Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích-Phong Hòa Phong Điền-Thừa Thiên Huế

98 4.5K 20
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích-Phong Hòa Phong Điền-Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích-Phong Hòa Phong Điền-Thừa Thiên Huế Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ của quá trình khu vực hóa, toàn...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA NGỮ VĂN & VĂN HÓA HỌC NGÀNH VĂN HÓA HỌC - VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH – PHONG HỊA PHONG ĐIỀN – THỪA THIÊN HUẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K32 GVHD : Th.S Võ Thị Thùy Dung SVTH : Trần Văn Huy Đà Lạt, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới : - Ban giám hiệu Trường Đại Học Đà Lạt - Q thầy khoa Ngữ Văn & Văn hóa Học tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường - Thư viện tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế - UBND huyện Phong Điền, Phịng Văn hóa thơng tin huyện - UBND xã Phong Hịa, Ơng Nguyễn Thế, Phó phịng văn hóa thông tin Huyện, Trưởng ban quản lý làng cổ Phước Tích, Bác Hồng Tấn Minh, trưởng thơn Phước Phú tồn thể bà dân làng Phước Tích cho tơi nhiều tư liệu q báu để hồn thành khóa luận Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình người thân bạn bè quan tâm, động viên tơi q trình học tập làm khóa luận Đặc biệt tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Th.S Võ Thị Thùy Dung tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đà Lạt, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả Trần Văn Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu khóa luận trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước khoa nhà trường lời cam đoan Đà Lạt, ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả Trần Văn Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận .7 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH LÀNG PHƯỚC TÍCH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý hành 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Hệ thống giao thông .10 1.1.4 Hệ thống sơng ngịi, ao hồ 11 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 13 1.2.1 Dân số 13 1.2.2 Tình hình kinh tế 14 1.2.3 Tình hình xã hội 14 1.3 Nguồn gốc hình thành làng Phước Tích 15 1.3.1 Lịch sử hình thành làng Phước Tích 15 1.3.2 Ngài khai canh làng Phước Tích 17 CHƯƠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH 20 2.1 Văn hóa vật chất 20 2.1.1 Văn hóa cảnh quan kiến trúc làng 20 2.1.2 Văn hóa vật thể đình, chùa, đền miếu, nhà rường cổ 21 2.2 Văn hóa tinh thần 22 2.2.1 Tín ngưỡng .22 2.2.2 Tôn giáo 38 2.2.3 Phong tục tập quán .39 2.2.4 Lễ hội 49 2.2.5 Trò chơi dân gian 52 2.3 Văn hóa xã hội .56 2.3.1 Dòng họ 56 2.3.2 Văn hóa dịng họ, xóm, phe 56 2.4 Văn hóa làng nghề truyền thống 57 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA LÀNG PHƯỚC TÍCH 59 3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích 59 3.1.1 Những thành tựu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 59 3.1.2 Những hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 60 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến yếu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa .63 3.2 Những giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa làng cổ 64 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, chứng kiến bước phát triển mạnh mẽ q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa Sự phát triển quan hệ giao lưu quốc tế đòi hỏi quốc gia, dân tộc phải khẳng định tính độc lập tự chủ Nhân tố quan trọng để đảm bảo cho phát triển tồn diện nước sức mạnh văn hóa Chính vậy, vấn đề gìn giữ phát huy giá trị văn hố truyền thống khơng vấn đề quốc gia riêng rẽ mà mang tính tồn cầu khu vực Phước Tích làng cổ tỉnh Thừa Thiên Huế có văn hóa lâu đời Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử dân làng giữ gìn tiếp tục phát huy tinh hoa vốn văn hóa truyền thống làng Tuy nhiên, tác động q trình thị hóa, giao lưu văn hóa phần làm mai dần văn hóa truyền thống Những năm gần đây, xu hướng mở cửa thúc đẩy kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tăng trưởng nhanh, dấu hiệu đáng mừng tỉnh mà đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên chừng mực định, tác động không thuận lợi chế thị trường định hướng, giải pháp kịp thời hậu thật khó lường, tác động ảnh hưởng trực tiếp đến khơng gian lịch sử, văn hóa, cảnh quan truyền thống di tích lịch sử - văn hóa, khơng riêng thành phố Huế, mà cịn xảy nhiều địa phương khác Làng cổ Phước Tích khơng phải ngoại lệ Trong tinh thần hướng cội nguồn, hướng văn hóa làng xã - nơi ni dưỡng văn hóa dân tộc - việc tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống ngơi làng cổ Phước Tích để bước bảo tồn tiến hành phục dựng giá trị văn hóa việc làm vơ cấp thiết Bên cạnh đó, việc bảo tồn - phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Phước Tích cịn nhiều hạn chế điều kiện kinh tế, xã hội nhận thức người nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cần nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn Chính lý mà chọn đề tài “Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích – Phong Hịa – Phong Điền – Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hy vọng qua góp phần cơng sức việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung cho phát triển làng cổ Phước Tích nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề tài khảo sát, thu thập tư liệu tình hình văn hóa – xã hội truyền thống làng từ lúc hình thành nay, qua cho thấy khả bảo tồn phát huy tương lai Bởi bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc điều tra sưu tầm, nghiên cứu văn hóa làng cổ Phước Tích (Phong Hịa – Thừa Thiên Huế) khơng ngồi mục tiêu Thơng qua việc nghiên cứu, giá trị văn hóa làng cổ khắc họa Trên sở đó, người nghiên cứu đề xuất biện pháp khôi phục lại vẻ đẹp truyền thống, phục dựng lại nghề gốm cổ truyền, công trình mang sắc thái văn hóa địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa làng nét đặc sắc văn hóa Việt Nam, thu hút quan tâm đặc biệt khơng nhà nghiên cứu ngồi nước Có thể kể đến Việt Nam Phong Tục Phan Kế Bính (Nxb.Tp Hồ Chí Minh, 1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam Ngô Quốc Vượng (Nxb Giáo dục, 1999), Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử Phan Đại Doãn (Nxb Chính trị quốc gia, 2004) Đây xem cơng trình tiêu biểu, có đóng góp to lớn việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa làng người Việt Đồng thời, cơng trình đóng vai trò gợi mở, định hướng cho người nghiên cứu q trình thực khóa luận Nghiên cứu văn hóa Huế nói chung làng cổ Phước Tích nói riêng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu văn hóa Được biết đến sớm chép tay Nghề gốm Phước Tích, (1971) cụ Nghè Lê Trọng Ngữ (người làng Phước Tích) Cuốn sách ghi chép lại lịch sử hình thành nghề gốm, vùng đất chọn làm gốm, cách thức quy trình sản xuất gốm Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc viết nghề gốm truyền thống làng mà chưa sâu vào giá trị văn hóa khác làng : nhà rường cổ, đền miếu… Bản chép tay Nghề gốm Phước Tích Lê Trọng Ngữ làm tiền đề cho nhà nghiên cứu sau tìm hiểu làng cổ Dựa vào tư liệu người trước, tác giả Nguyễn Hữu Thông công bố công trình Huế - Nghề làng nghề thủ cơng truyền thống, (Nxb Thuận Hóa, 1994) Cũng giống Lê Trọng Ngữ, tác giả đề cập đến phương diện nghề gốm truyền thống làng mà chưa nêu lên giá trị văn hóa khác Năm 2004, hội Kiến trúc sư Việt Nam - Sở Văn hoá Thông tin Thừa Thiên Huế - Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền xuất cơng trình Làng di sản Phước Tích Điều đáng ghi nhận cơng trình đề cập toàn diện giá trị truyền thống làng Gần nhà nghiên cứu văn hóa Huế Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) cơng bố cơng trình Từ Kẻ Đơộc đến Phước Tích – chân dung ngơi làng gốm cổ bên dịng Ơ Lâu Nxb Thuận Hóa ấn hành năm 2011 Trong sách này, ông cho thấy tranh văn hóa tồn diện làng Phước Tích Tuy nhiên dừng lại nét văn hóa tiêu biểu làng nghề gốm truyền thống, kiến trúc, tín ngưỡng tâm linh, mà chưa đưa biện pháp, định hướng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Ngồi cơng trình nghiên cứu kể trên, có nhiều viết tìm hiểu văn hóa làng Phước Tích GS.TS.KTS Hồng Đạo Kính có “Làng cổ Phước Tích – thử nhìn nhận giá trị đề xuất hướng phát triển nối tiếp” (in Kỷ yếu Làng di sản Phước Tích, 2004) cho biết giá trị văn hóa đặc sắc làng nhà rường, nhà vườn, nghề gốm…và đề xuất hướng phát triển cho làng Phước Tích Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng chưa ơng quan tâm trọng Cũng Kỷ yếu Làng di sản Phước Tích, tác giả Nguyễn Phước Bảo Đàn với viết “Làng gốm Phước Tích – thực trạng triển vọng” đưa nhiều thông tin thú vị nghề gốm truyền thống làng thuận lợi khó khăn mà làng gốm gặp phải triển vọng phát triển tương lai Nhìn chung, nhà nghiên cứu dừng lại việc giới thiệu cách tổng quan đề cập đến làng Phước Tích vài khía cạnh đơn lẻ Chưa có cơng trình sâu tìm hiểu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng cổ Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, trình điền dã làng, mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào công bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung văn hóa truyền thống làng Phước Tích nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích với biểu phong phú, đa dạng mà phức tạp nó, để qua tìm giải pháp bảo tồn phát huy Phạm vi nghiên cứu khóa luận tồn giá trị văn hóa truyền thống như: phong tục tập qn, lễ hội, tơn giáo tín ngưỡng, nghề thủ cơng truyền thống, cơng trình văn hóa…, làng Phước Tích cịn tồn đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng q trình thực khóa luận phương pháp điền dã dân tộc học Trong trình điền dã sử dụng phương pháp vấn sâu, quan sát, tham dự…nhằm ghi nhận đầy đủ thông tin nội dung phù hợp với đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp quan trọng sử dụng sở nguồn tư liệu thu thập Nhằm đem lại kết luận khoa học khách quan Ngồi ra, chúng tơi vận dụng phương pháp liên ngành Văn hóa – Xã hội học, phương pháp định tính…, cách phù hợp đáp ứng mục tiêu đề tài 6 Đóng góp khóa luận Thực khóa luận, chúng tơi mong muốn góp phần mang đến nhìn đầy đủ, tồn diện văn hóa truyền thống làng Phước Tích Qua thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn để đề xuất giải pháp cho việc phục hồi, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước Tích – Phong Hịa – Thừa Thiên Huế Ngồi ra, khóa luận góp phần vào việc làm sáng tỏ thêm mảng tranh văn hóa đa màu dân tộc mà Phước Tích vùng đất điển hình Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai chương : Chương Tổng quan địa bàn nguồn gốc hình thành làng Phước Tích Chương Văn hóa truyền thống làng cổ Phước Tích Chương Thực trạng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Phước Tích PHỤ LỤC Sắc phong thời Thiệu Trị (1841 - 1847) cho nữ thần Dương Phu Nhân, cho phép xã An Lỗ (nay thôn An Lỗ thuộc xã Phong Hiền) huyện Phong Điền phụng thờ: Phiên âm: (Sắc, Hoằng Phu Quảng Tế Dương Phu Nhân trung đẳng thần hộ quốc tí dân, nẫm trứ linh ứng, tiết mông cấp tặng sắc, chuẩn hứa phụng Minh Mạng nhị thập niên, trị ngã Thánh Tổ Nhân hoàng đế ngũ tuần đại thánh tiết, khâm phục bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật Tứ kim phi ưng cảnh mệnh,miến niệm thần hưu, khả gia tặng Hoằng Phu Quảng Tế Trang Nhu Trung Đằng thần, chuẩn hứa Phong Điền huyện, An lỗ xã y cựu phụng Thần kì tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai! Thiệu trị ngũ niên thập nguyệt nhị thập nhật) Dịch nghĩa: (Sắc cho: Thần hạng trung Hoằng Phu Quảng Tế Dương Phu Nhân giữ nước giúp dân, linh ứng rõ rệt, nhờ ban sắc tặng, chuẩn cho phụng thờ Năm Minh Mạng thứ 21 [1840], gặp thời tiết ngũ tuần đại khánh đức thánh tổ nhân Hoàng đế ta,đã bửu chiếu ơn, long nghi vào cấp bậc Đến nay, ứng theo mệnh sáng, nghĩ tới công lao che chở cho thần, tặng thêm Hoằng Phu Quảng Tế trang nhu trung đằng thần chuẩn cho xã An Lỗ, huyện Phong Điền phụng thờ cũ Thần giúp trẫm che chở nhân dân Kính đấy! Ngày tháng 11 năm Thiệu Trị thứ [25-12-1845] ( Bảo tàng văn hóa dân gian Huế, 175-176, 2008) 81 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN PHONG ĐIỀN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phong Điền, ngày 08 tháng năm 2009 Số: 19/2009/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế quản lý, bảo tồn, tơn tạo sử dụng di tích Làng cổ Phước Tích UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Di sản văn hoá ngày 29 tháng năm 2001; Căn Quyết định số 832/QĐ-BVHTT&DL ngày 03 tháng năm 2009 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc xếp hạng di tích quốc gia kiến trúc nghệ thuật Làng cổ Phước Tích; Theo đề nghị Trưởng Phịng Văn hố Thơng tin, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế quản lý, bảo tồn, tôn tạo sử dụng di tích Làng cổ Phước Tích Điều Quyết định có hiệu lực sau ngày kể từ ngày ký thay Quyết định số 893/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2007 UBND Huyện ban hành Quy chế tạm thời bảo tồn phát triển làng di sản Phước Tích, xã Phong Hịa, huyện Phong Điền Điều Chánh Văn phòng HĐND UBND huyện, Trưởng Phịng Văn hố Thơng tin huyện, Chủ tịch UBND xã Phong Hoà, Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; - Sở VH,TT&DL tỉnh; - Sở Tư Pháp tỉnh; - Trung tâm Công báo Tỉnh; - TV Huyện uỷ, TT HĐND huyện; - CT, PCT UBND huyện; - Lưu: VT TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Viết Hoạch 82 UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN PHONG ĐIỀN Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Quản lý, bảo tồn, tôn tạo sử dụng di tích Làng cổ Phước Tích (Ban hành kèm theo Quyết định số: 19/2009/QĐ -UBND ngày 08 tháng năm 2009 UBND huyện Phong Điền) Làng cổ Phước Tích thuộc xã Phong Hồ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế hình thành từ sau năm 1470, cịn bảo lưu nhiều di sản có giá trị Đặc biệt ngơi nhà rường cổ có niên đại từ 100 năm đến 200 năm tuổi nhiều cơng trình kiến trúc cổ khác cảnh quan tiêu biểu khoanh vùng bảo vệ di sản văn hố, tạo khơng gian Làng cổ Phước Tích với hình thức sở hữu nhà nước, tập thể tư nhân đan xen tồn phát triển qua nhiều hệ Để quản lý, bảo tồn lâu dài, nguyên trạng sử dụng có hiệu di tích mang tính đặc thù Làng cổ Phước Tích, UBND huyện Phong Điền ban hành Quy chế nhằm quy định cụ thể việc quản lý, bảo tồn, tơn tạo sử dụng di tích làng cổ Phước Tích Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Các di sản văn hóa vật thể phi vật thể thuộc quần thể làng cổ Phước Tích Cơng trình kiến trúc đình làng, chùa, miếu thờ, nhà thờ họ, nhà rường, vườn, cây, bến nước, đường làng, ngõ xóm Cơng trình văn hố để tưởng niệm bậc tiền bối, người có cơng với làng, với nước, anh hùng, liệt sĩ, danh nhân có liên quan đến lịch sử, truyền thống văn hoá địa phương Di tích, di vật, cổ vật, tư liệu gốc, văn tự gốc, di khảo cổ học 83 Các tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị lịch sử, khoa học Các nghề truyền thống, lễ hội dân gian Điều Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội UBND huyện thống việc quản lý Nhà nước tất di tích lịch sử văn hố thuộc Làng cổ Phước Tích khoanh vùng bảo vệ theo Quyết định số 832/QĐ-BVHTTDL ngày 03 tháng năm 2009 Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch việc xếp hạng di tích quốc gia kiến trúc nghệ thuật Làng cổ Phước Tích Phịng Văn hố Thơng tin huyện quan quản lý ngành địa bàn, có trách nhiệm tham mưu UBND huyện việc phối hợp với ngành chức Tỉnh đạo hoạt động bảo tồn di tích làng cổ, quản lý hoạt động, nghiên cứu, phát hiện, kiểm kê di tích; kiểm tra phối hợp với quan có thẩm quyền tra hoạt động lĩnh vực bảo tồn, trùng tu, tơn tạo, quản lý sử dụng di tích Làng cổ Phước Tích Các quan chức thuộc UBND huyện, UBND, UBMTTQVN tổ chức trị - xã hội xã Phong Hoà, Ban quản lý di tích làng cổ Phước Tích (gọi tắt Ban Quản lý) nhân dân làng Phước Tích có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan chức việc giữ gìn an ninh trật tự, quản lý xây dựng tuyên truyền phổ biến quy định Nhà nước xây dựng, bảo tồn, tôn tạo làng cổ, bảo vệ cảnh quan, môi trường địa bàn UBND huyện khuyến khích quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, cá nhân ngồi nước góp phần bảo vệ, trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hố Làng cổ Phước Tích 84 Chương II QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, NGHIÊN CỨU, BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG DI TÍCH Điều Đối với cơng tác bảo tồn Trong khu vực I: phải bảo tồn yếu tố gốc cấu thành kiến trúc đặc thù cơng trình Trong khu vực II: tuỳ theo vị trí cụ thể mà chủ sở hữu cơng trình điều chỉnh xây dựng, phải xin phép quan có thẩm quyền phải góp phần làm tăng giá trị làng cổ mặt kiến trúc nói riêng cảnh quan nói chung Đối với cơng trình xây dựng mới, chiều cao tường tính từ cốt trở lên không 04 (bốn) mét, mái dốc Không làm hạng mục gây che khuất di tích lịch sử văn hố, cơng trình mặt tiền nhà cổ Phải giữ nguyên hệ thống hàng rào, tường rào, cổng ngõ truyền thống; cơng trình xây dựng việc cải tạo, sửa chữa cơng trình cũ khuyến khích thực theo kiểu truyền thống, không phá vỡ không gian làng cổ, tăng cường trồng loại xanh để che chắn hạng mục kiến trúc đại Các cổ thụ làng phải bảo vệ chu đáo Việc chặt cành, tỉa nhánh cổ thụ, lưu niên đường làng, ngõ xóm phải phép Ban Quản lý, trừ trường hợp cấp thiết có nguy gãy, đổ gây tai nạn cố cho cơng trình, sau phải báo cáo với Ban Quản lý Việc trồng xanh đường làng, ngõ xóm, khu vực bảo vệ, đặc biệt khu vực I phải theo quy hoạch duyệt Cấm loại xe tải có trọng tải năm xe khách mười hai chỗ ngồi lưu thông làng, trừ trường hợp đặc biệt có đồng ý Ban quản lý Điều Đối với trùng tu, tôn tạo sửa chữa Việc cải tạo, trùng tu, tôn tạo, xây di tích, nhà rường cổ xếp hạng từ đến khu vực I II (theo Quyết định số 832/QĐ-BVHTT&DL ngày 03 tháng năm 2009 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc xếp hạng di tích 85 quốc gia kiến trúc nghệ thuật Làng cổ Phước Tích) phải đồng ý Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Các cơng trình xây dựng khác phạm vi Làng cổ Phước Tích thẩm quyền cấp phép xây dựng, sửa chữa UBND huyện định thoả thuận Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Việc cải tạo, xây dựng cơng trình làng cổ, kể nhà sở hữu tư nhân phải quan tư vấn thiết kế đơn vị thi cơng có tư cách pháp nhân thực Trong q trình trùng tu, tơn tạo sửa chữa phải giữ nguyên trạng cấu trúc công trình; tơn trọng cấu mặt có bao gồm mặt nhà, sân, vườn, bình phong, hàng rào Kết cấu hình thức kiến trúc phải mang đặc trưng truyền thống làng Việt cổ Thừa Thiên Huế Tường xây phải phù hợp với tường cũ công trình; khơng dùng loại vật liệu đại loại vật liệu khác có màu sắc khơng phù hợp với màu truyền thống nhà cổ Việc phân loại, điều chỉnh cơng trình kiến trúc Ban Quản lý quy định sau UBND huyện quan chức thông qua phải thông báo văn cho chủ sở hữu UBND xã Phong Hoà Điều Đối với cơng trình phụ Đối với hệ thống chiếu sáng, phải bước cải tạo cho phù hợp với không gian làng cổ Việc lắp đặt tuyến dây điện phải gọn gàng, không làm phá vỡ cảnh quan di tích Các cơng trình vệ sinh khơng xây dọc tuyến bờ sơng phía trước mặt tiền nhà ở; khuyến khích phục hồi giếng nước cổ, bến nước cũ phải bảo đảm nước hợp vệ sinh Rãnh thoát nước thải phải thường xun khơi thơng phải có nắp đậy Hệ thống thu gom rác thải phải bố trí hợp lý; không thải chất độc hại, xả rác bừa bãi đường làng, ngõ xóm làm ảnh hưởng đến môi trường 86 sức khoẻ nhân dân; nghiêm cấm việc thả gia súc đường, di tích gây cản trở giao thơng làm vẽ mỹ quan làng cổ Điều Đối với quản lý, nghiên cứu sử dụng Mọi hoạt động nghiên cứu Làng cổ Phước Tích phải quan quản lý Nhà nước văn hóa cấp huyện cho phép Mọi hoạt động kinh doanh khu vực di tích phải tuân thủ Quy chế thực theo bố trí, hướng dẫn Ban Quản lý Sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng di tích đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ họ tôn trọng Các hoạt động lễ hội truyền thống khuyến khích phải đăng ký thời gian, nội dung, hình thức tổ chức với Phịng Văn hóa Thông tin phải UBND huyện cho phép Khách đến tham quan Làng cổ Phước Tích phải tuân theo theo hướng dẫn Ban Quản lý thực nội quy, quy định pháp luật bảo vệ phát triển di sản văn hóa Nghiêm cấm việc huỷ hoại, làm hư hỏng, biến dạng, chiếm giữ giao dịch trái phép vật di tích Điều Về tổ chức máy Ban quản lý di tích Làng cổ Phước Tích Ban Quản lý di tích Làng cổ Phước Tích trực thuộc UBND xã Phong Hịa; chịu quản lý, đạo, điều hành UBND xã Phong Hòa quản lý, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Phịng Văn hố Thơng tin Ban Quản lý gồm Trưởng ban, Phó ban số thành viên có lực, trình độ Ban quản lý hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm 87 Chương III KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều Các tổ chức cá nhân có thành tích hoạt động quản lý, bảo tồn, tôn tạo sử dụng di tích Làng cổ Phước Tích UBND huyện ngành liên quan xem xét khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Điều Tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm Quy chế văn pháp luật liên quan, tùy theo mức độ bị xử phạt hành truy tố hình theo quy định pháp luật Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 10 Trách nhiệm triển khai thực Quy chế Phịng Văn hóa Thơng tin phối hợp với UBND xã Phong Hòa chịu trách nhiệm theo dõi, đạo trình triển khai thực Quy chế Ban Quản lý di tích Làng cổ Phước Tích phối hợp với Mặt trận thơn Ban điều hành Làng Phước Tích có trách nhiệm tổ chức thực Quy chế này, định kỳ tháng hàng năm báo cáo tình hình quản lý, bảo tồn, tơn tạo sử dụng di tích Làng cổ Phước Tích với UBND huyện (qua Phịng Văn hóa Thơng tin) UBND xã Phong Hịa TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Viết Hoạch 88 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ hành làng Phước Tích (Nguồn: phonghoa.thuathienhue.gov.vn) 89 Bằng xếp hạng di tích Quốc gia làng cổ Phước Tích ( Nguồn: langcophuoctich.com) Mộ âm hồn làng Phước Tích (Nguồn:langcophuoctich.com) 90 Gốm làng Phước Tích (Nguồn: Trần Văn Huy) 91 Miếu Cây Thị 600 tuổi (Nguồn: langcophuoctich.com) Nhà rường hàng chè tàu (Nguồn: Trần Văn Huy) 92 Hoành phi nhà rường (Nguồn: Trần Văn Huy) Nhà rường có dấu hiệu xuống cấp (Nguồn: Trần Văn Huy) 93 Nhà rường Phước Tích (Nguồn: langcophuoctich.com) Hồnh phi câu đối bên nhà rường (Nguồn: Trần Văn Huy) 94 Đình làng Phước Tích (Nguồn: Trần Văn Huy) Nhà thờ Họ Lưỡng Vĩnh làng Phước Tích (Nguồn: Trần Văn Huy) 95 ... 2.4 Văn hóa làng nghề truyền thống 57 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG PHƯỚC TÍCH 59 3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng cổ Phước. .. Những thành tựu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 59 3.1.2 Những hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 60 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến yếu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ... yếu Làng di sản Phước Tích, 2004) cho biết giá trị văn hóa đặc sắc làng nhà rường, nhà vườn, nghề gốm? ?và đề xuất hướng phát triển cho làng Phước Tích Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn

Ngày đăng: 24/01/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan