Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

22 40 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI: HỒ CHÍ MINH LÀ MỢT NHÀ VĂN HÓA KIỆT ŚT SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Người thực : Huỳnh Văn Rắt Lớp : 21DLTQLVH MSSV : D21.LTQL25 GVHD : Lê Bá Vương Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC HỒ CHÍ MINH LÀ MỢT NHÀ VĂN HÓA KIỆT SUẤT SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh Văn hóa 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Văn hóa với lĩnh vực khác QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỢT SỚ LĨNH VỰC CHÍNH CỦA VĂN HÓA 2.1 Văn hóa giáo dục 2.2 Văn học nghệ thuật 2.3 Văn hóa phục vụ Quần chúng nhân dân 10 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI 10 3.1 Hồ Chí Minh quan niệm, xây dựng “tâm lý” 10 3.2 Hồ Chí Minh xây dựng “luân lý” 10 3.3 Hồ Chí Minh xây dựng “xã hội” 11 3.4 Hồ Chí Minh xây dựng “chính trị”: 11 3.5 Hồ Chí Minh xây dựng “kinh tế”: 11 HỒ CHÍ MINH NHÀ VĂN HÓA KIỆT SUẤT 12 4.1 Một nhà lý luận văn hóa, tu dưỡng, kế thừa văn hóa giới 12 4.2 Nhà quản lý văn hóa 13 4.3 Không nhà cách mạng mà cịn nhà văn hóa lớn, Hồ Chí Minh để lại nghiệp văn hóa vô sáng đẹp đẽ 14 SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 15 5.1 Quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển đất nước giai đoạn 15 5.2 Kết 18 5.3 Định hướng Đảng giải pháp giai đoạn 18 PHẦN KẾT THÚC 20 QUÁ TRÌNH VÀ Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Những đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc mong muốn khẳng định sắc văn hóa mong muốn tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc Chúng ta tự hào vinh danh có điều đồng chí, đồng bào, người tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy trước lâu Đó từ năm 20 kỷ XX người niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc tỏa thứ văn hóa…có lẽ văn hóa tương lai, trở thành lãnh tụ Người định hướng xây dựng văn hóa cho nhân dân để nhân dân kiên định chiến đấu mục tiêu chuyển lay độc lập, tự cho đất nước, hạnh phúc cho đồng bào Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà văn hóa Việt Nam kiệt xuất vĩnh trái tim dân tộc nhân loại Để đóng góp Người mang lại giá trị vơ giá có ý nghĩa quan trọng coi có hiệu tìm với giá trị Tư Tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đây xem giải pháp tối ưu có hiệu tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân dân nước Bên cạnh việc vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta điều tất yếu giai đoạn PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa giáo dục văn nghệ, đời sống có giá trị vào việc xây dựng phát triển đất nước giá trị cốt lõi tiêu biểu tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Các chủ trương sách Đảng giai đoạn lịch sử nhằm khẳng định rõ vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa việc trì phát triển văn hóa Việt Nam Khơng gian Quốc gia Việt Nam ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chứng minh Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt suất Sự vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Đảng giai đoạn PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh Văn hóa 1.1.1 Nguồn gốc q trình hình thành tư tưởng Văn hóa Hồ Chí Minh Những truyền thống tốt đẹp dân tộc, trước hết chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành tư tưởng Văn hóa Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu dựng nước giữ nước, truyền thống đồn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân Việt Nam Trong truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc Chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào nhân tố hàng đầu bảng giá trị tinh thần người Việt Nam Tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại: phương Đơng phương Tây: Cùng với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh cịn chịu ảnh hưởng văn hố phương Đơng Người tiếp thu kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ, nhân văn văn hoá Phục hưng, kỷ Ánh sáng, cách mạng tư sản phương Tây cách mạng Trung Quốc Chủ nghĩa Mác - Lênin: Từ rời Tổ quốc (1911) năm 1917, Hồ Chí Minh đến nhiều nước thuộc địa nhiều nước tư đế quốc Trong khoảng thời gian đó, Hồ Chí Minh bổ sung thêm nhận thức ẩn dấu đằng sau từ Tự do, Bình đẳng, Bác mà vào trạc tuổi 13, lần Người nghe Khoảng cuối năm 1917, trở lại Pari, Hồ Chí Minh làm quen với nhiều nhà hoạt động trị, xã hội nước Pháp nhiều nước giới Năm 1919, Hồ Chí Minh tham gia Đảng Xã hội Pháp (SFIO), đảng tiến lúc thuộc Quốc tế II Việc Hồ Chí Minh tiếp thu Luận cương Lênin tháng 7-1920 trở thành người cộng sản vào cuối năm tạo nên bước ngoặt tư tưởng Người Tài hoạt động thực tiễn sáng tạo Hồ Chí Minh: Tư chất thơng minh, tư độc lập, sáng tạo tính ham hiểu biết nhạy bén với đức tính dễ thấy người niên Nguyễn Tất Thành Phẩm chất rèn luyện, phát huy suốt đời hoạt động cách mạng Người Nhờ vậy, thực tiễn phong phú sinh động, nhiều học thuyết, quan điểm khác nhau, tình phức tạp, Hồ Chí Minh tìm hiểu, phân tích tổng hợp, khái quát hình thành luận điểm đắn sáng tạo, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh Kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học vào văn kiện Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại 1.1.2 Khái niệm Hồ Chí Minh Văn hóa Văn hóa từ Hán Việt, Văn đẹp, hóa giao hóa, Culture có nguồn gốc từ chữ Latinh Cultura với nghĩa, nghĩa đen trồng trọt ngồi đồng (Cultura agri), nghĩa bóng có nghĩa trồng trọt tinh thần (Cultura animi) Văn hóa theo nghĩa, nghĩa hẹp giới hạn không gian (vùng miền, chổ ) thời gian, lĩnh vực, nghĩa rộng tất người sáng tạo Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện… Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới Theo UNESCO: “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách cử xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền cong người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán d ấn thân cách đạo lí Tháng năm 1943 cịn nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đưa khái niệm văn hóa, Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Định nghĩa văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh khắc phục quan niệm phiến diện văn hóa lịch sử Theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nhưng văn hóa kiến trúc thượng tầng” Theo nghĩa hẹp, văn hóa đơn giản trình độ học vấn người, thể việc Hồ Chí Minh yêu cầu người phải học “văn hóa”, xóa mù chữ…Trên thực tế, văn hóa bao gồm toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sinh tồn mục đích sống lồi người 1.1.3 Tính chất Văn hóa - Tính dân tộc văn hố Tính dân tộc văn hóa thể chủ nghĩa yêu nước tinh thần độc lập, tự cường dân tộc lĩnh vực văn hóa, nên trước hết phải thể nội dung tuyên truyền cho lý tưởng tự chủ, độc lập, tự tinh thần nước quên Tính dân tộc tinh túy đặc trưng riêng văn hóa dân tộc Cốt cách văn hóa dân tộc khơng phải: “Nhất thành bất biến”, mà phát triển bổ sung nét Biết gìn giữ, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Phát triển truyền thống cho phù hợp với điều kiện lịch sử Người cảnh báo: “Coi chừng, có nhiều người Việt Nam lại khơng hiểu rõ lịch sử, đất nước, người vốn quý báu người nước ngoài” Lại phải hiểu kỹ hiểu sâu truyền thống văn hóa nghệ thuật Việt Nam Về mặt ngơn ngữ, Người dặn: “Tiếng nói thứ cải quý báu dân tộc, phải giữ gìn lấy nó, để bệnh nói chữ lấn át đi” Quan điểm Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa tồn diện sâu sắc - Tính khoa học văn hóa Tính khoa học văn hóa địi hỏi phải đấu tranh chống lại trái với khoa học, phản tiến bộ; phải truyền bá tư tưởng triết học mácxít Đấu tranh chống chủ nghĩa tâm thần bí, mê tín, dị đoan Tính khoa học tính đại tiên tiến kết hợp với trào lưu tiến hóa Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.458 thời đại Để phát triển giá trị truyền thống, hấp thụ Nền văn hóa truyền thống chưa xây dựng tảng khoa học Hồ Chí Minh khẳng định tư tưởng khoa học có ý nghĩa quan trọng Chỉ có khoa học bắt kịp văn minh giới Người giao cho ngành giáo dục phải dạy bảo cháu thiếu niên khoa học, kỹ thuật, làm cho cháu từ thuở nhỏ biết yêu khoa học, để mai sau cháu trở thành ngưịi có thói quen sinh hoạt làm việc theo khoa học Một văn hóa dựa sở khoa học dựa vào kiềng ba chân đúng, chân lý là: Quy luật khách quan - Cơ cấu công nghệ - Hành lang pháp luật Những người làm văn hóa phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến, phải có chiến lược xây dựng văn hóa mang tầm thời đại Đấu tranh chống lại trái với khoa học, phản tiến Biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới - Tính đại chúng văn hóa Tính đại chúng phục vụ nhân dân, nhân dân xây dựng, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, đậm đà tính nhân văn Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử: Quần chúng nhân dân người sáng tạo cải vật chất tinh thần, sáng tạo văn hóa, họ phải hưởng thụ giá trị văn hóa Văn hóa phải phục vụ đại đa số nhân dân, phải hướng đại chúng, phải phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân Người thường xuyên nhắc nhở người cầm bút: “Phải đặt câu hỏi: Viết cho ai? Viết cho đại đa số: Công - Nông - Binh Viết để làm gỉ? Để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình Để phục vụ quần chúng” Tại Hội nghị người tích cực làm cơng tác văn hóa quần chúng (2-1960), Người nói: “Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh quần chúng” Văn hóa trình độ phát triển người, người làm ra, phải trở phục vụ người Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh giải phóng dân tộc để đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, có văn hóa Văn hóa khơi dậy khả sáng tạo đại chúng, chúng tạo nên chủ thể văn hóa có chất lượng cao lịch sử Đó nội dung chủ yếu yếu tố văn hóa phát triển xã hội 1.1.4 Chức Văn hóa Quan niệm Hồ Chí Minh, văn hóa có ba chức chủ yếu: - Một là, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho người Văn hố phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự Đồng thời văn hố phải làm cho quốc dân có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung mà quên lợi ích riêng Hồ Chí Minh thường nói phải làm cho văn hố sâu vào tâm lý quốc dân để xây dựng tình cảm lớn: yêu, ghét, căm thù, tin tưởng Như lòng u nước tình u thương người, u tính trung thực, chân thành, thuỷ chung, ghét thói hư tật xấu, sa đoạ biến chất, căm thù thứ giặc nội xâm tin người, chân lý, thật, đường lối Đảng, cách mạng xã hội chủ nghĩa Từ Hồ Chí Minh cho văn hố phải soi đường cho quốc dân - Hai là, nâng cao dân trí, mở rộng hiểu biết người Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hoá cao đời sống tươi vui hạnh phúc” Chính văn hóa giúp người hiểu họ hưởng quyền lợi phải có trách nhiệm với dân, với nước với thân mình, muốn biết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Ngay bắt tay vào xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh đặt chỉ tiêu phải phổ cập trình độ tiểu học cho người dân đưa nước ta sánh vai với cường quốc năm châu thông qua việc học toàn dân - Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, tiên tiến, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ để khơng ngừng hồn thiện thân người Văn hố giúp người nhận biết phân biệt tốt đẹp, lành mạnh với xấu xa, hư hỏng, tiến với lạc hậu cản trở người dân tộc tiến lên phía trước Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Văn hoá phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hội mới” Nếu hiểu văn hố tất người, người liên quan trực tiếp đến người, bàn đến khái niệm văn hố, chất, chức vai trị văn hoá tức bàn vấn đề người tư tưởng Hồ Chí Minh Và qua thấy rõ rằng, nghiệp xây dựng văn hoá nghiệp xây dựng người, nghiệp người, tồn dân 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Văn hóa với lĩnh vực khác 1.2.1 Quan hệ Văn hóa với Chính trị, kinh tế xã hội Sau đồng thời với đấu tranh giành độc lập, tự do, tạo tảng tồn khơng khí cho hít thở văn hóa, Hồ Chí Minh có điều kiện thực tiếp lý tưởng trị, kinh tế văn hóa đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Khi trị xã hội giải phóng văn hóa giải phóng; trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phải tiến hành cách mạng trị trước, cụ thể cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, từ giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển” Bên cạnh muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Vì khơng nói phát triển văn hóa, kinh tế Tục ngữ ta có câu: “Có thực vực đạo, kinh tế phải trước” Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Nền kinh tế xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Nó có vai trò động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, trị: “Văn hóa kinh tế”, tức văn hóa phải phục vụ thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Văn hóa kinh tế trị có nghĩa kinh tế trị phải có tính văn hóa Mà Văn hóa phát triển đời sống nhân dân ngày phồn vinh hạnh phúc lẽ văn hóa ăn tinh thần cho xã hội phát triển 1.2.2 Vấn đề giữ gìn sắc Văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh thống chủ nghĩa chủ nghĩa yêu nước tinh thần quốc tế lĩnh vực văn hóa Tư văn hóa Hồ Chí Minh tư mở rộng để thâu hóa, xa lạ với thứ kỳ thị văn hóa Người đề chủ trương kế thừa, bảo tồn truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc phải đôi với việc học tập tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại Trước hết tiếp thu đông, tây, kim, cổ, tìm mẫu số chung văn hóa giới Tính tồn diện cịn thể việc tiếp thu nhiều mặt: tư tưởng Khổng giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, văn hóa châu âu, tư tưởng Tơn Trung Sơn, đặc biệt chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu lĩnh vực hội họa, âm nhạc…Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỢT SỚ LĨNH VỰC CHÍNH CỦA VĂN HÓA 2.1 Văn hóa giáo dục Mục tiêu văn hoá giáo dục thực ba chức văn hoá giáo dục, có nghĩa dạy học Đó đào tạo người tồn diện vừa có đức vừa có tài, cơng dân biết làm đủ điều kiện làm chủ để xây dựng bảo vệ đất nước Người quan tâm xây dựng giáo dục Việt Nam độc lập Nền giáo dục hình thành từ năm hai mươi, thực đời từ trước Cách mạng Tháng tám thành công phát triển nghiệp cách mạng dân tộc Hồ Chí Minh xác định, xây dựng giáo dục nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, góp phần làm cho dân tộc ta xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Học đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động, phải luôn gắn nội dung giáo dục với thực tiễn Việt Nam Có vậy, văn hố giáo dục có tính hướng đích đắn, rõ ràng, thiết thực 2.2 Văn học nghệ thuật Trong lịch sử phát triển, dân tộc Việt Nam dân tộc quý trọng văn nghệ văn nghệ trở thành nhu cầu thiếu nhân dân ta Tiếp nối truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh chiến sĩ tiên phong sáng tạo văn nghệ người khai sinh văn nghệ cách mạng Việt Nam Cống hiến Hồ Chí Minh văn nghệ phận đặc sắc nghiệp Người để lại cho Đảng, cho dân tộc Quan điểm Hồ Chí Minh văn nghệ tóm tắt sau: “Văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người mới” Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân Thực tiễn đời sống nhân dân lao động, chiến đấu, sinh hoạt xây dựng xã hội Văn nghệ phản ánh hướng thực tiễn phát triển theo quy luật đẹp Cái đẹp sống vận động biến đổi, người tạo ra, đồng thời tạo hoàn thiện người đẹp siêu thực, vĩnh Theo tinh thần đó, Hồ Chí Minh u cầu chiến sĩ văn nghệ phải thật hồ với quần chúng, nguồn nhựa sống sáng tác nhà văn từ nhân dân Người nêu: “cần làm cho ăn tinh thần phong phú, không nên bắt người ăn thơi Cũng vào vườn hoa, cần cho người thấy nhiều loại hoa đẹp” Định hướng mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đề tài bao trùm Hồ Chí Minh Chính điều mở đường sáng tạo không giới hạn văn nghệ sĩ 2.3 Văn hóa phục vụ Quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh phát động phong trào xây dựng đời sống viết tác phẩm Đời sống để hướng dẫn thực xã hội Khái niệm "Đời sống mới” mà Hồ Chí Minh đưa bao hàm đạo đức mới, lối sống nếp sống mới: + Đạo đức mới: thực hành đời sống trước hết thực hành đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, + Lối sống mới: lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh địi hỏi phải: “sửa đổi việc cần thiết, phổ thông, đời sống người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc” Đó cách phải sửa đổi khơng chỉ với người mà cho tập thể, cộng đồng Theo Hồ Chí Minh phải xây dựng cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, lòng ham muốn vật chất, chức quyền, danh lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè đồng chí cởi mở chân tình, ân cần tế nhị, giàu lòng yêu thương quý mến người, trân trọng người; chặt chẽ người khoan dung, độ lượng + Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống xây dựng thói quen phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mĩ tục lâu đời dân tộc Là trình làm cho lối sống thành nếp, thói quen, ổn định người, thành phong tục tập quán tập thể hay cộng đồng, khu vực hay nước, thường gọi nếp sống hay nếp sống văn hố QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI 3.1 Hồ Chí Minh quan niệm, xây dựng “tâm lý” Là xây dựng “tinh thần độc lập tự cường”, có nghĩa giáo dục, định hướng để hun đúc nên tình yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý chí tự chủ, tự cường Đó sở tảng bảo đảm cho đoàn kết, đồng thuận dân tộc, điều kiện để tạo nên sức mạnh bảo vệ độc lập dân tộc, chống lại xâm lược, phá hoại từ bên Lịch sử tồn tại, phát triển dân tộc Việt Nam minh chứng hiển nhiên học xương máu Đối với dân tộc khác giới, muốn tồn tại, vượt qua nguy xâm lược, đồng hóa hay chèn ép, xung đột để phát triển phải khẳng định sức mạnh tinh thần to lớn từ độc lập tự cường Chỉ có điều, biểu tinh thần độc lập tự cường nước, tùy theo điều kiện đặc điểm khác mà thể cách sinh động, đa dạng Đó đặc tính văn hóa, “cái làm cho dân tộc khác với dân tộc khác” 3.2 Hồ Chí Minh xây dựng “luân lý” 10 Theo cách hiểu Hồ Chí Minh quan trọng “biết hy sinh làm lợi cho quần chúng” Đó nội dung quan trọng chuẩn mực đạo đức xã hội mà người nói chung hay cán cách mạng nói riêng cần hướng tới Tiêu chuẩn người cán “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư” phát triển đầy đủ từ tiêu chí xây dựng văn hóa Nói cách khác, xây dựng văn hóa “luận lý” xây dựng văn hóa sống người Trong chế độ xã hội dựa tảng chế độ tư hữu quan hệ bóc lột, bất cơng người với người tạo thành yếu tố, điều kiện hình thành lối sống vụ lợi, ích kỷ, thúc đẩy người tới chủ nghĩa cá nhân 3.3 Hồ Chí Minh xây dựng “xã hội” Hồ Chí Minh coi “một nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội” Ở bình diện này, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến “một nghiệp” Đây nhận thức quán, chỉ đạo hành động suốt đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1946, sau Cách mạng Tháng Tám, Người khẳng định: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Khi nói chủ nghĩa xã hội, nhiều lần Hồ Chí Minh đặt “phúc lợi nhân dân” ý nghĩa quan trọng khái niệm này: “Chủ nghĩa xã hội người dân áo ấm cơm no, nhà tử tế, học hành”; “Chủ nghĩa xã hội cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày sung sướng, học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động nghỉ” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận “phúc lợi” khơng chỉ đơn giá trị vật chất, mà yêu cầu “tự do”, “dân chủ”, “học hành”, “nghỉ ngơi”, điều kiện cần đủ cho người phát triển cách toàn diện 3.4 Hồ Chí Minh xây dựng “chính trị”: Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trị xuất phát từ truyền thống văn hoá dân tộc, kết tinh qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước đặc biệt tính dân quyền 3.5 Hồ Chí Minh xây dựng “kinh tế”: Bác quan niệm phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng nhất, nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội,… có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến Trong q trình cách mạng 11 xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài HỒ CHÍ MINH NHÀ VĂN HÓA KIỆT SUẤT Đại hội đồng UNESCO Khóa họp lần thứ 24 Pari thông qua Nghị 24C/18.65 kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tơn vinh Người Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, bà Katherine Muller Marin, Trưởng đại diện Văn phịng UNESCO Hà Nội phát biểu: “Tơi có mặt ngày hơm để hồn thành sứ mệnh Nghị Đại hội đồng UNESCO thông qua Khóa họp lần thứ 24 quan Pari năm 1987, việc kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng dân tộc nhà văn hóa lớn dĩ nhiên khơng phải tự nhiên mà Bác giới tôn vinh 4.1 Một nhà lý luận văn hóa, tu dưỡng, kế thừa văn hóa giới Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân xứ Nghệ, vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, mang đậm chất văn hoá truyền thống chung dân tộc nét đặc trưng riêng dải đất miền Trung Chính mái ấm gia đình cao q hương anh dũng nuôi dưỡng tâm hồn Hồ Chí Minh lịng u thương người, đức tính khiêm nhường, ơn hồ, trọng nghĩa, trọng tình, khơng ham phú quý, không màng danh lợi, ham học hỏi, ham hiểu biết… đặc biệt đạo đức “lấy làm gương” Trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh ln tiếp thu, kế thừa kế thừa giá trị tinh hoa văn hoá giới: tu dưỡng đạo đức cá nhân Khổng giáo - tinh hoa văn hóa Trung Hoa; lòng nhân ái, vị tha Phật giáo - tinh hoa văn hố Ấn Độ; lịng nhân từ đức hy sinh… Thiên Chúa giáo; tư tưởng tự do, bình đẳng, bác cách mạng tư sản Pháp… Tuy nhiên, nói đến văn hóa nhân loại có tầm cỡ vĩ đại ảnh hưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh phải nói đến chủ nghĩa MácLênin Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-Lênin giống cẩm nang thần kỳ, “là mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cuối cùng, tới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản” Tìm đường cứu nước đắn, đường cách mạng vô sản, Người trở nước vào ngày 28/1/1941 để lãnh đạo nhân dân Việt Nam làm cách mạng giải phóng dân tộc Tại Cao Bằng, Người thành lập Mặt trận đoàn kết dân tộc, tổ chức lực lượng vũ trang, vận động nhân dân đấu tranh giành độc lập vào năm 1945, lập nên nước Việt 12 Nam Dân chủ Cộng hòa, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, giải phóng tầng lớp nhân dân lao động khỏi ách áp bóc lột thực dân, phong kiến trở thành người làm chủ nước nhà, bước đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ tận gốc bóc lột, bất cơng Đó khơng phải chỉ nghiệp trị phi thường mà cịn nghiệp văn hoá cao Người kết hợp hài hịa tinh hoa văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại vào tư tưởng mình, lồng ghép vào đường lối xây dựng phát triển đất nước mà Đảng đất nước dựa vào để để làm kim chỉ nam cho việc định hướng phát triển đất nước 4.2 Nhà quản lý văn hóa Quan điểm Người văn hóa khơng thể tách rời với quốc gia dân tộc, văn hóa mang tâm hồn, diện mạo dân tộc Người chỉ rõ mục tiêu mà cách mạng Việt Nam cần phải đạt lĩnh vực văn hoá là: “Phải triệt để tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hố đế quốc Đồng thời phát triển truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc hấp thụ văn hoá tiến giới, để xây dựng văn hố Việt Nam có tính dân tộc, khoa học đại chúng” Để Ngày 28/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Bộ Thông tin tuyên truyền, thành viên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Với quan điểm “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, Người chủ trương công việc phải thực cấp tốc sau ngày nước nhà giành độc lập phát triển văn hóa, xố mù chữ, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh quan trọng giáo dục sắc lệnh việc thành lập Nhà Bình dân học vụ, sắc lệnh quy định làng phải có lớp học bình dân sắc lệnh cưỡng học chữ quốc ngữ không tiền Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ” Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ khơng biết bảo, người ăn người làm khơng biết chủ nhà bảo”, phong trào diệt giặc dốt dâng cao nước Nhờ đó, chỉ năm sau Cách mạng tháng Tám, có 2,5 triệu người dân biết đọc, biết viết Công tác văn hố, giáo dục, y tế quyền quan tâm đẩy mạnh Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 45 thành lập ban Đại học Văn khoa Hà Nội nhằm đào tạo giáo viên văn học Việt Nam cho xứng đáng nước độc lập theo kịp nước tiên tiến giới Tính ưu việt chế độ xã hội khẳng định phát huy Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, phải coi trọng truyền thống tốt đẹp cha ơng Nhưng giữ gìn, phát huy truyền thống, 13 sắc văn hoá dân tộc, khơng có nghĩa tự bó chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, thiển cận mà phải sức nghiên cứu học tập tinh hoa văn hoá giới Chính Người, với lĩnh nhà văn hóa, nhà ngoại giao kiệt xuất, nghiệp hoạt động cách mạng, hoạt động văn hóa mình, người Việt Nam bắc nhịp cầu hữu nghị nhân dân Việt Nam với dân tộc giới Năm 1958, theo lời mời cuả Thủ tướng Ấn Độ, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Ấn Độ Trong bữa tiệc Thủ tướng Nêru chiêu đãi Bác có thịt gà địa phương tiếng Phong tục người Ấn Độ ăn cơm không dùng thìa, dĩa mà dùng ngón tay để bốc thức ăn Cả Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ muốn dùng tay bốc thức ăn Nhưng bữa tiệc quốc tế người ta phải dùng dao, thìa, dĩa cho lịch mà thịt gà đưa ra, quan khách Ấn Độ khơng quen dùng dao, dĩa Bác tinh ý nói với Thủ tướng Neru rằng: “Thịt gà phải ăn tay ngon, cịn ăn thìa dĩa khác nói chuyện với người yêu lại phải qua ông phiên dịch” Nghe Bác Hồ nói vậy, bàn tiệc cười vang làm cho khơng khí bữa tiệc hơm vui thân mật 4.3 Khơng nhà cách mạng mà cịn nhà văn hóa lớn, Hồ Chí Minh để lại nghiệp văn hóa vơ sáng đẹp đẽ Là chiến sĩ tiên phong văn học - nghệ thuật, báo chí cách mạng, đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, cho cơng bằng, tình thương lẽ phải trái đất, đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa phong phú đa dạng, thấm đượm toàn đời nghiệp Người Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả 250 thơ, khoảng 2.000 báo, nhiều truyện, văn luận, tiểu phẩm văn học như: Bản án chế độ thực dân Pháp (Đăng báo từ năm 1920; xuất lần đầu tiếng Pháp, Pari, 1925), Đây “Công Lý” thực dân Pháp Đông Dương (Đăng báo từ năm 1921 đến 1926, xuất lần đầu, tiếng Việt, Hà Nội, 1962), Đường Kách mệnh (1927), Nhật ký chìm tàu (1931), Ngục Trung Nhật Ký, viết 1943; xuất lần đầu nguyên văn chữ Hán dịch tiếng Việt 1960, Tuyên ngôn độc lập (1945)….nhưng Người khước từ danh hiệu văn hóa - văn nghệ mà chỉ nhận nhà cách mạng chuyên nghiệp, tác phẩm Người có ảnh hưởng lớn lao tầm vóc tư tưởng, phong phú thể loại đa dạng phong cách như: Văn luận thường ngắn gọn xúc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, chứng đầy thuyết phục giàu tính luận; truyện kí đại, thể tính đấu tranh mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén Hồ Chí Minh người sáng lập nhiều tờ báo cách mạng 14 Việt Nam, người đặt móng cho giáo dục văn học, thơ ca cách mạng nước ta Những người làm cơng tác văn hóa, văn học nghệ thuật cịn ln nhớ tới quan tâm tồn diện, sát Bác dành cho nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, nghệ thuật dân tộc: Từ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ ngành văn hoá nghiệp cách mạng đến nguồn gốc, đối tượng phục vụ, phạm vi phản ánh văn hố nghệ thuật Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách có chọn lọc vận dụng tinh hoa cách sát hợp vào điều kiện cụ thể đất nước, dân tộc mục đích khơng chỉ cho nghiệp giải phóng dân tộc mà cịn góp phần tích cực vào nghiệp dân tộc khác giới SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 7-1998) ban hành nghị chuyên đề “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, cho thấy chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Đảng tầm quan trọng văn hóa bên cạnh vấn đề phát triển kinh tế xây dựng Đảng Nghị khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội”2 5.1 Quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng, chỉ rõ: Hoàn cảnh nước ta đòi hỏi cho phép xây dựng sớm, xây dựng bước người mới, chờ đến sau phát triển cao sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Xây dựng văn hóa người điều cần thực bước, phần từ hôm Trong chặng đường trước mắt, có điều kiện khách quan chủ quan cho phép bước đầu tạo Đảng Cộng sản Việt Nam: “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng”, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013, tr 356 - 357 15 xã hội đẹp lối sống, quan hệ người người, xã hội nhân dân lao động cảm thấy sống hạnh phúc, mức sống vật chất chưa cao Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội Bước phát triển quan điểm Đảng văn hóa thời kỳ nhấn mạnh mục tiêu hoàn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Để đạt mục tiêu đề ra, chương trình hành động phải triển khai đồng bộ, trọng việc mở rộng nâng cao hiệu vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa”, phong trào “Người tốt, việc tốt”, làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người Đến Đại hội X Đảng, với quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, yêu cầu tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội việc xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… khẳng định lại, tiếp nối quan điểm văn hóa từ kỳ đại hội trước Đại hội lần đề yêu cầu đa dạng hóa hình thức hoạt động phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền thống… Kết luận Hội nghị Trung ương 10, khóa IX nhấn mạnh: “Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống lành mạnh xã hội, trước hết tổ chức đảng nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân nước 16 cá nhân, gia đình, thơn xóm, đơn vị, tổ chức sở…Cần xác định nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, vừa cấp bách, vừa bản, lâu dài”3 Đại hội XI, Đảng định hướng chăm lo phát triển văn hóa, nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hóa đúc kết cách đọng: “… xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, khu dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho văn hóa thấm sâu vào mặt đời sống… Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội…”4 Nghị Hội nghị Trung ương 4, khoá XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” nhấn mạnh: “Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp” Nghị Hội nghị Trung ương 4, khoá XII “về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” đề mục tiêu: “Nhận thức sâu sắc nguy cơ, nhận diện biểu đề giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Kiên khắc phục yếu công tác cán quản lý cán bộ; xây dựng đội ngũ cán đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, trách nhiệm, lực động đắn, thực tiên phong, gương mẫu, đặt lợi ích tập thể, quốc gia, dân tộc lên lợi ích cá nhân, thực cán dân Củng cố niềm tin nhân dân với Đảng”5 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII với nhiệm vụ “xây dựng, chỉnh đốn Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền Đảng Coi trọng xây dựng Đảng tư tưởng” Nghị khẳng định “Tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, kiên thường xuyên đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, H, tr.65 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, H, tr.223 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H, tr.34 - 35 17 hội trị; đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ”6 5.2 Kết Tư tưởng, đạo đức, lối sống mặt trận văn hóa có nhiều chuyển biến tích cực Xã hội hình thành khn mẫu xây dựng lối sống, nếp sống, mơi trường văn hóa tiến bộ, hình thành chuẩn mực giá trị tư tưởng, đạo đức yêu nước, thương dân Các tầng lớp nhân dân trân trọng phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, yêu quê hương đất nước, quan tâm đến đồng bào, tràn đầy sức sống, dũng cảm đổi mới, có hồi bão, lĩnh trị vững vàng Các giá trị văn hóa tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống theo hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với đời sống thực tiễn truyền cảm hứng tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa , muốn làm giàu cách đáng, khơng phải thụ động, thoát khỏi bao cấp, tự ti Những phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn” giúp xóa đói, giảm nghèo, khắc phục khó khăn, rủi ro thiên tai, dịch bệnh, tai nạn Lối sống đẹp, chử chỉ đẹp, lòng nhân ngày lan tỏa trong xã hội Sinh hoạt cưới tang, lễ hội tạo diện mạo đời sống cộng đồng, bảo tồn, chấn hưng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có tiến rõ rệt, trật tự kỷ cương xã hội việc cưới, việc tang lễ hội bước thiết lập; nhận thức luật pháp ý thức tôn trọng pháp luật người dân nâng lên Hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động văn hoá sở khẳng định 5.3 Định hướng Đảng giải pháp giai đoạn Thứ nhất, tiếp tục sâu nghiên cứu, nâng cao nhận thức đầy đủ, sâu sắc văn hóa theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Kết luận số 76-KL/TW ngày 04/6/2020 trước hết quan quản lý nhà nước văn hóa: Làm tốt vai trị tham mưu cho cấp ủy đảng, quyền để Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, H, tr.180,183 18 Thứ hai, xác định nhiệm vụ tham mưu, đề xuất xây dựng, hoàn thiện thể chế, chế, sách phát triển văn hóa, thể thao du lịch nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên, đột phá phục vụ công tác quản lý nhà nước Bộ, sở xuất phát từ thực tiễn Giai đoạn 2021-2025 đến năm 2030 tập trung tham mưu, đề xuất xây dựng dự án Luật, Nghị định thuộc lĩnh vực văn hóa Thứ ba, định hình hệ sinh thái văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Thứ tư, xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Sự hồn thiện người cần chỉ thực văn hóa văn hóa Do đó, cần xác định thực hành hệ giá trị người Việt Nam với phẩm chất phù hợp yêu cầu thời đại yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Thứ năm, phát triển ngành Công nghiệp văn hóa có trọng tâm, trọng điểm để phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, dựa sáng tạo, khoa học cơng nghệ quyền trí tuệ, phấn đấu đạt mục tiêu doanh thu ngành cơng nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP vào năm 2030; gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hóa cho hệ mai sau Thứ sáu, quan tâm, dành nguồn lực thỏa đáng để đầu tư cho văn hóa Văn hóa giữ vai trị điều tiết xã hội hệ thống giá trị, chuẩn mực văn hố cộng đồng, văn hóa giữ vai trị định hướng phát triển xã hội mục đích nhân văn cột mốc văn hóa tâm trí người ln cột mốc vững Do vậy, đầu tư cho văn hóa đầu tư lâu dài để hướng tới tương lai Mối quan tâm xuyên suốt Đảng Nhà nước dành cho văn hóa, sứ mệnh “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” không chỉ niềm vinh dự, tự hào mà khắc sâu ý thức trách nhiệm trí thức, văn nghệ sĩ, nhà văn hóa, nhà quản lý, người thực hành văn hóa 19 PHẦN KẾT THÚC Trong dịng chảy văn hóa Việt Nam sau ngần thời gian, nhận thức văn hóa, xã hội, người ngày tồn diện, sâu sắc Tư tưởng, đạo đức, văn hóa lối sống lĩnh vực then chốt văn hóa có chuyển biến tích cực Hệ thống sách pháp luật văn hóa tiếp tục hồn thiện, tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hố; cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa điều cần thiết cần quan tâm trọng giai đoạn QUÁ TRÌNH VÀ Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nhằm cụ thể hóa quan điểm phát triển văn hóa, người Việt Nam đặt giải pháp vừa bảo đảm tính trước mắt, vừa có tính cơ, lâu dài tinh thần đổi sáng tạo, có tính đột phá, với nhóm nội dung trọng tâm Theo đó, tập trung nâng cao nhận thức văn hóa nhiệm vụ phát triển văn hóa, người Việt Nam toàn xã hội, trước hết cán bộ, đảng viên, tổ chức Đảng, quyền; Định vị tầm nhìn rộng để hoạch định chiến lược phát triển văn hóa tương xứng với tiềm năng, lợi đất nước ta; Chú trọng xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh nhân văn hệ thống trị, cộng đồng thôn làng, khu dân cư, tổ dân phố, trường học, quan, doanh nghiệp gia đình; Tiếp tục kiên trì mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam phát triển tồn diện, hình thành hệ giá trị văn hóa sở kế thừa phát huy giá trị nhân văn sâu sắc Nhưng bên cạnh cịn nhiều thách thức xâm nhập văn hóa phản giá trị, có nội dung khơng lành mạnh đời sống nhân dân Vì việc tâm cao, nỗ lực lớn, đoàn kết, sáng tạo, vừa phát huy truyền thống vẻ vang thành tựu đạt được, vừa khai thác hiệu tiềm năng, lợi thế, tận dụng tối đa hội, huy động nguồn lực tổng hợp nguồn lực từ niềm tin, đồng lịng, trí, ý chí khát vọng vươn lên cán bộ, đảng viên Nhân dân để phục vụ nghiệp xây dựng phát triển nhanh, bền vững đất nước đặc biệt quay học tập với giá trị quý báu mà tư tưởng Hồ Chí Minh mang lại để làm rõ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, mà chủ đề “Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất Sự vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Đảng giai đoạn nay” chọn cho phần báo cáo tiểu luận kết thúc mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho Bậc Đại Học Hệ khơng Chun Lý Luận Chính Trị) - Xuất lần thứ 11 Đại cương lịch sử Văn hóa Việt Nam tập IV - Nguyễn Khắc Thuần Đại cương lịch sử Văn hóa Việt Nam tập II - Nguyễn Khắc Thuần Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tác phẩm tiêu biểu từ 1919 - 1945, NXB Giáo dục - 2000 https://hatinh.dcs.vn/ho-chi-minh/news/tu-tuong-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-phattrien-kinh-te.html http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2011/3461/Tu-tuongHo-Chi-Minh-ve-dan-chu-trong-chinh-tri.aspx https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang//2018/820758/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-vao-nghien-cuu%2C-phat-triensang-tao-ly-luan-o-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay.aspx https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816918/quandiem-cua-dang-ve-xay-dung-nen-van-hoa-tu-sau-doi-moi-den-nay -thanh-tuu-vanhung-van-de-dat-ra.aspx https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/xay-dung-va-phat-trien-van-hoa-connguoi-vi-su-phat-trien-ben-vung-597956.html 10 https://bvhttdl.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh-nha-van-hoa-kiet-xuat-cua-viet-nam20200516125902855.htm 11 Một số tài liệu khác… 21 ... trình hình thành tư tưởng Văn hóa Hồ Chí Minh Những truyền thống tốt đẹp dân tộc, trước hết chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành tư tưởng Văn hóa Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ... Chí Minh mang lại để làm rõ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, mà chủ đề ? ?Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất Sự vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Đảng giai đoạn nay” chọn cho phần... Nam ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chứng minh Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt suất Sự vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Đảng giai đoạn PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh Văn hóa 1.1.1

Ngày đăng: 21/12/2021, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan