Giáo án lớp 3 - tuần 30

48 1.8K 7
Giáo án lớp 3 - tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 - tuần 30.

Trang 1

Tieât 146 : LUYEÔN TAÔP

I MÚC TIEĐU

Giuùp HS :

 Reøn kyõ naíng thöïc hieôn pheùp coông caùc soâ coù ñeân 5 chöõ soâ

 Cụng coâ giại baøi toaùn coù lôøi vaín baỉng 2 pheùp tính, tính chu vi vaø dieôn tích cụa hình chöõ nhaôt.

II ÑOĂ DUØNG DÁY - HÓC

Bạng phú ghi noôi dung baøi taôp 1, 2.

III CAÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY HÓC CHỤ YEÂU.1 OƠn ñònh toơ chöùc (1’)

2 Kieơm tra baøi cuõ (5’)

 Gói HS leđn bạng laøm baøi 1, 2, 3, 4 / 67VBT Toaùn 3 Taôp hai  GV nhaôïn xeùt, chöõa baøi, cho ñieơm HS.

3 Baøi môùi

Giôùi thieôu baøi (1’)

- GV : Baøi hóc hođm nay seõ giuùp caùc em cụng coâ veă pheùp coông caùc soâ coù ñeân 5 chöõ soâ, aùp dúng ñeơ giại baøi toaùn coù lôøi vaín baỉng 2 pheùp tính vaø tính chu vi vaø dieôn tích hình chöõ nhaôt.

- Nghe GV giôùi thieôu baøi.

Hoát ñoông 1 : Höôùng daên luyeôn taôp (27’)

Múc tieđu :

- Reøn kyõ naíng thöïc hieôn pheùp coông caùc soâ coù ñeân 5 chöõ soâ

- Cụng coâ giại baøi toaùn coù lôøi vaín baỉng 2 pheùp tính,tính chu vi vaø dieôn tích cụa hình chöõ nhaôt.

Caùch tieẫn haønh :

Baøi 1

- GV yeđu caău HS töï laøm phaăn a, sau ñoù chöõa baøi - 3 HS leđn bạng laøm baøi, moêi HS thöïc hieôn moôt con tính, HS cạ lôùp laøm vaøo vôû.

- GV vieât baøi maêu phaăn b leđn bạng( chư vieât caùc soâ háng, khođng vieât keât quạ) sau ñoù thöïc hieôn pheùp tính naøy tröôùc lôùp cho HS theo doõi.

- Hs cạ lôùp theo doõi baøi laøm maêu cụa GV

-GV yeđu caău HS cạ lôùp laøm tieâp baøi -3 HS leđn bạng laøm baøi , moêi HS thöïc hieôn moôt con tính HS cạ lôùp laøm baøi vaøo vôû.

-GV chöõa baøi, 3 HS vöøa leđn bạng laăn löôït neđu caùch thöïc hieôn pheùp tính cụa mình.

-3 HS leđn bạnglaăn löôït thöïc hieôn yeđu caău cụa GV.

Trang 2

Bài 2

- GV gọi một HS đọc bài trước lớp Một HS đọc bài trước lớp.

- Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật ABCD -Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng bằng 3cm , chiều dài gấp đôi chiều rộng.

- GV yêu cầu HS tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập

- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng yêu cầu HS cả lớp quan sát sơ đồ.

- HS cả lớp quan sát sơ đồ - Con cân nặng bao nhiêu kg ? - Con cân nặng 17 kg - Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng

cuả con ?

- Cân nặng của mẹ gấp 3 lần cân nặng của con

- Bài toán hỏi gì ? - Tổng cân nặng của mẹ và con.

- GV yêu cầu HS đọc thành đề bài toán - HS có thể đọc : Con cân nặng 17 kg, mẹ cân nặng gấp ba lần con Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?

- GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

- GV hỏi thêm HS về cách đặt lời khác cho bài toán.

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)

- Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.

- Một số HS đọc cách đặt lời khác cho bài toán.

- Bài Luyện tập.

Trang 3

Tieât 148 : TIEĂN VIEÔT NAM

I MÚC TIEĐU

Giuùp HS :

 Nhaôn bieât caùc tôø giaây bác 20 000 ñoăng, 50 000 ñoăng vaø 100 000 ñoăng  Böôùc ñaău bieâđt ñoơi tieăn.

 Bieât laøm tính tređn caùc soâ vôùi ñôn vò laø ñoăng.

II ÑOĂ DUØNG DÁY - HÓC

Caùc tôø giaây bác : 20 000 ñoăng, 50 000 ñoăng vaø 100 000 ñoăng vaø caùc loái giaây bác khaùc ñaõ hóc.

III DÁY - HÓC BAØI MÔÙI1 OƠn ñònh toơ chöùc (1’)2 Kieơm tra baøi cuõ (5’)

 Gói HS leđn bạng laøm baøi 1, 2, 3 / 69VBT Toaùn 3 Taôp hai  GV nhaôïn xeùt, chöõa baøi, cho ñieơm HS.

3 Baøi môùi

Hoát ñoông dáyHoát ñoông hóc

Giôùi thieôu baøi môùi (1’)

- Trong giôø hóc naøy caùc em seõ laøm quen vôùi moôt soâ tôø giaây bác trong heô thoâng tieăn teô Vieôt Nam.

- Nghe GV giôùi thieôu baøi.

Hoát ñoông 1 : Giôùi thieôu caùc tôø giaâybác : 20000 ñoăng, 50000 ñoăng, 100000ñoăng (12’)

Múc tieđu :

- Nhaôn bieât caùc tôø giaây bác 20 000 ñoăng, 50 000 ñoăng vaø 100 000 ñoăng.

- Böôùc ñaău bieâđt ñoơi tieăn  Caùch tieẫn haønh :

- GV cho HS quan saùt töøng tôø giaây bác tređn vaø nhaôn bieât giaù trò caùc tôø giaây bác baỉng doøng chöõ vaø con soâ ghi giaù trò tređn tôø giaây bác.

-Quan saùt 3 loái tôø giaây bác vaø nhaôn xeùt:

* Tôø giaây bác loái 20000 ñoăngcoù doøng chöõ “Hai möôi nghìn ñoăng “ vaø soâ 20000.

* Tôø giaây bác loái 50 000 ñoăng coù doøng chöõ “ Naím möôi nghìn ñoăng “ vaø soâ 50000.

Trang 4

* Tờ giấy bạc loại 100000 đồng có dòng chữ “ Một trăm nghìn đồng “ và số 100000.

Hoạt động 2 :Luyện tập , thực hành (15’ )

-Để biết trong chiếc ví có bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào?

-Chúng ta thực hiện các phép tínhcộng các tờ giấy bạc trong từng chiếc ví.

- GV hỏi :Trong chiếc ví a có bao nhiêu tiền?

- Chiếc ví a có số tiền là:

10000 +20000 + 20000 =50000( đồng) -GV hỏi tương tự đối với chiếc ví còn lại - HS thực hiện cộng nhẩm và trả lời:

- Số tiền có trong chiếc ví b là

-GV gọi một HS đọc đề bài toán - Mẹ mua cho Lan một cặp sách giá 15000 đồngvà một bộ quần áo mùa hè giá 25000 đồng Mẹ đưa cho cô bán hàng 50000 đồng Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền?

-GV yêu cầu HS tự làm bài - Một HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào VBT.

Tóm tắt Bài giải

Cặp sách :15000 đồng Số tiền mà mẹ Lan phải trả cô bán Quần áo :25000 đồng hàng là:

Đưa người bán :50000 đồng 15000+25000 =40000 (đồmg) Tiền trả lại : … ? đồng Số tiền mà cô bán hàng phải trả lại

mẹ Lan là:

Trang 5

50000 –40000 =10000 (đồng) Đáp số : 10000(đồng) - GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK -HS cả lớp đọc thầm

-GV hỏi :Mỗi cuốn vở giá bao nhiêu tiền? -Mỗi cuốn vở giá 1200 đồng -Các số cần điền vào ô trống là những số

-Là số tiền phải trả để mua 2,3,4 cuốn vở - Vậy muốn tính tiền mua 2 cuốn vở thì ta

làm thế nào?

-Ta lấy giá tiền của 1 cuốn vở nhân với 2 -GV yêu cầu HS làm bài , sau đó chữa bài

và cho điểm HS.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài 4

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.

-Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó hỏi :Em hiểu làm bài mẫu như thế nào?

-HS trả lời theo suy nghĩ của mình - GV giải thích: Bài tập này là bài tập đổi

tiền Phần đổi tiền ở bài mẫu có thể hiểu là :Có 80000 đồng, trong đó có các loại giấy bạc là 10000 đồng,20000 đồng, 50000 đồng, hỏi mỗi loại giấy bạc có mấy tờ? Giải thích câu hỏi này ta thấy, mỗi loại giấy bạc trên có 1 tờ thì vừa đủ 80000 đồng, ta viết 1 vào cả 3 cột thể hiện số tờ của từng loại giấy bạc.

-HS nghe hướng dẫn của GV.

- GV hỏi : Có 90000 đồng,trong đó có 3 loại giấy bạc là 10000 đồng, 20000 đồng, 30000 đồng Hỏi mỗi loại giấy bạc có mấy tờ?

-HS cả lớp cùng suy nghĩ và giải Đại diện HS trả lời : Có 2 tờ loại 10000, Có 1 tờ loại

- Chữa bài và cho điểm HS.

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)

- Cô vừa dạy bài gì ?

Trang 6

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

 Biết nhẩm trừ các số tròn chục nghìn.

 Củng cố kỹ năngthực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000  Củng cố về các ngày trong các tháng.

II Đồ dùng dạy học

Trang 7

 Bạng phú ghi noôi dung baøi taôp 1, 3.

III Hoát ñoông dáy hóc 1 OƠn ñònh toơ chöùc (1’)2 Kieơm tra baøi cuõ (5’)

 Gói HS leđn bạng laøm baøi 1, 2, 3, 4 / 70, 71 VBT Toaùn 3 Taôp hai  GV nhaôïn xeùt, chöõa baøi, cho ñieơm HS.

3 Baøi môùi

Hoát ñoông dáyHoát ñoông hóc

Giôùi thieôu baøi môùi (1’)

- GV :Baøi hođm nay seõ giuùp caùc em cụng coâ veă pheùp tröø caùc soâ tong phám vi 100000, caùc ngaøy trong thaùng

- Nghe GV giôùi thieôu baøi.

Hoát ñoông 1 :Höôùng daên luyeôn taôp (27’)

Múc tieđu :

- Bieât nhaơm tröø caùc soâ troøn chúc nghìn.

- Cụng coâ kyõ naíngthöïc hieôn pheùp tröø caùc soâ trong phám vi 100000.

- Cụng coâ veă caùc ngaøy trong caùc thaùng  Caùch tieẫn haønh :

- GV hoûi : Em ñaõ nhaơm nhö theâ naøo? - HS trạ lôøi -GV neđu caùch nhaơm ñuùng nhö SGK ñaõ trình baøy - HS theo doõi.

-Yeđu caău HS töï laøm baøi - Töï laøm baøi, sau ñoù 1 HS chöõa baøi mieông tröôùc lôùp.

Baøi 2

-GV hoûi : Baøi taôp yeđu caău chuùng ta laøm gì ? - Baøi taôp yeđu caău chuùng ta ñaịt tính - Yeđu caău HS nhaĩc lái caùch ñaịt tính vaø thöïc hieôn

tính tröø caùc soâ coù ñeân 5 chöõ soâ

- 1 hóc sinh neđu cạ lôùp theo doõi vaø nhaôn xeùt.

- Yeđu caău HS töï laøm tieâp baøi.

- Yeđu caău HS nhaôn xeùt baøi laøm cụa bán tređn bạng, nhaôn xeùt caùch ñaịt tính vaø keât quạ tính.

- 4HS leđnbạng laøm baøi, HS cạ lôùp laøm baøi vaøo vôû

Trang 8

- Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

-GV gọi 1 HS đọc đề bài -Một trại nuôi ong sản xuất được 23560l mật ong và đã bán được 21800 l mật ong.Hỏi trại nuôi ong đó còn lại bao nhiêu lít mật ong?

-GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT.

Tóm tắt Bài giải

Có : 23560 l Số lít mật ong trại đó còn là Đã bán : 21800l 23560 –21800 =1760 ( l) Còn lại :…? l Đáp số :1760 (l) - GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 4a

-GV viết phép tính trừ như bài tập lên bảng -HS đọc phép tính

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống trong phép tính

- GV yêu cầu HS làm bài và báo cáo kết quả - Làm bài và báo cáo kết quả Điền số 9 vào ô trống

- GV hỏi : Em đã làm như thế nào để tìm được số 9?.

- 2 đến 3 HS trả lời trước lớp HS khác nhận xét và bổ sung.

- GV có thể hướng dẫn HS thực hiện các cách tìm số 9 như sau:

+ Vì  2659 –23154 =69505 nên  2659=69505 +23145  2659 = 92659

-Vậy điền số 9 vào 

+ Bước thực hiện phép trừ liền trước  - 2 = 6 là phép trừ có nhớ , phải nhớ 1 vào 2 thành 3 để có  - 3 =6 , vậy  = 6 +3 = 9 Điền 9 vào .

Trang 9

Bài 4b

-GV yêu cầu HS đọc đề bài -1 hs đọc bài trong SGK, cả lớp theo dõi.

-Trong năm, những tháng nào có 30 ngày? -HS trả lời:Các tháng có 30 ngày trong một năm là tháng:2, 4, 6, 9, 11.

-Vậy chúng ta chọn ý nào? -Chọn ý D -GV hướng dẫn thêm : Các em có thể thấy 2

tháng liền nhau không bao giờ có cùng 30 ngày, trong ý A có liệt kê 2 tháng 2, 3 là 2 tháng liền nhau nên ta không chọn ý này.Tương tự như vậy ở ý B, C là những tháng liệt kê 4 tháng liên tiếp, nên ta cũng không chọn.Xét D thì thấy các tháng4, 6, 9,10 không có 2 tháng liền nhau nên ta chọn ý này

-Đó là ý B, nêu được các tháng 7, 8, 10 là những tháng có 31 ngày.

- GV hỏi thêm : Trong các ý A, B, C ý nào nêu tên 3 tháng có 31 ngày?

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)

- Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 10

 Biết cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 100000( cả đặt tính và thực hiện tính )  Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình vẽ trong bài tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

 2 HS lên làm bài 1, 2, 3, 4 / 68 VBT Toán 3 Tập hai

Trang 11

 GV nhận xét ghi điểm HS

3 Bài mới:

Giới thiệu bài (1’)

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực hiện các số trong phạm vi 100 000.

Hoạt động1 : Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ (12’)

* Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ

trong phạm vi 100000.

* Cách tiến hành :

a) Giới thiệu phép trừ 85674-58329

- GV nêu bài toán : Hãy tìm hiệu của hai số 85674-58329

- GV hỏi : Muốn tìm hiệu của hai số 85674-58329 ta phải làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép trừ 85674-58329

b ) Đặt tính và tính 85674-58329 H : Hãy nêu cách đặt tính - Bắt đầu trừ từ đâu ?

- Hãy nêu từng bước tính trừ.

c)Nêu quy tắc

- Muốn thực hiện phép tính trừ các số có năm chữ số với nhau ta làm thế nào ?

* Kết luận : Muốn trừ các số có năm chữ số

với nhau ta đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau Thực hiện tính phải sang trái, từ hàng đơn vị ,đến hàng trăm , đến hàng nghìn ,chục nghìn.

Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành (15’)

* Mục tiêu :

HS biết cáp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên quan

* Cách tiến hành :

Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Nghe GV giới thiệu bài.

- HS theo dõi.

- Chúng ta thực hiện phép tính trừ 85674-58329.

- Đặt tính cột dọc sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau.

- Bắt đầu trừ từ phải sang trái, từ hàng đơn vị ,đến hàng trăm , đến hàng nghìn ,chục

Trang 12

- HS tự làm bài

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Y/C HS nêu lại cách thực hiện

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (3’)

- Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.

- Cả lớp theo dõi HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài.

- 1HS lên bảng cả lớp làm vào vở

 Củng cố về công trừ nhẩm các số trồn chục nghìn.

 Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trông phạm vi 100000  Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

 2 HS lên làm bài 1, 2, 3 / 72VBT Toán 3 Tập hai  GVnhận xét ghi điểm HS.

3 Bài mới:

Trang 13

Hoạt động dạyHoạt động học

Giới thiệu bài (1’)

Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập chung về phép công, phép trừ các số có đến năm chữ số và giải bài toán có lời văn bằng

- Giai bài toán có lời văn bằng hai phép tính

* Cách tiến hành :

Bài 1

- GV hỏi bài tập Y/C chúng ta làm gì ? - Khi biểu thức chỉ có dâu cộng trừ,chúng ta thực hiện tính như thế nào ?

- Khi Biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện tính như thế nào?

- GV viết lên bảng :40000+30000+20000 và Y/C HS nhẩm trước lớp Sau đo HS tự làm bài

- GV gọi HS đọc đề bài.

- Bài toán Y/C chúng ta tính gì ?

- Số cây ăn quả của xã Xuân Mai so vơi số cây ăn quả của xã Xuân Hoà thì như thế nào ? - Xã Xuân Hoà có bao nhiêu cây ?

- Số cây của xã Xuân Hoà như thế nào so vơi số cây của xã Xuân Phương ?

- GV chữa bài cho điểm HS

- Nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - HS trả lời

- Ta thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.

- HS nhẩm - HS làm vào vở - 1 HS đọc đề bài.

- 4 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở tập.

- 1 HS đọc đề bài.

- Tính số cây ăn quả xã Xuân Mai - xã Xuân Mai có ít hơn xã Xuân Hoà 4500 cây.

- Chưa biết.

- Nhiều hơn 52 000 cây.

- 1HS lên bảng cả lớp làm vào vở Giải

Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà có là 68700+5200=73900(cây)

Trang 14

Bài 4

- Y/C HS đọc đề toán

- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - HS tự làm bài

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (3’)

- Cô vừa dạy bài gì ? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.

Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là 73900-4500=69400( cây )

đáp số : 69400 cây

- 1HS đọc đề bài

- Bài toán trên thuộc dạng toán rút về đơn

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 59 : TRÁI ĐẤT QUẢ ĐỊA CẦU

I MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng :

 Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.

 Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm : quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầuvới giá đỡ.

 Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo,Bắc bán cầu và Nam bán cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Các hình trong SGK trang 112, 113  Quả địa cầu.

 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình  2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi : cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích

Trang 15

 GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 83 VBT Tự nhiên xã hội Tập 2  GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động dạyHoạt động học

Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp

Mục tiêu : Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK trang 112.

- HS quan sát hình 1trong SGK trang 112 - GV nói : Quan sát hình 1 , em thấy Trái

Đất có hình gì ?

- HS có thể trả lời : hình tròn, quả bóng, hình cầu.

- GV chính xác hoá câu trả lời của HS : Trái Đất có hiình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.

Bước 2 :

- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- HS quan sát quả địa cầu và nghe giới thiệu.

- GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam nằm tên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn.

Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu

Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm

Mục tiêu :

- Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả đạ cầu - Biết tác dụng của quả địa cầu.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

- HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

Bước 2 :

- HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên địa cầu.

- HS đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.

Trang 16

Bước 3 :

- GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu

- Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV.

- GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải trích sơ lược về sự thể hiện màu sắc Từ đó giúp HS hình dung được bề mặt Trái Đất không

Giúp chi HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu  Cách tiến hành :

Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn

- GV hướng dẫn luật chơi : - HS chơi theo hướng dẫn.

Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn nhất thì nhóm đó thắng cuộc.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ……….

Trang 17

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 60 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng :

- Biết sự chuyển động của Trái đất quanh mình nóvà quanh Mặt Trời - Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK trang 114, 115 - Quả địa cầu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1 Khởi động (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (4’)

- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 84 (VBT)

- GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động dạyHoạt động học

Hoạt động 1 : Thực hành theo nhóm

Mục tiêu :

- Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó.

- Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó  Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng quả địa cầu chuẩn bị được).

- GV nêu câu hỏi : Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?

- HS trong nhóm quan sát hình 1 trong SKG trang 114 và trả lời câu hỏi : Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Tráu Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

như hướng dẫn ở phần thực hành trong SGK.

Bước 2 :

- GV gọi vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó

- HS thực hành quay.

- Vài HS nhận xét phần thực hành của bạn.

Kết luận : GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói : Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra

rằng : Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu

Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp

Mục tiêu :

- Biết Trái Đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.

- Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong hình 3

Trang 18

ở SGK trang 115  Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK

trang 115 - Từng cặp HS chỉ cho nhau xem hướngchuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau : - HS trả lời các câu hỏi + Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển

động ? Đó là những chuyển động nào ?

+ 2 chuyển động : chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.

+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.

+ Cùng hướng và đều ngược chiều kim đồâng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.

Bước 2 :

- GV gọi vài HS trả lời trước lớp - HS trả lời - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS

Kết luận : Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động : chuyển động tự quay quanh

mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.

Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Trái Đất quay

Mục tiêu :

- Củng cố kiến thức toàn bài - Tạo hứng thú học tập  Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.

Bước 2 :

- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí cho

từng nhóm và hướng dẫn cách chơi : - Các bạn khác trong nhóm quan sát haibạn và nhận xét + Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời,

một bạn đóng vai Trái Đất).

+ Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như hình dưới của trang 115 trong SGK.

Bước 3 :

- GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp - GV và HS nhận xét cách biểu diễn của các bạn.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………

Trang 19

THỂ DỤC

Tiết 59 : HOÀN THÀNH BÀI THỂ DỤC PHÁTTRIỂNCHUNG

HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Học tung bắt bóng cá nhân.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối đúng - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ” Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi

B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện

- Phương tiện : Chuẩn bị 2- 3 em một quả bóng, sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở

ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm Kẻ sẵn 1 vòng tròn lớn đồng tâm để tập bài thế dục phát triển chung.

C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

HIỆNI Mở đầu :

1 Nhận lớp: 2’ - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

x x x x x x x x x x x x x x 2.Phổ biến bài mới:

(thị phạm)

1’ - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ

- Học tung bắt bóng cá nhân - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”.

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.

- Đứng theo vòng tròn, khởi động các khớp

* Chơi trò chơi “Kết bạn”

x x x x x x x x

II CƠ BẢN

1 Ôn bài cũ : 2 Bài mới

(Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật)

5’-7’

Ôn bài TD phát triển chung.

- Ôn bài TD phát triển chung với hoa

hoặc cờ.

Cả lớp đứng theo đội hình 3 vòng tròn tập bài TD phát triển chung liên hoàn 2 x 8 nhịp Lần 1 : GV chỉ huy; lần 2 : cán sự lớp hô, GV quan sát

Trang 20

8’-10’ 2’ -4’

- Học tung và bắt bóng bằng hai tay

+ Gv tập hợp HS, nêu tên động tác, HD cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.

+ Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng Cần HD các em cách di chuyển để bắt bóng.

3 Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)

6’-8’

1 l

- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần sau đó cho chơi chính thức Khi HS đứng ở tư thế chuẩn bị, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi * Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch.

III KẾT THÚC

1 Hồi tĩnh

(Thả lỏng) 1’ - Đi lại thả lỏng hít thở sâu. x x x x x x xx x x x x x x 2 Tổng kết giờ học 4’ - GV cùng HS hệ thống bài và nhận

xét x x x x x x xx x x x x x x 3 Nhắc nhở và giao

bài tập về nhà 1’ - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dụcphát triển chung

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 21

-THỂ DỤC

Tiết 60 : KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂNCHUNG VỚI HOA HOẶC CỜ

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.

- Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng

B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện

- Phương tiện: Chuẩn bị kẻ sân cho kiểm tra, đánh dấu 5 – 7 dấu chấm, dấu nọ cách dấu kia 1 1,5 m

và các dấu đó đều nằm trên một đường thẳng để HS đừng kiểâm tra Chuẩn bị 2 - 3 em một quả

1 Nhận lớp: 2’ - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu

cầu giờ học x x x x x x x x x x x x x x 2.Phổ biến bài mới:

(thị phạm) 1’ - Kiểm tra bài thể dục phát triểnchung với hoa hoặc cờ - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.

2’ - Tập bài thể dục phát triển chung.* Chơi trò chơi HS ưa thích - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

II CƠ BẢN

1 Ôn bài cũ : 2 Bài mới

(Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật)

- Kiểm tra bài TD phát triển chung với

hoa hoặc cờ

+ Nội dung : HS lần lượt thực hiện 8

động tác của bài thể dục đã học.

+ Phương pháp kiểm tra : Mỗi HS chỉ

kiểm tra 1 lần.

Mỗi đợt kiểm tra : 5 – 7 HS do GV gọi

Trang 22

Hoàn thành : Thuộc từ 5 động tác trở

lên, thực hiện tương đối đúng các động tác khác của bài thể dục, có ý thức tập luyện Thuộc 7 - 8 động tác của bài thể dục, chất lượng thực hiện các động tác tốt, có cố gắng trong tập luyện, hợp tác tốt, sẽ được đánh giá là Hoàn thành tốt

Chưa hoàn thành : Chỉ thuộc được 4

động tác và thực hiện các động tác khác của bài thể dục còn thiếu sót, chưa tích cực trong tập luyện.

- Tung bóng bằng một tay, bắt bóngbăng hai tay.

GV cho từng hàng ngang lần lượt lên tung và bắt bóng bằng 1 tay.

- Học tung và bắt bóng bằng hai tay

+ Gv tập hợp HS, nêu tên động tác, HD cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.

+ Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng Cần HD các em cách di chuyển để bắt bóng.

3 Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ

- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần sau đó cho chơi chính thức Khi HS đứng ở tư thế chuẩn bị, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi.

* Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch.

III KẾT THÚC

1 Hồi tĩnh

(Thả lỏng) 1’ - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. x x x x x x x x x x x x x x 2 Tổng kết giờ học 3’ - GV nhận xét giờ kiểm tra và công bố

kết quả x x x x x x x x x x x x x x 3 Nhắc nhở và giao

bài tập về nhà 1’ - Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dụcphát triển chung

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 23

Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc bảo vệ.

2.Thái độ

 HS có ý thức chăm sóc cây trồng ,vật nuôi.

 Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

3.Hành vi

 Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

 Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

II.CHUẨN BỊ

 Giấy khổ to, bút dạ(cho hoạt động 2-tiết1).

 Tranh ảnh (cho hoạt động 1-tiết1), Phiếu thảo luận.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức (1’)2 Kiểm tra bài cũ (5’)

 Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 / 46 VBT Đạo đức  GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.

3 Bài mới

Hoạt động dạyHoạt động họcHoạt động 1:Trình bày kết quả điều tra

Mục tiêu :

HS biết về các hoạt động chăm sóc cây

trồng, vật nuôi ở nhà trường ở địa phương ; biết quan tâm chăm sóc cây trồng vật nuôi  Cách tiến hành :

-Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra.

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì?

+Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác dụng gì?Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây trồng, vật nuôi sẽ thế nào?

-Nộp phiếu điều tra cho GV.

-Một số HS trình bày lại kết quả điều tra.

-Trả lời câu hỏi (có liên hệ với thực tế gia đình mình).Chẳng hạn:

+Nhà em trồng cây…để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền.

+Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bị bệnh.Nếu không chăm sóc, cây/con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn.

Hoạt động 2:Thảo luận nhóm trả lời

Trang 24

phiếu bài tập

Mục tiêu :

HS biết thực hiện một số hành vi chăm

sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi ; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.

Cách tiến hành :

-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu hỏi 2.

Câu hỏi 1:Viết chữ T vào ô  trước ý kiến

em tán thành, viết chữ K vào ô  Trước ý kiến em không tán thành.

a)  Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình mình.

b)  Chỉ cần chăm sóc những loại cây do con người trồng.

Câu hỏi 2:Nhà bạn Dũng nuôi được mấy

con gà trống choai.Chúng rất hay vào vườn kiếm ăn và mổ vào mấy luống cải.Nếu là Dũng, em sẽ làm gì?Vì sao?

Kết luận: Cần phải chăm sóc tất cả các con

vật là vật nuôi, những cây trồng có lợi.Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên, liên tục mới hiệu quả.

-Chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi 1;2 a.K

Câu hỏi 2:Rào vườn lại hoặc rào luống rau

lại.Cho gà ăn và chăm sóc chúng -Đại diện các nhóm trả lời.

-Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lí tình huống

Mục tiêu :

HS ghi nhớ các việc cần làm chăm sóc cây

trồng, vật nuôi  Cách tiến hành :

-Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận xử lí các tình huống trong SGK trang 47:

-Theo dõi, nhận xét cách xử lí của các nhóm.

Kết luận chung:Vật nuôi, cây trồng có vai

trò quan trọng đối với đời sống con

người.Vì vậy, cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi thường xuyên.

-Nhận xét tiết học, kết thúc bài học.

-Dặn dò HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

-Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện.

-Một vài nhóm sắm vai thể hiện tình huống 1 và 2.

-Các nhóm khác theo dõi bổ sung.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

……… ……… ………

THỦ CÔNG

Ngày đăng: 20/11/2012, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan