Chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nhằm khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

37 18 0
Chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nhằm khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề đi sâu phân tích, đánh giá chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp để nhận diện những rào cản đối với quá trình tích tụ, tập trung đất đai. Trên cơ sở đó, chuyên đề đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp góp phần khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước.

Chun đề CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP NHẰM KHUYẾN KHÍCH TẬP TRUNG, TÍCH TỤ ĐẤT ĐAI TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến1 Tóm tắt: Chuyên đề sâu phân tích, đánh giá sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp để nhận diện rào cản q trình tích tụ, tập trung đất đai Trên sở đó, chuyên đề đề xuất giải pháp hồn thiện sách quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp góp phần khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Từ khóa: Chính sách; quản lý, sử dụng; đất nơng nghiệp; tích tụ, tập trung đất đai; cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước v.v Đặt vấn đề Với quốc gia xuất gạo lớn thứ giới Việt Nam đất nơng nghiệp có vị trí tầm quan trọng đặc biệt trị, kinh tế, xã hội Kể từ đời (ngày 03/02/1930) đến nay, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn chiếm vị trí trung tâm quan điểm, đường lối thể văn kiện, nghị Đảng Thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước xây dựng, ban hành sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Đất nông nghiệp chế định chủ yếu, quan trọng đạo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Chính sách, pháp luật đất nơng nghiệp góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu cách mạng qua giai đoạn đóng góp vào thành tựu bật thời kỳ đổi Tuy nhiên, thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi hội nhập quốc tế, ngành nông nghiệp nước ta đứng trước thách thức vô to lớn mà điều dễ nhận thấy suất lao động thấp khiến giá thành nơng sản cao khó cạnh tranh với sản phẩm loại nước khu Phó Chủ tịch Hội đồng Trường kiêm Trưởng Khoa Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội; email: qtuyen1966@yahoo.com 63 vực Mặt khác, trình xây dựng nơng thơn mới, CNH-HĐH nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn tình trạng ruộng đất canh tác manh mún; quy mơ sản xuất hộ gia đình cịn nhỏ lẻ … Điều có ngun nhân từ sách, pháp luật đất nông nghiệp chưa phù hợp bất cập trước yêu cầu tích tụ, tập trung ruộng đất nhằm đẩy mạnh trình CNH-HĐH phấn đấu “Đến năm 2045: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao”2 Chuyên đề nghiên cứu sách quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp nhằm khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai bối cảnh CNH-HĐH đất nước Nội dung chuyên đề bao gồm: - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp manh mún rào cản doanh nghiệp tiếp cận đất nơng nghiệp tham chiếu từ góc độ sách, pháp luật - Đánh giá số sách chủ yếu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp - Đề xuất giải pháp bổ sung, hoàn thiện sách quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp nhằm khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai bối cảnh CNH-HĐH đất nước Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp manh mún rào cản doanh nghiệp tiếp cận đất nông nghiệp tham chiếu từ góc độ sách, pháp luật 1.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp manh mún Theo thống kê năm 2013, tổng diện tích đất nơng nghiệp nước ta 262.805 km2 (chiếm tới 79,4%) bao gồm đất sản xuất nông nghiệp 101.511 km2, đất lâm nghiệp 153.731 km2, đất nuôi trồng thuỷ sản 7.120 km2 Việt Nam có vùng đất nơng nghiệp gồm: Đồng sông Hồng, Đông Bắc bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Mỗi vùng có đặc trưng trồng đa dạng Trong đó, ĐBSCL chủ yếu lúa; Tây Nguyên cà phê, rau, hoa, trà; miền Đông Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 36 64 cao su, mía, bắp, điều… Đất nông nghiệp chia thành loại: Đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm (không bao gồm lâm nghiệp, công nghiệp lâu năm trồng xen, trồng kết hợp), đất đồng cỏ dùng vào chăn ni, đất có mặt nước dùng vào sản xuất nơng nghiệp gồm loại ao, hồ, sông cụt để ni trồng loại thuỷ sản (khơng tính hồ, kênh, mương, máng thuỷ lợi) Đất nông nghiệp nước ta phân bố không đồng vùng nước Vùng Đồng Sơng Cửu Long có tỷ trọng đất nơng nghiệp tổng diện tích đất tự nhiên lớn nước, chiếm 67,1% diện tích tồn vùng vùng đất nơng nghiệp Ít vùng Dun hải miền Trung Đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đất vùng nên độ phì độ màu mỡ đất nông nghiệp vùng khác Đồng Sông Hồng với Đồng Sông Cửu Long, đất đai hai vùng bồi tụ phù sa thường xuyên nên màu mỡ, năm đất phù sa bồi tụ Đồng Sông Cửu Long thêm 80m Vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ phần lớn đất bazan Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có mức độ phân mảnh đất đai cao so với khu vực giới Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình quân đầu người giới 0,52ha, khu vực 0,36ha Việt Nam 0,25ha Sau chu kỳ hai chục năm, tình trạng phân mảnh tăng gấp đơi Sự phân mảnh cịn dẫn đến tình trạng lãng phí đất đai sử dụng làm ranh giới, bờ bao Con số không 4% diện tích canh tác Quỹ đất nơng nghiệp tiếp tục suy giảm cơng nghiệp hóa thị hóa Theo số liệu Tổng cục Quản lý đất (Bộ Tài ngun Mơi trường), bình qn năm đất nơng nghiệp giảm gần 100 nghìn hécta, đặc biệt năm 2007 giảm 120 nghìn hécta, năm số lao động bước khỏi ruộng đồng vào khoảng 400 ngàn người Hơn nữa, mức gia tăng dân số nông thôn không giảm nhiều mong đợi, khiến cho bình quân đất canh tác đầu người ngày giảm mạnh3 Như vậy, phát triển nông nghiệp quy mô nhỏ năm qua làm cho đất đai bị khai thác cạn kiệt, chi phí sản xuất cao, khó áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Do đó, việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng quy mô lớn đại thúc đẩy việc tích tụ, tập trung ruộng đất Nhờ đó, hình thức mang tính thương mại chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất Huy Thông (2015), Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam cịn thấp, Nguồn: Trang Thơng tin điện tử Hội Nông dân Việt Nam - Môi trường nông thôn, ngày 14:00 - 25/08 65 xem giao dịch mở đầu cho việc phát triển thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp nước ta 1.2 Nguyên nhân thực trạng sử dụng đất nông nghiệp manh mún tham chiếu từ góc độ sách, pháp luật đất đai Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp phân tán, manh mún (đặc biệt khu vực đồng sông Hồng tỉnh thuộc khu IV cũ)4 có nhiều nguyên nhân; có nguyên nhân từ sách, pháp luật đất đai; cụ thể: Thứ nhất, Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ ban hành Bản quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp (sau gọi Nghị định số 64/CP) quy định nguyên tắc việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp : “Trên sở trạng, bảo đảm đồn kết, ổn định nơng thơn, thúc đẩy sản xuất phát triển; thực sách bảo đảm cho người làm nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có đất sản xuất”5 Nguyên tắc nhằm đảm bảo tránh xáo trộn lớn sử dụng đất nơng nghiệp trì ổn định đồn kết khu vực nơng thơn; lẽ, đất đai nước ta vấn đề nhạy cảm ảnh hưởng trực tiếp đến trị, kinh tế, xã hội Quán triệt nguyên tắc này, địa phương thực việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp theo phương châm bình qn “có gần, có xa, có tốt, có xấu” Có nghĩa đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân tính theo định mức/nhân nơng nghiệp Ở thời điểm đó, giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp theo nguyên tắc hợp lý không gây xáo trộn lớn việc sử dụng đất nơng nghiệp trì đồn kết ổn định nơng thơn Tuy nhiên, tính chất, trình độ phát triển sản xuất nơng nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ, bước tiếp cận với nơng nghiệp sản xuất hàng hóa tình trạng sử dụng đất nông nghiệp manh mún theo hộ gia đình, cá nhân (trung bình hộ gia đình Đồng sơng Hồng có từ - mảnh đất nằm xứ đồng khác nhau) rào cản Bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế Khoản Điều Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ việc ban hành Bản quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp 66 cho q trình CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn khiến suất lao động nông nghiệp không cải thiện Thứ hai, đạo Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 quán quan điểm “bảo đảm cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối có đất sản xuất” Điều dễ hiểu nước ta nước nông nghiệp có khoảng 70% dân số nơng dân Quan điểm thể Luật Đất đai năm 2013 với số quy định cụ thể sau: Một là, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trường hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất Hai là, tổ chức kinh tế không nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Ba là, hộ gia đình, cá nhân khơng trực tiếp sản xuất nông nghiệp không nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa Bốn là, hộ gia đình, cá nhân khơng nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nơng nghiệp khu vực rừng phịng hộ, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, không sinh sống khu vực rừng phịng hộ, rừng đặc dụng đó6 Tuy nhiên, quy định rào cản cho trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, gây khó khăn cho hàng hóa nơng sản nước ta tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu khơng áp dụng máy móc, cơng nghệ đại vào sản xuất nơng nghiệp Hiện nay, giá hàng hóa nơng sản Việt không cạnh tranh với sản phẩm loại nước khu vực giới Nguyên nhân thực trạng suất lao động thấp “Mức suất Việt Nam Điều 191 Luật Đất đai năm 2013 67 thấp so với nhiều nước khu vực “Tính theo sức mua tương đương năm 2011, suất lao động Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, 7% Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia; 56,7% Philippines 87,4% suất lao động Lào", Tổng cục Thống kê cho hay Đặc biệt, Tổng cục Thống kê đưa cảnh báo chênh lệch suất lao động Việt Nam nước khu vực tiếp tục gia tăng Cụ thể, Tổng cục Thống kê dẫn nghiên cứu World Bank, chênh lệch mức suất lao động (tính theo PPP năm 2011) Singapore Việt Nam tăng từ 115.087 USD năm 2006 lên 131.333 USD năm 2016; tương tự, Malaysia từ 39.806 USD lên 46.190 USD; Thái Lan từ 14.591 USD lên 17.208 USD; Indonesia từ 10.100 USD lên 13.496 USD; Philippines từ 6.691 USD lên 7.561 USD; Lào từ 220 USD lên 1.422 USD”7 hay “Báo cáo Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2015, suất lao động Việt Nam theo giá hành đạt 3.660 USD, 4,4% Singapore Như vậy, người Singapore làm việc có suất 23 người Việt cộng lại Ngoài ra, suất lao động người Việt 17,4% Malaysia, 35,2% Thái Lan; 48,5% Philippines 48,8% Indonesia”8 Hơn nữa, tình trạng sử dụng ruộng đất phân tán, nhỏ lẻ rào cản cho việc áp dụng máy móc đại, khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Việc ứng dụng công nghệ xanh, công nghệ sản xuất sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Điều dẫn đến nông sản Việt không đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm có giả cao sản phẩm loại khu vực giới 1.3 Bất cập tiếp cận đất đai doanh nghiệp tham chiều từ sách, pháp luật đất đai9 Theo nghiên cứu PGS.TS Vũ Thị Minh & ThS Lưu Đức Khải, kết điều tra doanh nghiệp, năm 2014 cho thấy hầu hết doanh nghiệp (78,5%) cho Bạch Dương (2017), Tổng cục Thông kê: Năng suất lao động người Việt Nam thua Lào, 7% Singapore, Nguồn: Báo điện tử Vn Economy, ngày 27/12 17:09 Bạch Huệ (2016), 23 người Việt có suất lao động người Singapore, Nguồn: Báo điện tử Vn Economy, ngày 29/12 15:07 Nội dung phần tham khảo Báo cáo tham luận vướng mắc tiếp cận đất doanh nghiệp PGS.TS Vũ Thị Minh & ThS Lưu Đức Khải Tọa đàm Chính sách khuyến khích tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ban Kinh tế Trung ương - Vụ Nông nghiệp, nông thôn Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn - Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chức ngày 10/01/2017 Hà Nội 68 doanh nghiệp trì quy mơ sản xuất bình thường, 15,2% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng kinh doanh Số cịn lại giảm quy mơ sản xuất, tạm dừng đóng cửa, giải thể Điều cho thấy doanh nghiệp nơng nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, rào cản kinh doanh; cụ thể: Thứ nhất, doanh nghiệp cho biết có nhiều lý dẫn đến việc phải giảm sản xuất, tạm dừng đóng cửa khơng vay vốn (40%), khơng tìm thị trường đầu (40%), giá nguyên vật liệu đầu vào cao (29,4%); không tuyển lao động theo yêu cầu (20%), môi trường kinh tế vĩ mô không ổn định (20%) muốn chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác (7,7%) … Một vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt khó khăn tiếp cận đất đai chưa cải thiện có nhiều sách liên quan ban hành Có tới 63% doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận đất đai tình hình khơng cải thiện Điều cho thấy tiếp cận đất đai rào cản lớn doanh nghiệp nông nghiệp10 Thứ hai, theo đánh giá doanh nghiệp nơng nghiệp khơng có tiến đáng kể tiếp cận đất đai Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá “tốt lên” không thay đổi trì mức khoảng 10%; tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá “kém đi” lại tăng từ 6,3% lên 7,8% Khoảng 50% doanh nghiệp đánh giá dịch vụ đất đai “khơng có thay đổi gì” có 1/3 số doanh nghiệp “khơng biết” dịch vụ đất đai11 Điều có nghĩa doanh nghiệp phải “tự bơi” muốn mở rộng mặt cho sản xuất - kinh doanh; Vì ngồi vấn đề vốn, sức lao động khoa học cơng nghệ mặt điều kiện tiên để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh Đây thực điểm nghẽn hoạt động doanh nghiệp nông nghiệp Thứ ba, nay, hầu hết diện tích đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài nên cịn khơng nhiều quỹ đất Nhà nước 10 Vũ Thị Minh & Lưu Đức Khải, Báo cáo tham luận vướng mắc tiếp cận đất doanh nghiệp - Tọa đàm Chính sách khuyến khích tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ban Kinh tế Trung ương - Vụ Nông nghiệp, nông thôn Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn - Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chức ngày 10/01/2017 Hà Nội, tr.6 11 Báo cáo tham luận vướng mắc tiếp cận đất doanh nghiệp, Tldd, tr 69 quản lý doanh nghiệp th sử dụng vào mục đích nơng nghiệp Với quy mơ bình qn đất đai nhỏ manh mún (bình quân khoảng 4.280 m2/hộ) doanh nghiệp phải ký kết hợp đồng với hàng chục, chí hàng trăm hộ gia đình nơng dân có đủ đất để triển khai thực dự án nông nghiệp Trong trường hợp này, việc thỏa thuận, thương lượng, bồi thường khó khăn, phức tạp, kéo dài khơng hộ gia đình đưa mức tiền bồi thường cao Muốn tiếp cận đất đai, doanh nghiệp phải nhiều thời gian, công sức tiền bạc Để tháo gỡ khó khăn này, số địa phương Hà Nam, Thái Bình …, Ủy ban nhân dân xã đứng thỏa thuận với hộ gia đình việc chuyển đổi đất nơng nghiệp, sau ký hợp đồng cho doanh nghiệp thuê Tuy nhiên, góc độ pháp lý, hành vi không với quy định Luật Đất đai năm 201312 Thứ tư, kinh doanh nói chung kinh doanh nơng nghiệp nói riêng, muốn phát triển doanh nghiệp phải đầu tư thương mại hóa đại hóa sản xuất từ việc xác định nhu cầu thị trường để hoạch định sản phẩm đến đầu tư khoa học, công nghệ tiến tiến, đại vào sản xuất v.v Do đó, chủ động sản xuất sở tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất quy mô lớn điều kiện cần thiết Việc pháp luật đất đai hành không cho phép tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp hạn chế việc tập trung đất đai Trong đó, thực tế việc chuyển đổi, tập trung ruộng đất hình thức trang trại, cánh đồng lớn thực số địa phương cịn quy mơ nhỏ chưa tạo động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp người dân; việc phá vỡ hợp đồng cịn xảy 12 Đây hình thức quyền địa phương đứng thuê quyền sử dụng đất hộ dân, sau cho doanh nghiệp thuê lại Loại hình diễn địa bàn huyện Lý Nhân, tính Hà Nam (có lẽ Vùng đồng sơng Hồng) Để thúc đẩy hình thành mơ hình điểm việc tập trung ruộng đất, tỉnh Hà Nam tiến hành thí điểm hình thức quyền tham gia trực tiếp vào việc thuê đất doanh nghiệp Cụ thể, quyền cấp huyện xã đứng thuê đất dân với thời hạn 20 năm, sau cấp tỉnh ký hợp đồng cho doanh nghiệp thuê lại thời gian thuê đất giá thuê đất dân (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông dân giữ) Tiền thuê đất dân quyền tỉnh ứng ngân sách trả cho dân thời hạn thuê đất 20 năm, sau doanh nghiệp trả lại tiền thuê đất 10 năm đầu sau ký hợp đồng, sau 10 năm doanh nghiệp trả hết số tiền thuê đất lại cho tỉnh Hà Nam hai tỉnh nước Trung ương cho phép xây dựng chế thí điểm thực tích tự, tập trung ruộng đất (Công văn số 9267/VPCP-NN ngày 31/8/2017 Văn phịng Chính phủ) (Trích Báo cáo “Quyền lợi ích hộ nơng dân tích tụ tập trung ruộng đất: Thực trạng kiến nghị” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 2018; tr 31 &32) 70 Thứ năm, Luật Đất đai năm 2013 sửa đổi, bổ sung theo hướng xây dựng quyền tiếp cận đất đai doanh nghiệp phù hợp với chế thị trường Các đối tượng bị Nhà nước thu hồi đất để giao, cho thuê đất bị thu hẹp lại; theo đó, Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng quy định cụ thể Điều 62 Tuy nhiên, điều kiện nguồn lực đất đai có hạn khó tập trung dự án nông nghiệp công nghệ cao ưu tiên tiếp cận nguồn đất Như vậy, doanh nghiệp bị sàng lọc phải cạnh tranh với để có nguồn đất cho kinh doanh Thứ sáu, quy định ưu đãi đất đai cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ban hành song nguồn lực thực hạn chế nên doanh nghiệp tận dụng hội Để có đất sử dụng cho kinh doanh, doanh nghiệp phải đẩy mạnh việc liên kết với hộ gia đình nông dân theo phương thức doanh nghiệp đầu tư hộ gia đình nơng dân góp đất Tuy nhiên, khó khăn đặt việc giải hài hòa lợi ích bên mơ hình liên kết sản xuất này; đặc biệt việc giải tỏa tâm lý giữ đất nhằm đảm bảo sinh kế bất trắc xảy người nông dân13 việc tuân thủ hợp đồng để doanh nghiệp yên tâm kinh doanh đất liên kết Đánh giá số sách chủ yếu quản lý sử dụng đất nơng nghiệp tiếp cận từ khía cạnh tích tụ, tập trung đất đai14 2.1 Chính sách giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng nghiệp (sau gọi sách giao đất nơng nghiệp) 13 Trong q trình đàm phán thuê đất doanh nghiệp, hộ nông dân có nhóm ứng xử khác … Nhóm thứ nhất, nhóm sẵn sàng cho thuê đất … Tỷ lệ hộ thuộc nhóm chiếm từ 60 - 70% Nhóm thứ hai, nhóm cịn lưỡng lự cho thuê đất Nhóm chủ yếu hộ chưa có nghề thay nghề nơng nghiệp (đặc biệt họ có ruộng) nên muốn làm nơng nghiệp, nhóm hộ có ngành nghề khác thay nông nghiệp muốn làm ruộng để lấy lúa cho gia đình ăn cho cháu (vì an tồn thực phẩm tốt gia đình tự làm) Tỷ lệ hộ thuộc nhóm chiếm khoảng 30 -35% Nhóm thứ ba, nhóm khơng - không đồng ý cho thuê đất, không đồng ý bán, không đồng ý dồn đổi sang cánh đồng khác (mặc dù đất đồng khác tốt hơn, gần nhà hơn) … Tỷ lệ hộ nhóm chiếm từ - 5% (Trích Báo cáo “Quyền lợi ích hộ nơng dân tích tụ tập trung ruộng đất: Thực trạng kiến nghị” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội - 2018; tr 62) 14 Tham khảo viết “Đánh giá số sách sử dụng đất nơng nghiệp nay” Nguyễn Quang Tuyến Bùi Thế Hùng đăng Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 10, năm 2016 71 2.1.1 Tổng quan sách giao đất nông nghiệp Ở nước ta, đổi chế quản lý đất đai việc đổi sách quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp (sau gọi giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài) Trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp trước đây, đất nông nghiệp chủ yếu hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp, nông trường v.v quản lý sử dụng nay, kinh tế thị trường, hộ gia đình, cá nhân người sử dụng đất nơng nghiệp ổn định, lâu dài Chính sách giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài manh nha hình thành từ chế khoán hộ thử nghiệm số địa phương thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp trước tỉnh Vĩnh Phú (cũ), huyện Vĩnh Bảo (TP Hải Phòng) … mang lại hiệu kinh tế rõ rệt, suất lao động nâng cao, tạo động lực thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp có gắn kết người nông dân với đất đai Thực tiễn tổng kết ghi nhận Chỉ thị số 100/CT- TW Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 13/01/1981 “Về cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nơng nghiệp” Nghị số 10/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 05/04/1988 “Về đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp” Nó thể chế hóa Luật Đất đai năm 1993 Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 Chính phủ (Nghị định 64/CP) giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Để bảo đảm ổn định, đồn kết, bình đẳng nội nhân dân tạo tâm lý yên tâm cho người nông dân sử dụng ổn định đất nông nghiệp, Nghị định 64/CP xác lập nguyên tắc Nhà nước giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, bao gồm: i) Giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp sở trạng sử dụng đất, điều chỉnh đất nông nghiệp việc rút bớt diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhiều đất sang giao cho hộ gia đình, cá nhân khơng có đất thiếu đất nông nghiệp để sản xuất; ii) Đảm bảo cơng việc giao đất (mỗi hộ gia đình, cá nhân giao loại đất nông nghiệp khác dựa nguyên tắc “có gần có xa, có tốt, có xấu”), ổn định, tránh xáo trộn trì đồn 72 10 Vũ Thị Minh & Lưu Đức Khải (2017), Báo cáo tham luận vướng mắc tiếp cận đất doanh nghiệp Tọa đàm Chính sách khuyến khích tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn Ban Kinh tế Trung ương - Vụ Nông nghiệp, nông thôn Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn - Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chức ngày 10/01/2017 Hà Nội 11 Xuân Thị Thu Thảo, Phạm Phương Nam, Hồ Thị Lam Trà (2015), Kết thực dồn điền đổi địa bàn tỉnh Nam Định; Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13 số 6: 931 - 942 (J Sci & Devel.2015, Vol 13, No 6: 931 - 942); Tr 931 - 932 12 Huy Thông (2015), Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam cịn thấp, Nguồn: Trang Thơng tin điện tử Hội Nông dân Việt Nam - Môi trường nông thôn, ngày 14:00 - 25/08 13 Trần Quốc Toản (2020), Hoàn thể thể chế thị trường đất đai nước ta giai đoạn mới, nguồn: http://hdll.vn> nghien-cuu - trao-doi, ngày 29/01 14 Nguyễn Quang Tuyến Bùi Thế Hùng (2016), Đánh giá số sách sử dụng đất nơng nghiệp nay”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 10, năm 2016 15 Ủy ban nhân dân huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo số 183/BC-UBND, Báo cáo kết thực công tác dồn điền, đổi kế hoạch năm 2016, ngày 20/07 16 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), “Quyền lợi ích hộ nơng dân tích tụ tập trung ruộng đất: Thực trạng kiến nghị”, Hà Nội 85 Mơ hình quản lý đất đai Việt Nam - ưu điểm hạn chế PGS.TS Nguyễn Đình Thọ Viện trưởng, Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Nguyễn Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Luật Hà Nội TÓM TẮT Nghị số 19-NQ/TW BCH Trung ương khố XI tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại yêu cầu “Ưu tiên đầu tư xây dựng sở liệu, hạ tầng thông tin đất đai tài sản gắn liền với đất theo hướng đại, công khai, minh bạch, phục vụ đa mục tiêu; bước chuyển sang giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai Tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực cán bộ, công chức ngành quản lý đất đai; trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai.”; Quản lý sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên quốc gia, đất đai Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII định hướng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 để đạt Mục tiêu phát triển bền vững sở đổi hệ thống tổ chức, máy, xây dựng sở liệu đất đai quốc gia, cải cách hành để đáp ứng nhu cầu phát triển, hài hịa lợi ích quốc gia, người dân doanh nghiệp Từ khóa: Hệ thống quản lý đất đai, Cơ sở liệu đất đai, Quyền sử dụng đất Hệ thống quản lý đất đai thống nhất, hiệu lực, hiệu tiền đề để thực mục tiêu phát triển bền vững Nghị Liên hiệp Quốc Mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu tới năm 2030 (2030 SDGs) khẳng định bảo vệ quyền sử dụng đất, hạn chế chuyển đổi mục đích sử dụng đất, bảo vệ, bảo tồn, khôi phục đất từ nhiên trụ cột quan trọng cho phát triển bền vững Bảo vệ quyền sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất tích hợp theo phương pháp cảnh quan, khai thác phát huy nguồn lực đất đai sở định giá đất, hài hòa lợi ích nhà nước, người dân doanh nghiệp sở để thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản, cho phép chuyển nhượng, cho thuê, góp vốn tạo điều kiện nâng cao hiệu sử dụng đất, tập trung đất đai cho sản xuất quy mơ lớn, khuyến khích người dân doanh nghiệp vay tiền đầu tư cải tạo, nâng cao chất lượng đất Từ kỷ 20, gia tăng nhanh dân số, sức ép tăng trưởng, q trình thị hóa đặt yêu cầu khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực đất đai Con người 86 cải tạo 75% bề mặt trái đất dồn giới tự nhiên vào khoảng không gian hạn chế 25% bề mặt trái đất Vào năm 1950, hai phần ba dân số tồn cầu sống nơng thơn, tới năm 2050 có hai phần ba dân số giới sống đô thị Đảm bảo quyền sử dụng đất, công khai, minh bạch giá đất, quy hoạch sử dụng đất sở để sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn lực đất đai, phân phối hài hịa lợi ích nhà nước, người dân doanh nghiệp trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chỉnh trang, phát triển thị, thị hóa nơng thơn Bảo vệ quyền sử dụng đất sở để thức hóa thị trường sử dụng đất, làm rõ quyền nhà nước lập quy hoạch, chuyển mục đích sử dụng đất, quyền đầu tư, sử dụng, thừa kế, tặng, cho, góp vốn, chuyển nhượng chấp, cho thuê chủ thể kinh tế Ngoài ra, việc xác lập bảo vệ quyền sử dụng đất sở để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người dân doanh nghiệp, đảm bảo công xã hội, khả tiếp cận đất đai người dân địa phương, đảm bảo quyền bình đẳng giới, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo đa dạng sinh học, chống biến đổi khí hậu, trì hịa bình, trật tự an ninh tồn cầu Hình 1: Hệ thống quản lý địa giới Hệ thống đăng ký chứng thư Pháp/Mỹ/Latin Hệ thống ghi sổ hồ sơ địa kiểu Đức Hệ thống đăng ký chứng quyền Torrens kiểu Anh Nguồn: Land administration systems (Stig Enemark, 2009) Hệ thống quản lý địa giới xây dựng dựa ba hệ thống Hệ thống đăng ký chứng thư theo mơ hình Pháp, Mỹ nước Mỹ latin hệ thống hình thành giới, công nhận quyền đất đai dựa lịch sử, tập tục ghi nhận chứng thư, theo thứ tự ưu tiên đăng ký chứng thư trước ưu tiên cơng nhận quyền trước Hệ thống thứ hai hệ thống ghi sổ đăng ký hồ sơ địa kiểu Đức Hệ thống thứ ba hệ thống đăng ký chứng quyền Torrens kiểu Anh, Úc, nghị sỹ Robert Richard Torrens đưa năm 1858 Nam Úc, ưu tiên cho người đăng ký quyền 87 Hệ thống quản lý địa đại tập trung ứng dụng chuyển đổi số công nghệ thông tin vào quản lý ba chức quản lý đăng ký quyền sử dụng đất, quản lý giá đất quản lý sử dụng đất phục vụ cho công tác quản lý đất đai từ trung ương tới địa phương nhằm mục tiêu tạo lập quỹ đất, phát triển đất, khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu đất đai phục vụ phát triển bền vững Ngân hàng Thế giới khẳng định hệ thống pháp luật thể chế đất đai phải đảm bảo quản lý khai thác hiệu nguồn lực đất đai, đảm bảo khả tiếp cận đất đai người dân doanh nghiệp, bảo vệ quyền sử dụng đất chủ thể kinh tế (Deininger, 2004) Đó mục tiêu phát triển toàn cầu trụ cột quan trọng phát triển bền vững Để thực mục tiêu đảm bảo an ninh quyền sử dụng đất, Ngân hàng Thế giới tài trợ 1,5 tỷ USD cho hệ thống đăng ký đất đai số hóa đất đai, hỗ trợ sách cải cách quy định pháp luật, phát triển thể chế lực, xây dựng hệ thống phân tích hỗ trợ kỹ thuật cho 50 quốc gia 25 năm qua Ngân hàng Thế giới cách thức để quản lý, khai thác hiệu tài nguyên đất đai thông qua ứng dụng công nghệ GPS, sở liệu lớn đồ chun đề tích hợp đa mục tiêu, cơng nghệ thơng minh nhân tạo, liệu lớn, đám mây, chuỗi khối để: i) thiết lập hệ thống đăng ký số hóa đất đai; ii) kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất; iii) lập, thẩm định, phê duyệt, thực kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch sử dụng đất; iv) xây dựng đồ tích hợp quy hoạch sử dụng đất với hệ thống quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, thích ứng biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh, quốc phòng; v) sử dụng cơng cụ kinh tế, tài đất đai để khai thác hiệu nguồn lực đất đai Lịch sử hình thành hệ thống tổ chức, máy quản lý đất đai Việt Nam Hệ thống địa Việt Nam triều Lê thiết lập vào năm 1490, chủ yếu tập trung cho mục tiêu quản lý ruộng đất để thu thuế nông nghiệp Bộ luật Hồng Đức luật ban hành Việt Nam có 59 điều quản lý ruộng đất Hệ thống địa thứ hai xác lập Bộ luật Gia Long, luật thứ hai Việt Nam, có 14 điều quy định quan hệ dân hành đất đai (Đặng Hùng Võ Gösta Palmkvist, 2001) Theo thống kê Nguyễn Công Tiệp tiến hành vào thời Minh Mạng, số lượng ruộng đất tư nước 2.816.221 mẫu, chiếm 82,92% tổng diện tích ruộng đất thực canh nước (3.396.584 mẫu), ruộng đất công chiếm 580.363 mẫu (khoảng 17,08% tổng diện tích ruộng đất thực canh) (Huỳnh Cơng Bá, 2009) Giữa kỷ 19, người Pháp bắt đầu lập đồ địa với tọa độ lập sổ địa để tăng cường thu thuế nơng nghiệp vùng nơng thơn kiểm sốt thị trường bất động sản đô thị Đây hệ thống địa thứ ba thành lập Việt Nam với hệ thống đăng ký giấy chứng nhận quyền (deed system) áp dụng 88 cho đất nông thôn hệ thống đăng ký quyền (Torrens system) áp dụng cho đất thành thị Sau giành độc lập năm 1945, Chủ tịch nước ban hành Sắc lệnh số 41 ngày 03/10/1945 tiếp nhận Sở Trước bạ - Văn tự - Quản thủ điền thổ Thuế Trực thu Phủ Tồn quyền Đơng Dương trực thuộc Bộ Tài Cùng với lịch sử phát triển đất nước, hệ thống sách pháp luật liên quan tới công tác quản lý đất đai dần hoàn thiện Ngay sau giành độc lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành loạt văn quy định giảm thuế đất, quy định sử dụng đất Nghị định "Miễn giảm thuế điền", "Kê khai cho mượn đất giồng màu", Sắc lệnh "Bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê" Trước Luật đất đai đời năm 1987, từ năm 1945 thống đất nước năm 1975, đất đai miền Bắc sau tồn ruộng đất nước Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch kế hoạch chung nhằm đảm bảo ruộng đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm, khai thác hiệu nguồn lực đất đai để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Khởi đầu cho công đổi sách pháp luật đất đai Việt Nam đánh dấu từ Chỉ thị 100, năm 1981 Ban Bí thư hay cịn gọi "Khoán 100", thực việc khoán sản phẩm đến hộ gia đình người lao động, tiền đề "Khoán 10", thực Nghị 10-NQ/TW đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp Bộ Chính trị ban hành ngày 5/4/1988, bước đột phá quan trọng lần xác định hợp tác xã nông nghiệp đơn vị chủ quản, hộ gia đình xã viên đơn vị kinh tế tự chủ nhận khoán với hợp tác xã Cùng với trình đổi kinh tế, chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa, tập trung sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sau Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1986, Luật đất đai Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua lần ngày 29/12/ 1987 Luật Đất đai 1987 văn luật điều chỉnh quan hệ đất đai, làm thay đổi quan hệ sở hữu theo chế độ tập thể hoá quốc doanh hoá trước đây, giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, cho nông trường, lâm trường cá nhân, khuyến khích kinh tế tư nhân lĩnh vực khai thác sử dụng đất, đồng thời bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai (Nguyễn Tấn Phát, 2006) Năm 1994 Tổng cục Quản lý ruộng đất Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước hợp tổ chức lại thành Tổng cục Địa theo Nghị định số 12/CP ngày 22/02/1994 Nghị định số 34/CP ngày 23/4/1994 Chính phủ Sau thành lập Tổng cục Địa chính, địa phương thành lập Sở Địa trực thuộc UBND cấp tỉnh Tại cấp huyện Phịng Địa trực thuộc UBND cấp huyện, cấp xã, có cán địa xã Đến năm 2002, theo định hướng thành lập Bộ đa ngành, Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập theo Nghị số 02/2002/QH11 Quốc hội khoá XI 89 Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ Ở địa phương thành lập Sở Tài nguyên Môi trường sở hợp Sở Địa chính, đơn vị quản lý nhà nước tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ Để tăng cường hoạt động quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường Tổng cục Quản lý đất đai thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường nhằm tập trung hoạt động quản lý nhà nước đất đai cấp Trung ương đầu mối chuyên trách Kể từ sau Luật Đất đai đời lần năm 1987, trải qua q trình hồn thiện sách pháp luật đất đai theo thời kỳ phù hợp với trình đổi phát triển đất nước, Luật đất đai năm 1993, năm 2003 2013 ban hành, với nhiều lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1998, 2001 Đến nay, hệ thống sách pháp luật đất đai giải vấn đề liên quan tới quản lý đất đai bối cảnh phát triển đất nước Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tạo sở pháp lý quan trọng thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư có chuyển biến rõ rệt, bảo đảm tốt quyền lợi cho người có đất thu hồi Chính sách tài đất đai, đổi giá đất góp phần tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách, bước thực quản lý nhà nước đất đai biện pháp kinh tế Cơng tác cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai giảm tối đa thủ tục hành lĩnh vực đất đai Cơng tác tra, kiểm tra quản lý, sử dụng đất đai quy định cụ thể Thị trường bất động sản nói chung thị trường quyền sử dụng đất nói riêng bước vào nề nếp ổn định, đơn vị tư vấn định giá đất hình thành hoạt động ngày chuyên nghiệp, hỗ trợ cho thị trường bất động sản Việc hoàn thiện chế, sách pháp luật đất đai bước nâng cao công tác quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả, tạo nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế đất nước thông qua tạo điều kiện tiếp cận đất đai cho người dân doanh nghiệp khai thác nguồn lực tài từ đất đai thơng qua xếp lại nhà đất thuộc sở hữu nhà nước khối hành nghiệp doanh nghiệp nhà nước; đầu tư khai thác kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng công nghiệp, giao thông khu vực phụ cận; chỉnh trang đô thị xây dựng khu thị Chính sách khai thác nguồn lực từ đất đai bao gồm thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thuế, phí, lệ phí liên quan đến sử dụng đất; góp vốn giá trị quyền sử dụng đất (trong doanh nghiệp liên doanh); xác định giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Chính sách tài đất đai bước thể 90 chế hóa theo nguyên tắc thị trường, minh bạch, bình đẳng thành phần kinh tế, thu hẹp phân biệt tổ chức nước tổ chức nước Số tiền thu từ đất tăng qua năm, tăng từ 69.580 tỷ đồng năm 2014 lên tới 254.854 tỷ đồng năm 2020 Sử dụng công cụ kinh tế, tài trọng tâm cơng tác quản lý đất đai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo quy định Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp, Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, Luật Thuế thu nhập cá nhân Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thu tài từ đất đai bao gồm: (i) tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; (ii) khoản thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; (iii) phí, lệ phí, tiền thu từ xử phạt vi phạm pháp luật đất đai, tiền bồi thường cho nhà nước gây thiệt hại quản lý sử dụng đất Bảng 1: Các khoản thu nhà, đất (tỷ đồng) Các khoản thu 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Thu tiền sử dụng đất 44.198 67.825 99.618 125.409 147.730 153.632 172.700 Tiền cho thuê mặt 9.421 15.447 23.352 29.786 32.276 35.875 39.309 nước Thuế sử dụng đất nông 61 57 60 39 28 20 nghiệp Thuế sử dụng đất phi 1.428 1.459 1.397 1.663 1.874 2.040 2.067 nông nghiệp Thuế trước Bạ nhà đất 2.132 2.793 3.095 4.594 5.464 5.838 6.403 Tiền bán lý 1.680 1.746 1.762 1.799 2.115 940 1.086 nhà SHNN Thuế thu nhập từ 5.832 5.879 8.046 11.850 15.251 19.934 17.077 chuyển nhượng Thuế TNCN từ chuyển 4.828 6.839 8.471 10.817 12.961 14.410 16.206 nhượng 69.580 102.045 145.801 185.957 217.699 232.689 254.854 Nguồn: Bộ Tài Luật Đất đai quy định nhà nước điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất không đầu tư người sử dụng mang lại thơng qua sách thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất Nhà nước thực thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai không sử dụng, sử dụng khơng mục đích, cho mượn, cho thuê trái pháp luật, diện tích đất để bị lấn, bị chiếm, đất chậm không đưa vào sử dụng,… Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chủ yếu tập trung vào biện pháp hành chưa gắn với chế tài tài thuế để xử lý; hệ thống thuế đất đai chưa hiệu quả, nguồn thu từ thuế mức thấp so với mặt chung giới, chưa 91 trở thành công cụ hữu hiệu để buộc người giao đất, cho thuê đất đưa đất vào sử dụng, chưa khắc phục tình trạng đầu cơ, khơng sử dụng, hoang hóa đất đai Theo kết tổng hợp gần đây, có 3205 dự án với diện tích khoảng 85.163,77 (chưa tính đến diện tích đất nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân để sản xuất nông nghiệp) nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất không sử dụng đất chậm đưa đất vào sử dụng mà thu hồi Thực quan điểm đạo nội dung định hướng Nghị số 19-NQ/TW nhà nước thống quản lý đất đai Thể chế hóa Nghị số 19-NQ/TW, Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992) Điều 53 Điều 54 quy định đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Quan điểm nhà nước quản lý thống đất đai thông qua Tuyên bố Hội nghị chuyên gia địa liên vùng Liên Hiệp Quốc (Tuyên bố Bogor) ngày 22/03/1996 nêu rõ cần thiết phải thiết lập sách đất đai quốc gia thống bao gồm: i) Cơ sở hạ tầng liệu không gian quốc gia thống nhằm tích hợp bảo mật liệu tối đa, sử dụng tài nguyên hiệu phát triển hệ thống thơng tin đất đai tồn diện; ii) Cơ sở liệu địa hình địa đồng thống đảm bảo tích hợp, chia sẻ đồng liệu tương lai; cập nhật nâng cấp tất hệ thống quản lý địa đồng bộ, thống Thể chế cụ thể quan điểm đạo nội dung định hướng Nghị số 19-NQ/TW, Mục II Chương Luật Đất đai năm 2013 bổ sung quy định hoạt động điều tra, đánh giá đất đai bao gồm điều tra số lượng điều tra chất lượng đất đai Để bước xây dựng hệ thống quản lý đất đai đại, tạo điều kiện để công khai minh bạch hóa cơng tác quản lý, sử dụng đất, Luật Đất đai năm 2013 dành Chương IX quy định hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai Hệ thống thông tin đất đai thiết kế tổng thể xây dựng thành hệ thống thống phạm vi nước, phục vụ đa mục tiêu với thành phần hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai, hệ thống phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng, sở liệu đất đai quốc gia Cơ sở liệu đất đai tài sản Nhà nước, bảo đảm an ninh, an toàn chặt chẽ; tổ chức, cá nhân có quyền khai thác, sử dụng thơng tin, liệu đất đai theo quy định pháp luật phải nộp phí Luật đất đai bước đầu hình thành khung pháp lý để thực dịch vụ công điện tử lĩnh vực đất đai Thực Luật Đất đai năm 2013, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng ban hành quy định kỹ thuật, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng sở liệu đất đai Bộ xây dựng trình 92 Chính phủ dự thảo Nghị định quy định xây dựng, quản lý khai thác sử dụng hệ thống thông tin đất đai; giao dịch điện tử lĩnh vực đất đất đai Mặt khác, định hướng củng cố, hoàn thiện tổ chức, chế hoạt động Văn phòng đăng ký đất đai Trung tâm phát triển quỹ đất, Luật Đất đai năm 2013 văn quy định chi tiết thi hành quy định theo hướng kiện tồn tổ chức theo mơ hình cấp trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường với chức năng, nhiệm vụ phù hợp để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng việc cung cấp dịch vụ cơng Nghị số 07/NQ-CP Chính phủ ngày 22/01/2014 việc Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 19 NQ/TW ngày 31/10/2012 Ban chấp hành TW Đảng (khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại có nêu yêu cầu “Cải cách thủ tục hành chính, nghiên cứu bước triển khai thực giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai Tiếp tục kiện toàn hệ thống máy quản lý đất đai đẩy mạnh việc thực Đề án nâng cao lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2011-2020 Tăng cường quản lý phát triển thị trường bất động sản với ưu tiên hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tạo điều kiện để đất đai tham gia vào thị trường bất động sản.” Nghị số 16/NQ-CP ngày 8/6/2012 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Nghị số 13/NQ-TƯ ngày 16/01/2012 Ban chấp hành TW Đảng xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 yêu cầu “Xây dựng CSDL quốc gia đất đai làm sở cho việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nguồn lực phát triển đất nước.” Quyết định số 1892/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14/12/2012 việc Phê duyệt Đề án nâng cao lực quản lý nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2011-2020 giao nhiệm vụ cụ thể “Nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai thơng qua việc xây dựng, hồn thiện tổ chức thực sách, pháp luật đất đai; Đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận; Xây dựng hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai; Thực cải cách hành lĩnh vực đất đai; Kiện toàn hệ thống tổ chức ngành Quản lý đất đai theo hướng quản lý thống nhất, đủ lực thực hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ công đất đai; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Quản lý đất đai.” Quyết định số 1975/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/10/2013 phê duyệt “Dự án xây dựng sở liệu quốc gia đất đai”; Chỉ thị số 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/01/2014 việc triển khai thi hành Luật Đất đai; Quyết 93 định số 714/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/5/2015 ưu tiên triển khai sở liệu đất đai quốc gia sở liệu tảng phát triển phủ điện tử yêu cầu “Xây dựng, triển khai, quản lý, vận hành, khai thác, cập nhật hệ thống thông tin đất đai quốc gia thống Nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016, có yêu cầu Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan vận hành hệ thống chia sẻ liệu thông tin chung bất động sản Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 01/9/2015 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực tài ngun mơi trường yêu cầu tập trung hoàn thành việc xây dựng hệ thống thông tin, CSDL đất đai đa mục tiêu theo đạo Chính phủ, trọng lồng ghép liên thơng thủ tục hành lĩnh vực tài nguyên môi trường với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, tài chính, xây dựng lĩnh vực khác có liên quan Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ điện tử yêu cầu xây dựng hệ thống hướng dẫn thực qua mạng điện tử toàn quốc việc đăng ký quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất phối hợp cung cấp thông tin phục vụ thực nghĩa vụ thuế Quan điểm định hướng đổi mới, tăng cường, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước thống đất đai Về phạm vi quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai cần làm rõ chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai theo không gian sử dụng bao gồm quyền bề mặt quy định Điều 267 Bộ luật dân mặt đất, mặt nước, thềm lục địa, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất thuộc chủ quyền lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Pháp luật khác có liên quan có đối tượng điều chỉnh cơng trình, tài ngun phạm vi không gian Luật Đất đai xác định Cần rà soát thẩm quyền, phân cấp, phân quyền, quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương công tác quy hoạch, kế hoạch, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, định giá đất, sách điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất để điều chỉnh cho phù hợp với lực thực đối tượng phân cấp đáp ứng yêu cầu quản lý thống nhà nước đất đai nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh, quốc phịng đất nước Tăng cường đầu tư nguồn lực để đo đạc, lập đồ, hồ sơ địa chính, xây dựng sở liệu, cải cách thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận 94 quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, quyền sử dụng đất có chế độ sử dụng đất hỗn hợp đáp ứng nhu cầu người sử dụng đất Xây dựng hệ thống đăng ký giao dịch bất động sản, đăng ký tài sản chấp, đăng ký giá giao dịch, đăng ký quyền sử dụng hạn chế khu vực bãi bồi, khu vực đất ngập nước theo mùa thuộc cơng trình thủy lợi, thủy điện; hạ tầng cơng trình ngầm, cáp điện, khu vực hành lang an tồn qua đất giao tổ chức, cá nhân; cơng trình ngầm khơng tổ chức, cá nhân phạm vi đất công cộng Áp dụng quy hoạch sử dụng đất tích hợp theo phương pháp tiếp cận cảnh quan để đảm bảo quy hoạch sử dụng đất phải tổng hợp, cân đối, phân bổ hợp lý, sử dụng hiệu đất đai cho ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ đơn vị hành chính, phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng thể thể thông tin theo tọa độ, không gian, thời gian đồ chuyên đề tách lớp cho tất loại qui hoạch theo quy định luật qui hoạch, bao gồm quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn nước Việc giao đất, cho thuê đất, xếp lại trụ sở, sở làm việc thuộc sở hữu nhà nước, đất nông, lâm trường cần thực chủ yếu thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất Mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tích tụ, tập trung đất đai, bước hình thành vùng sản xuất hàng hố lớn nơng nghiệp Sớm có giải pháp đáp ứng nhu cầu đất sản xuất việc làm cho phận đồng bào dân tộc thiểu số khơng có đất sản xuất Cần có sách thuế, phí, xử phạt vi phạm hành trường hợp sử dụng đất lãng phí, khơng mục đích, đầu đất, bỏ hoang, chậm đưa đất vào sử dụng Đổi chế điều tiết giá trị tăng thêm từ đất cách lập đồ giá đất trước lập quy hoạch, sau lập quy hoạch, sau xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng giao thông, kinh tế, xã hội, chỉnh trang đô thị, thực thu hồi đất vùng phụ cận, điều chỉnh đất đai, dồn điền, đổi đô thị để tăng thu ngân sách nhà nước, đồng thời ưu tiên cho người bị thu hồi đất giao đất mua nhà diện tích đất thu hồi Hoàn thiện chế tạo quỹ đất, huy động nguồn vốn xây dựng khu dân cư có hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng để bố trí chỗ cho người có đất bị thu hồi trước bồi thường, giải tỏa, đảm bảo phương thức chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ để bảo đảm ổn định đời sống lâu dài cho người có đất bị thu hồi Cá nhân sử dụng chuyển nhượng, cho thuê, góp vốn quyền sử dụng đất với nhà đầu tư để thực dự án 95 Ứng dụng công nghệ vào xác định giá đất, tới đất, thực đăng ký giá đất, xây dựng sở liệu giá đất, khung giá đất, bảng giá đất, giá đất đấu giá, giá đất đấu thầu, giá đất bồi thường, giá đất tái định cư, giá đất cụ thể, giá đất giao dịch thực tế, giá đất đăng ký làm sở cho công tác quản lý nhà nước giá đất, bước đổi phương pháp xây dựng bảng giá đất hệ số điều chỉnh theo phương pháp thị trường Giải pháp đổi hệ thống tổ chức, máy quản lý đất đai Việt Nam Đất đai nguồn tài nguyên quan trọng có giới hạn Việc quản lý khai thác hiệu tài nguyên đất đai đem tới lợi cạnh tranh tạo xã hội ổn định thịnh vượng Khoảng 80% định lĩnh vực kinh tế, trị hay xã hội quan quản lý nhà nước cần tới thơng tin có yếu tố vị trí địa lý hay thông tin không gian Khi công nghệ thông tin chưa phát triển, việc cung cấp đầy đủ, kịp thời xác thơng tin phục vụ trình định thách thức lớn quan quản lý đất đai Nguyên nhân gây hạn chế lực thực thi quan quản lý đất đai quan chưa có đủ lực công cụ cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ giao, đặc biệt lực công cụ để vận hành hệ thống quản lý đất đai dựa tảng công nghệ thông tin đại Hạ tầng thông tin đất đai sở liệu đất đai quốc gia yếu tố cốt lõi để hỗ trợ vận hành công tác chuyên môn, cải cách thủ tục hành phục vụ cho việc phối, kết hợp với bên có liên quan Hình Hệ thống quản lý đất đai tích hợp chuyển đổi số Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, xây dựng 96 Mô hình tổ chức máy quản lý đất đai Việt Nam thời gian tới cần tổ chức theo mơ hình quản lý thống từ trung ương tới địa phương, dựa ứng dụng chuyển đổi số vào xây dựng hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai thống theo ba nội dung cơng tác quản lý nhà nước đất đai quản lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quản lý giá đất, quản lý quy hoạch sử dụng đất Ứng dụng công nghệ GPS, sở liệu lớn đồ chuyên đề nhiều lớp, cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, đám mây, chuỗi khối để: i) thiết lập hệ thống đăng ký số hóa đất đai; ii) kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất; iii) lập, thẩm định, phê duyệt, thực kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch sử dụng đất; iv) xây dựng đồ tích hợp quy hoạch sử dụng đất với hệ thống quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, thích ứng biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh, quốc phịng; v) sử dụng cơng cụ kinh tế, tài đất đai để khai thác hiệu nguồn lực đất đai Hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai cơng cụ giúp Chính phủ kiểm soát tốt tài nguyên đất, cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân, mở rộng khả tiếp cận đất đai cho người dân doanh nghiệp, góp phần giảm đói nghèo, giúp tăng GDP theo đầu người GDP cho nước Hệ thống thông tin đất đai giúp hồn thiện chế cơng khai, chia sẻ thơng tin tình trạng pháp lý đất, tình trạng giao dịch, giá, quy hoạch, trạng sử dụng đất bất động sản đất giúp xây dựng Chính phủ liêm theo định hướng Đảng Nhà nước, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đem lại hiệu kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng, tăng nguồn thu ngân sách quốc gia, giảm chi phí, cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi thúc đẩy thực giao dịch đất đai, cải thiện lịng tin người dân quyền, tín nhiệm, định đầu tư nhà đầu tư ngồi nước, đảm bảo cơng xã hội cho người dân, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người nghèo Hệ thống sở liệu đất đai quốc gia quản lý thống nhất, tập trung đảm bảo đồng bộ, thống nhất, xác, tin cậy, bảo mật thơng tin để chia sẻ sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm quan phủ, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, người nước để khai thác sử dụng Hệ thống thông tin đất đai nước phát triển Thụy Điển, Niu Di-Lân, Ôxtrâylia, Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v chia sẻ sử dụng cho hoạt động quản lý điều hành đất nước doanh nghiệp nhiều ngành, lĩnh vực Việc kiện toàn quan định giá đất Nhà nước theo định hướng Nghị số 19-NQ/TW cần phải xây dựng sở Cơ quan Thẩm định giá đất quốc gia mạng lưới quan định giá đất trực thuộc văn phòng đăng ký đất đai địa phương đảm nhiệm vai trị xây dựng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật thủ 97 tục tuân thủ Hệ thống sở liệu giá đất, với hệ thống sở liệu địa hệ thống sở liệu quy hoạch sử dụng đất tiền đề để phủ sử dụng cơng cụ kinh tế, tài nhằm khai thác nguồn lực đất đai, khắc phục tồn tại, hạn chế trình triển khai thực nghị Việc định giá đất, xây dựng đồ giá đất gắn với hệ thống sở liệu địa chính, qui hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất tiền đề để ứng dụng công nghệ định giá đất hàng loạt vào xây dựng đồ giá đất tới đất theo quy định điểm b khoản điều 32 Luật đất đai Trên sở liệu giá đất, địa quy hoạch sử dụng đất xác định vùng giá trị bao gồm đất có đặc tính tương đồng Trong vùng giá trị đất có đất chuẩn định giá Sau đó, đất vùng giá trị đất định giá với hệ số điều chỉnh áp dụng để phản ánh khác biệt đất chuẩn đất khác vùng Thửa đất chuẩn dùng làm số điều chỉnh hàng năm chu kỳ điều chỉnh năm Các tỉnh cung cấp số điều chỉnh giá đất dựa thị trường Chỉ số điều chỉnh sử dụng để điều chỉnh mức giá trị đất tất đất địa phương vào chu kỳ (sửa đổi) thẩm định giá năm lần Chỉ số dựa diễn biến chung thị trường Các số điều chỉnh xác định theo quy định Cơ quan thẩm định giá quốc gia cung cấp phải bảo đảm chất lượng với Cơ quan Chỉ số điều chỉnh áp dụng cho lớp thuộc tính xác định khu vực chọn Chỉ số điều chỉnh tính tốn dựa giao dịch đất đai, liệu cho thuê minh chứng thị trường liên quan khác giá đấu giá để xác định mức giá mục đích sử dụng đất địa điểm định Mơ hình tổ chức, máy quản lý địa chính, quy hoạch, giá đất, gắn với hệ thống sở liệu đất đai quốc gia quản lý đồng bộ, thống nhất, bảo mật cao cung cấp thơng tin kịp thời, xác, theo thời gian thực từ trung ương tới địa phương tiền đề để đổi hệ thống quản lý đất đai, bước thực hạch toán tài nguyên đất, ứng dụng chuyển đổi số công tác quản lý nhà nước theo định hướng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII Tài liệu tham khảo Đặng Hùng Võ Gösta Palmkvist, 2001, Cải cách hệ thống quản lý đất đai, Hội thảo quốc tế “Công nghệ cho kỷ mới”, Liên đồn Trắc địa Quốc tế Huỳnh Cơng Bá, 2009, Chế định tài sản ruộng đất pháp luật triều Nguyễn, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 51 Nghị Liên hiệp Quốc A/70/L.1 2015 Transforming our world: the 2030 Agenda for Sustainable Development, Nghị A/70/L.1 Hội đồng Liên hiệp Quốc ngày 25/9/2015 98 Nguyễn Tấn Phát 2006 Chính sách đất đai Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (332) Rana Amirtahmasebi, Mariana Orloff, Sameh Wahba, Andrew Altman 2016 Regenerating Urban Land: A Practitioner's Guide to Leveraging Private Investment, World Bank Publications Stig Enemark, 2009, Land administration systems, Map World Forum, Hyedrabad, India Stig Enemark, Ian Phillip Williamson & J Wallace, 2005, Building modern land administration systems in developed economies, Journal of Spatial Science, Vol 50, No 99 ... sổ sách sử dụng khơng quy định pháp luật v.v Giải pháp hoàn thiện sách quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp nhằm khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước. .. lý sử dụng đất nông nghiệp tham chiếu từ khía cạnh tích tụ, tập trung đất đai Các giải pháp hồn thiện sách quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp nhằm khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai bối cảnh. .. đích sử dụng đất nơng nghiệp vào ngân sách nhà nước: iii) Tiếp tục hoàn thiện chế hoạt động thị trường quyền sử dụng đất v.v Kết luận Chính sách quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp nhằm khuyến khích

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Hệ thống quản lý địa chính trên thế giới - Chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nhằm khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Hình 1.

Hệ thống quản lý địa chính trên thế giới Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1: Các khoản thu về nhà, đất (tỷ đồng) - Chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nhằm khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Bảng 1.

Các khoản thu về nhà, đất (tỷ đồng) Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan