tái diễn tình hình căng thẳng trong buôn bán trớc Chiến tranh: Tại Châu Âu, hợp tác quốc tế đợc tăng cờng 4 trong lĩnh vực than, sắt và thép; trên quy mô toàn cầu, sự ra đời của GATT. Cả 2 đều đợc đánh giá là thành công, dẫn đến việc phát triển và mở rộng: Sự hợp tác ở Châu Âu đẫn đến sự hình thành EU; GATT trở thành WTO. WTO tạo điều kiện cho buôn bán quốc tế dễ dàng hơn. Thông thờng ngời bán hàng không muốn đánh nhau với khách hàng của mình. Khi các bên có quan hệ buôn bán thuận lợi với nhau (là khi tất cả đều có lợi), khả năng xảy ra xung đột (là khi tất cả đều thiệt hại) sẽ ít hơn 1.2. Tham gia WTO ta có điều kiện tốt hơn đấu tranh giải quyết các tranh chấp thơng mại một cách xây dựng và công bằng: Khi buôn bán giữa các nớc càng tăng thì khả năng nảy sinh các tranh chấp cũng tăng. Nếu không có cơ chế xử lý, các cuộc tranh chấp đó có thể dẫn đến xung đột nghiêm trọng. WTO tạo cho các nớc một kênh giải quyết các tranh chấp liên quan đến các vấn đề buôn bán một cách xây dựng thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp của mình, tránh đợc các hành động đơn phơng độc đoán. Trên thực tế, nhiều sự căng thẳng trong buôn bán quốc tế đ đợc giảm đi do các nớc đ sử dụng cơ chế của WTO để giải quyết tranh chấp. Khi các nớc đem tranh chấp ra giải quyết tại WTO, thủ tục của WTO sẽ tập trung lu ý các bên về luật lệ. Một khi đ có phán quyết, các nớc tập trung cố gắng làm theo các quy định và sau đó có thể thơng lợng lại các quy định thay vì tuyên chiến với nhau. Hơn 200 vụ tranh chấp đ đợc đem ra WTO kể từ khi WTO đợc thành lập năm 1995. Một số vụ tranh chấp trong số này đ có thể dẫn đến xung đột chính trị nghiêm trọng nếu không có cơ chế giải quyết một cách xây dựng nh WTO đ làm thời gian qua. 1.3 Tham gia WTO làm tăng sức mạnh tổng hợp của ta khi phải đấu tranh với các nớc mạnh hơn về kinh tế, thơng mại: Các quyết định tại WTO đợc thơng lợng và đa ra trên cơ sở nhất trí và đợc áp dụng với tất cả các bên. Theo quy định, tất cả các nớc, bất kể giàu hay nghèo, đều có quyền bình đẳng thách thức lẫn nhau theo các thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO. Đứng ngoài một chế độ buôn bán đa phơng nh WTO, ta sẽ dễ bị các nớc mạnh hơn dùng sức ép áp đặt ý chí. Tham gia WTO ta cũng có thể tăng thêm sức mạnh của mình bằng việc tham gia các liên minh, tập hợp lực lợng cùng phối hợp đấu tranh cho các lợi ích chung (tập hợp các nớc đang phát triển, tập hợp các nớc ASEAN .). Mỗi nớc nhỏ tự mình đối phó với các cờng quốc kinh tế đơng nhiên sẽ khó hơn. 5 1.4 Tham gia WTO tạo điều kiên cho hàng hoá xuất khẩu của ta thâm nhập thị trờng các nớc dễ dàng hơn: Một trong những mục đích chính của WTO là giảm các rào cản thông qua thơng lợng. Một nguyên tắc quan trọng nhất của WTO là nguyên tắc không phân biệt đối xử. Là thành viên WTO ta sẽ đợc hởng MFN mà các nớc thành viên đang dành cho nhau do kết quả của các cuộc thơng lợng song phơng, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá của ta thâm nhập thị trờng các nớc dễ dàng hơn mà ta không phải thơng lợng. 1.5 Tham gia WTO cho ngời tiêu thụ của ta nhiều lựa chọn hơn, hàng hoá chất lợng hơn: Tham gia WTO đòi hỏi ta mở cửa thị trờng trong nớc rộng hơn cho hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài. Hàng nhập khẩu vào nhiều sẽ cho ngời tiêu thụ nhiều lựa chọn hơn cả về chủng loại lẫn chất lợng, mẫu m. Ngay cả chất lợng hàng sản xuất trong nớc cũng sẽ tăng lên vì phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Hơn nữa hàng nhập khẩu không chỉ bao gồm thành phẩm mà còn gồm cả những thứ đợc dùng làm nguyên liệu hoặc dùng làm những bộ phận cấu thành hoặc thiết bị phục vụ sản xuất trong nớc. Việc này làm cho sản phẩm và dịch vụ do các nhà sản xuất trong nớc tạo ra phong phú hơn. 1.6 Tham gia WTO thúc đẩy buôn bán sẽ kích thích tăng trởng kinh tế, tăng việc làm: Có nhiều bằng chứng cho thấy buôn bán làm tăng trởng kinh tế và tăng trởng kinh tế làm tăng việc làm. Tuy nhiên, cũng có thực tế là trong một số trờng hợp số việc làm lại giảm đi khi buôn bán tăng. ở đây có 2 nhân tố tác động dẫn đến tình hình: sự tiến bộ về công nghệ trong khi làm lợi cho một số nghề lại có tác động xấu đến một số nghề khác; trong khi buôn bán làm tăng thu nhập quốc gia, tình hình này lại không tạo ra đợc việc làm mới cho những ngời lao động đ mất việc làm do không cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu. Việc khắc phục tình hình này phụ thuộc vào chính sách và khả năng điều chỉnh của mỗi nớc. 1.7 Tham gia WTO góp phần làm cho hoạt động buôn bán của ta hiệu quả hơn và giảm đợc phí tổn: 6 - Nguyên tắc không phân biệt đối xử quy định các Chính phủ sẽ áp dụng cùng một mức thuế đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các nớc và sẽ áp dụng cùng một loại quy định đối với tất cả các sản phẩm, bất kể là sản phẩm đến từ nớc nào, bất kể là hàng nhập hay sản xuất trong nớc. Điều này làm cho hoạt động của các công ty đơn giản hơn nhiều; - Ngoài nguyên tắc không phân biệt đối xử kể trên, các nguyên tắc cơ bản khác của WTO góp phần làm tăng hiệu quả và giảm giá phí tổn là: + Nguyên tắc minh bạch ( thông tin rõ ràng về các chính sách, luật lệ và quy định ); + Nguyên tắc bảo đảm chắc chắn về các điều kiện buôn bán ( các cam kết giảm rào cản buôn bán và làm tăng khả năng thâm nhập của các nớc khác vào thị trờng của một nớc nhất định có tính ràng buộc về pháp lý); + Nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại đòi hỏi đơn giản hoá và tiêu chuẩn hoá thủ tục hải quan, xoá bỏ quan liêu, thiết lập các cơ sở dữ liệu thông tin tập trung và các biện pháp khác. 1.8 Tham gia WTO tạo điều kiện cho ta quản lý tốt hơn: Các quy định của WTO đòi hỏi các Chính phủ không quay trở lại các chính sách không phù hợp, trong đó có chính sách bảo hộ mậu dịch, việc duy trì các rào cản, trong đó một số rào cản tạo cơ hội cho tham nhũng và quản lý kém. 2.Thách thức: 2.1 Sức ép cạnh tranh đói với các doanh nghiệp trong nớc tăng lên: Nền kinh tế của ta vẫn hoạt động với hiệu quả thấp, sức cạnh trạnh yếu; ta cha xây dựng đợc một số ngành hoặc lĩnh vực mũi nhọn, nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân, còn yếu, cha đủ mạnh để cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng quốc tế và ngay trong nớc, sẽ gặp khó khăn khi ta mở cửa thị trờng; 2.2 Việc nảy sinh những vấn đề x hội mới: 7 Môi trờng, điều kiện kinh doanh mới do WTO điều tiết trên tổng thể làm cho nền kinh tế và thơng mại của ta mạnh lên nhng cũng sẽ dẫn đến tình hình khó khăn cục bộ đối với những lĩnh vực, những doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh, có thể làm tăng các vụ phá sản, tăng thất nghiệp, làm nảy sinh các vấn đề x hội mới; 2.3 Nguy cơ mai mụt bản sắc văn hóa dân tộc: Mở cửa thị trờng trong bối cảnh toàn cầu hóa không đơn thuần chỉ còn là mở cửa cho hàng hóa nớc ngoài, thực chất là mở cửa toàn diện. Thiếu các biện pháp khắc phục hiệu quả có thể dẫn đến sự mai mụt của bản sắc văn hóa dân tôc. Vấn đề đặt ra là phải đạt đợc mục tiêu hòa nhập, không hòa tan III. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam 1. Các mốc chính của quá trình đàm phán - Ngày 12/1/1995: Ta chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO; - Tháng 2/1996: Nhóm Công tác của WTO về việc Việt Nam gia nhập WTO đợc thành lập; - Tháng 8/1996: Ta nộp Bị Vong Lục về Chính sách Thơng mại cho WTO; - Tháng 2-7/1998: Ta hoàn thành phần trả lời câu hỏi về thơng mại hàng hoá, dịch vụ và sở hữu trí tuệ; - Tháng 7/1998 tháng 11/2000: 4 phiên họp của Nhóm Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO đợc tổ chức tập trung vào minh bạch hoá chính sách kinh tế - thơng mại của Việt Nam; - Tháng 4/2002 Phiên họp V với Nhóm Công tác đợc tổ chức, là phiên họp đầu tiên của giai đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trờng. Tại Phiên họp này các nớc nhìn chung bày tỏ ủng hộ việc Việt Nam gia nhập WTO, đồng thời đánh giá tốt nỗ lực chuẩn bị đàm phán của Việt Nam; đề nghị ta tiếp tục hoàn thiện các Bản chào ban đầu để tiếp tục đàm phán trong các Phiên họp tiếp theo. Trong dịp này, 21 thành viên gồm Mỹ, EU, Nhật, Canada, Thuỵ Sỹ, úc, Na Uy, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, New Zealand, CH Séc, CH Slovak, Kyrgyz, áchentina, Brazil, Paraguay, Cuba và Uruguay đ yêu cầu đàm phán song phơng với ta và ta 8 đ có thảo luận sơ bộ với 16 trong số 21 thành viên trên. Ta đ tiến hành một cuộc vận động ngoại giao hỗ trợ đàm phán gia nhập WTO với nội dung chính là: đề nghị các nớc tính tới điều kiện phát triển cha cao của Việt Nam, từ đó không yêu cầu Việt Nam đàm phán song phơng hoặc nếu vẫn cần phải đàm phán song phơng với ta thì không nêu yêu cầu quá cao. Bớc đầu cuộc vận động đ có kết quả: một số thành viên WTO nh Malaysia, Ai Cập, Hồng Công, Panama, Kyzgystan, Môn-đô-va và Cuba đ đồng ý không yêu cầu đàm phán song phơng với ta; một số nớc khác nh Philippines, Inđônêxia, CH Séc, Uzbekistan, áchentina và Uruguay khẳng định đàm phán chỉ là thủ tục. - Hiện nay ta đang tích cực chuẩn bị cho Phiên họp VI, dự kiến tổ chức vào tháng 5/2003. - Quá trình đàm phán gia nhập WTO của ta chỉ kết thúc sau khi đ hoàn thành các cuộc đàm phán song phơng với tất cả các thành viên có yêu cầu. Các kết quả đàm phán và điều kiện ta gia nhập WTO sẽ đợc thể hiện trong tài liệu tổng hợp về gia nhập. Tài liệu này sẽ đợc đa ra xem xét tại Đại hội đồng hoặc Hội nghị Bộ trởng WTO và chỉ khi tài liệu này đợc thông qua ta mới có thể trở thành thành viên WTO. 2. Thuận lợi, khó khăn chính : a. Thuận lợi: - Ta có quyết tâm chính trị cao. Chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 07 ngày 27/11/2002 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế nêu rõ ta cần khẩn trơng hoàn thành việc xây dựng phơng án đàm phán song phơng gia nhập WTO . và gắn kết quá trình đàm phán với quá trình đổi mới mọi hoạt động kinh tế ở trong nớc; - Cơ bản có sự nhất trí trong nhận thức và hiểu biết của cán bộ, các doanh nghiệp, nhân dân về hội nhập kinh tế, về sự cần thiết ta gia nhập WTO; - Vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao; không có nớc nào chống ta gia nhập WTO vì lí do chính trị; - Nền kinh tế của ta trong quá trình đổi mới, mở cửa đ có điều kiện cọ xát với bên ngoài, bớc đầu đ có sự chuẩn bị về thực lực; 9 - Ta đ hoàn thành tốt giai đoạn minh bạch hoá chính sách, tạo cơ sở thuận lợi cho đàm phán thực chất; - Thông qua các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật của bản thân WTO, của các tổ chức quốc tế khác, các nớc tài trợ và thông qua việc trực tiếp tham gia các cuộc họp của Nhóm Công tác 5 năm qua, ta đ đào tạo đợc một đội ngũ các nhà đàm phán có đủ kinh nghiệm thuộc các Bộ/ngành khác nhau sẵn sàng cho các cuộc đàm phán thực chất sắp tới. b/ Khó khăn: - Nhận thức của quần chúng và một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp về cơ hội, thách thức của việc tham gia WTO cha cao; - Hệ thống pháp luật cha phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và còn nhiều bất cập, chồng chéo; hay thay đổi; - Môi trờng kinh tế, thơng mại và đầu t trong khu vực và thế giới nhìn chung không thuận lợi lắm trong giai đoạn hiện nay và có thể trong vào năm tới khi ta bớc vào giai đoạn đàm phán quyết định, đễ dẫn đến việc các nớc đòi điều kiện cao đối với ta; - Cuộc chiến tranh I-rắc có thể tác động xấu đến mức độ hợp tác giữa các nớc tại các thể chế đa phơng, kể cả WTO, làm cho các cuộc đàm phán, kể cả các cuộc đàm phán gia nhập khó tiến triển. VI. Tại sao cần khẩn trơng đàm phán để gia nhập WTO sớm: - Đàm phán gia nhập WTO và đổi mới hoạt động kinh tế ở trong nớc là hai quá trình gắn liền, hỗ trợ cho nhau. Gia nhập WTO cũng sẽ kéo chậm lại qua trình đổi mới này; - Một loạt nớc cũng đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO nh ta, trong đó có khả năng Nga, Căm-pu-chia sẽ có thể vào sớm, năm nay hoặc năm sau. Việc này sẽ dẫn đến ít nhất 2 tình hình bất lợi cho ta: các nớc mới gia nhập với t cách thành viên có thể yêu cầu đàm phán song phơng và đặt điều kiện với ta trong quá trình đàm phán gia nhập; không gian thơng mại theo phơng thức hiện nay của ta (ngoài sự điều tiết của WTO) cả ở xa và quanh ta đều bị thu hẹp, gây khó khăn cho việc thúc đẩy thơng mại; 10 - Theo kế hoạch, Vòng đàm phán mới Dolha do WTO phát động sẽ kết thúc trớc 01/01/2005. Các cuộc đàm phán này sẽ dẫn đến những thoả thuận mới về những điều kiện cao hơn đối với các nớc muốn gia nhập WTO, trong tất cả các lĩnh vực (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ .). Trên đ cho ý kiến ta cần hết sức khẩn trơng đẩy mạnh đàm phán trên cơ sở bảo đảm phù hợp với hoàn cảnh nớc ta là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp, đang trong quá trình chuyểnđổi cơ chế kinh tế, cố gắng đạt mục tiêu gia nhập WTO trớc 2005. [...]... của WTO giúp tạo ra cơ chế pháp lý điều chỉnh thơng mại thế giới trong các lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ, đồng thời đa vào khuôn khổ thơng mại đa phơng hai lĩnh vực dệt may và nông nghiƯp. - Nay WTO lµ tỉ chøc qc tÕ duy nhất đa ra các quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thơng mại giữa các quốc gia. WTO nay có 145 thành viên. Khối lợng thơng mại giao dịch giữa các thành viên WTO. .. và có thể lờng trớc); là diễn đàn thơng lợng về mậu dịch ( các hiệp định của WTO do các nớc thành viên dự thảo và ký kết) và giải quyết tranh chấp . - Hạt nhân của WTO là các hiệp định của WTO đợc các thành viên WTO thơng lợng và ký kết. Các hiệp định này là cơ sở pháp lý cho nền thơng mại quốc tế. Các hiệp định của WTO liên quan đến nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, dệt may, ngân hàng, viễn thông,... và nhập khẩu tiến hành kinh doanh. - Các nguyên tắc chính của WTO (là những nguyên tắc xuyên suốt tất cả các hiệp định của WTO) là: không phân biệt đối xử (một nớc không đợc phân biệt đối xử giữa các đối tác thơng mại của mình-tất cả phải đợc dành quy chế MFN; không đợc phân biệt đối xử giữa các sản phẩm, dịch vụ và công dân của nớc mình và nớc ngoài-tất cả phải đợc hởng chế độ đi ngộ quốc gia) ;... các quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thơng mại giữa các quốc gia. WTO nay có 145 thành viên. Khối lợng thơng mại giao dịch giữa các thành viên WTO hiện chiếm trên 90% giao dịch thơng mại quốc tế. -3 chức năng chính của WTO là : Thúc đẩy tự do hoá thơng mại (loại bỏ bớt rào cản; bảo đảm các cá nhân, các công ty, các Chính phủ biết về luật buôn bán trên toàn thế giới; tạo cho các đối tợng... các rào cản thơng mại-kể cả thuế, các rào cản phi quan thuế và các biện pháp khác-không đợc nâng lên một cách độc đoán; ngày càng có nhiều mức thuế và cam kết mở cửa thị trờng mang tính ràng buộc tại WTO) ; thúc đẩy cạnh tranh (bằng cách loại bỏ các hoạt động mang tính không công bằng nh trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá nhằm . Khái quát về WTO - Tại sao Việt Nam cần gia nhập WTO, các cơ hội, thách thức khi ta tham gia WTO - Quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO - Tại sao. sao Việt Nam cần gia nhập WTO, các cơ hội thách thức khi ta tham gia WTO: Với 145 nớc đ là thành viên WTO, 90% giao dịch thơng mại quốc tế do WTO

Ngày đăng: 31/08/2012, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan