Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án

58 1.1K 6
Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Chương I. Tranh chấp kinh tế và thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của toà án nhân dân. 2 I. Tranh chấp kinh tế và sự ra đời của toà kinh tế trong hệ thống toà án nhân dân. 2 1. Khái niệm tranh chấp kinh tế. 2 2. Sự cần thiết phải thành lập toà kinh tế. 2 II. Tổ chức và thẩm quyền của toà án nhân dân trong việc giải quyết các vụ án kinh tế. 5 1. Về tổ chức. 5 2. Về thẩm quyền. 7 Chương II. Thủ tục giải quyết các vụ án kin tế tại toà án nhân dân. 13 I. Một số vấn đề cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường toà án. 13 II. Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế tại toà án nhân dân. 13 1. Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự. 17 2. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật. 19 3. Nguyên tắc xét xử công khai (trừ trường hợp cần giữ bí mật Nhà nước hoặc giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ). 20 4. Nguyên tắc toà án không tiến hành điều tra mà chỉ xác minh thu thập chứng cứ. 5. Nguyên tắc hoà giải. 21 6. Nguyên tắc giải quyết các vụ án kinh tế nhanh chóng, kịp thời. 21 III. Trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế . 22 1. Những quy định về khởi kiện và thụ lý vụ án kinh tế. 23 2. Chuẩn bị xét xử. 26 3. Phiên toà sơ thẩm . 28 4. Thủ tục phóc thẩm . 32 5. Thủ tục xem lại các bản án và quyết định đã có hiệu lực. 35 Chương III. Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án. 40 I. Thực tiễn hoạt động của toà án nhân dân trong giai đoạn hiện nay về giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam . 40 II. Những ưu điểm và nhược điểm trong hoạt động của hệ thống toà kinh tế thuộc toà án nhân dân qua thực tiễn xét xử các vụ tranh chấp kinh tế. 41 1. Những ưu điểm . 41 2. Những điểm còn tồn tại. 41 3. Những vấn đề bất cập, vướng mặc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật . 42 Vấn đề 1: Về chủ thể của hợp đồng kinh tế . 42 Vấn đề 2: Hình thức văn bản hợp đồng kinh tế . 42 Vấn đề 3: Thời hiệu khởi kiện . 42 Vấn đề 4: Về áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời . 43 Vấn đề 5: Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của toà kinh tế . 43 Vấn đề 6: Về tổ chức và thẩm quyền của các toà kinh tế. 44 Vấn đề 7: Về thẩm phán, hội thẩm. 45 Vấn đề 8: Về xây dựng pháp luật. 46 KẾT LUẬN. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 52

Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật LỜI NÓI ĐẦU Tranh chấp kinh tế là một loại quan hệ phát sinh trong quá trình vận động của nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì thế trong quá trình xây dựng và phát triển đã xảy ra không Ýt những tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị với nhau, yêu cầu đặt ra là phải có một phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế mới phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Bởi lẽ, việc giải quyết kịp thời đúng pháp luật sẽ có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế. Sù ra đời của toà kinh tế đánh dấu một phương thức mới trong giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta: Phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta: phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án. Xuất phát từ yêu cầu khách quan đổi mới phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế trong nền kinh tế nước ta, lý giải những vấn đề đang đặt ra đối với việc hoàn thiện tổ chức hoạt động của các toà kinh tế ở nước ta trong khuôn khổ đường lối chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước. Việc nghiên cứu nhằm tiến tới hoàn thiện phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường Toà án ở Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết. Luận văn này nhằm mục đích làm rõ hơn những vấn đề liên quan đến chức năng, thẩm quyền, tình hình hoạt động của toà án kinh tế hiện nay, làm rõ những điểm bất cập của pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động giải quyết tranh chấp kinh tế của toà án kinh tế trong hệ thống toà án nhân dân. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, giúp cho toà kinh tế hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn trên thực tế. Đây là đề tài mà em vô cùng tâm đắc, tuy nhiên trong phạm vi luận văn tốt nghiệp chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô. Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật CHƯƠNG I. TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN. I. Tranh chấp kinh tế và sự ra đời của toà án kinh tế trong hệ thống toà án nhân dân. 1. Khái niệm tranh chấp kinh tế. Tranh chấp kinh tế là những tranh chấp phát sinh từ những quan hệ pháp luật kinh tế, hay nói cách khác là các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật kinh tế, mà nội dung của nó chính là những quyền và nghĩa vụ kinh tế. Các bên có nghĩa vụ phải thực hiện đầy đủ những quyền và nghĩa vụ đó. Tuy nhiên trên thực tế, không phải lúc nào các chủ thể cũng thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình. Do đó các tranh chấp về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh tế "tranh chấp kinh tế" khó có thể tránh khỏi để bảo vệ quyền và lợi Ých hợp pháp của các bên có tranh chấp cũng như tạo điều kiện hoạt động đồng bộ cho toàn bộ nền kinh tế, các tranh chấp đó cần được giải quyết một cách kịp thời, đúng đắn. Trong khoa học pháp lý trước đây, trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, khái niệm pháp luật kinh tế đã được định nghĩa khá thống nhất dễ được chấp nhận. Ngày nay xung quanh khái niệm này đang có nhiều tranh luận sôi nổi để có thể đi đến thống nhất. 2. Sự cần thiết phải thành lập toà kinh tế. a. Sù ra đời của toà án kinh tế. Trong một khoảng thời gian dài trước đây, cả trong lý luận và thực tiễn, nói đến tranh chấp kinh tế thường chỉ được thừa nhận thuần tuý là tranh chấp về vi phạm hợp đồng kinh tế. Vì vậy nhà nước ta đã tổ chức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế bằng hai phương thức khác nhau. Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật Từ 1950 đến 1960 các tranh chấp về hợp đồng kinh tế được giải quyết tại toà án nhân dân, tức là được giải quyết theo trình tự tư pháp. Quy định này được ghi nhận trong nghị định 735 - TTg ngày 10 - 4 - 1956 ban hành điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh tế. Từ năm 1960 đến nay (cụ thể là từ nghị định số 20 - TTg ngày 14 - 1 - 1960), các tranh chấp hợp đồng kinh tế do trọng tài kinh tế, với tư cách là một cơ quan trong bộ máy hành chính Nhà nước giải quyết. Định chế hoạt động kinh tế, với tư cách là một cơ quan của chính phủ, được ra đời cùng với sự phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế. Do đó nét đặc thù của hoạt động trọng tài kinh tế thể hiện ở chỗ hoạt động giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế cũng chính là phương tiện để đạt được mục đích là trực tiếp tham gia việc điều hành tổ chức quan hệ kinh tế. Cơ chế kinh tế mới phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình đổi mới cải cách kinh tế, sự bình đẳng và cùng có lợi giữa các thành phần kinh tế trong hợp tác và cạnh tranh. Yêu cầu đặt ra là Nhà nước không được can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tếbằng các chính sách lớn mà pháp luật tạo lập một môi trường pháp lý lành mạnh. Một hành lang vững chắc trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp được thực hiện trên nguyên tắc tự do bình đẳng và cùng có lợi trên khuôn khổ pháp luật của nhà nước. Cơ chế kinh tế mới có sự tồn tại của trọng tài kinh tế, với tư cách là một cơ quan quản lý như cũ không còn phù hợp với thực thiễn cuộc sống bởi lý do sau: Thứ nhất: về mặt lý luận khoa học quản lý việc thành lập hay xoá bỏ một cơ quan nhà nước không phải do ý chí chủ quan của một ai đó quyết định. Khoa học quản lý khẳng định đối tượng quản lý quy định hình thức tổ chức và Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật nội dung hoạt động của chủ thể quản lý. Điều đó đặt ra yêu cầu bức xúc là phải đổi mới tổ chức và phương thức của trọng tài kinh tế nhà nước. Thứ hai: sự tồn tại của trọng tài kinh tế được thể hiện thông qua các hình thức hoạt động như thanh tra hợp đồng kinh tế quan hệ kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được xây dựng trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Thứ ba: Trọng tài kinh tế có chức năng xét xử các tranh chấp kinh tế nhanh, thuận lợi có trách nhiệm bảo đảm các bí mật trong kinh doanh cũng như uy tín của các bên trên thương trường nhằm đạt hiệu quả cao. Cùng với sự ra đời của toà kinh tế pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 quy định toà kinh tế có thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế. Các tranh cháp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân, các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu trái phiếu. Tóm lại: trong điều kiện kinh tế thị trường với cơ chế giải quyết tranh chấp như cũ không còn đáp ứng được yêu cầu của tình hình hiện nay. b) Toà kinh tế trong hệ thống toà án nhân dân. giải quyết tranh chấp kinh tế là một yêu cầu khách quan. Song mô hình tổ chức toà kinh tế như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh của nước ta hiện nay. Nhiều nhà nghiên cứu chính trị luật gia đã để tâm nghiên cứu tìm ra phương án tối ưu nhất góp phần hoàn thiện và đổi mới các cơ quan tài phán kinh tế và cải cách tư pháp nói chung. Có ý kiến cho rằng xây dựng toà kinh tế độc lập với hệ thống toà án nhân dân theo mô hình này sẽ có một số thuận lợi như đảm bảo tính độc lập khách quan trong hiện đại xét xử. Toà kinh tế nằm trong hệ thống toà án nhân dân với vai trò như toà hình sự, toà dân sự, toà kinh tế, toà lao động mô hình này có ưu điểm là thống nhất cơ quan xét xử có cơ sở vật chất để hoàn thiện toà kinh tế. Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật Hiện nay, toà kinh tế đã chính thức thành lập và đi vào hoạt động theo đường lối xây dựng toà kinh tế là một toà chuyên trách riêng và được ghi nhận trong luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật tổ chức toà án nhân dân được Quốc hội thông qua ngày 28-12-1993 và có hiệu lực từ ngày 1-7-1994. Cùng với việc thành lập toà kinh tế, uỷ ban thường vụ Quốc hội đã thông qua pháp lệnh giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16-3-1994 và có hiệu lực ngày 17-4-1994. Đây là cơ sở pháp lý quá trình tạo sự đồng bộ cho hoạt động giải quyết mọi tranh chấp kinh tế trong đời sống. Tiếp đó ở trung ương toà kinh tế thuộc toà án nhân dân tối cao ở cấp tỉnh và cấp huyện cũng thành lập toà kinh tế việc lùa chọn mô hình kinh tế là một toà chuyên trách trong hệ thống toà án nhân dân. Về cơ cấu tổ chức của hệ thống toà án nhân dân nước ta luôn đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm gọn nhẹ và có hiệu quả trong tổ chức bộ máy nhà nước. II.Tổ chức và thẩm quyền của toà án nhân dân trong việc giải quyết các vụ án kinh tế 1. Về tổ chức. Để đạt được nhiện vụ giải quyết các vụ án kinh tế theo quy định của pháp luật. Trong ngành toà án Việt Nam một hệ thống tổ chức mới tương ứng cũng được thành lập. Mục đích của sự hình thành hệ thống toà án nhân dân trong việc giải quyết các vụ án kinh tế phát sinh trong chế độ mới. a. Đối với việc bổ sung thêm nhiệm vụ quyền hạn theo quy định tại điểm 1 điều 1 luật sửa đổi bổ sung một số điều về luật tổ chức toà án nhân dân trong đó Hội đồng thẩm phán có nhiệm vụ và quyền hạn như: Giám đốc tái thẩm những vụ án và quy định đã có hiệu lực pháp luật. Điều 78,85 khoản 4 pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế của toà án nhân dân tối cao. Như vậy, nhiệm vụ thẩm quyền của hội đồng thẩm Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật phán toà án nhân dân tối cao đã được xác định theo quy định của luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật tổ chức toà án nhân dân tối cao và pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế. Đối với toà án nhân dân quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp kinh tế có giá trị tranh chấp dưới 50 triệu trừ trường hợp có nhân tố nước ngoài(khoản 1 điều 13 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ). Ngoài ra còn có các toà quân sự cấp quân khu và toà án quân sự cấp khu vực. Như vậy về cơ bản sau khi tổ chức thành lập toà kinh tế trong toà án nhân dân năm 1992, với thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của toà án nhân dân cấp huyện được quy định trong pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 thì ta thấy rằng toà án nhân dân cấp huyện như một khâu của hệ thống toà án trong việc giải quyết các vụ án nói chung. b. Về việc thành lập toà chuyên trách. Theo quy định tại điều 4 điểm 1 luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật tổ chức toà án nhân dân thì khoản 2 điều 17 luật tổ chức toà án được bổ sung như sau: Cơ cấu tổ chức của toà án nhân dân tối cao gồm : - Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao. - Uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao. - Toà quân sự trung ương, toà hình sự toà dân sự, toà kinh tế và các toà phóc thẩm toà án nhân dân tối cao. Theo điểm 2 điều 1 luật sửa đổibổ sung một số điều của luật tổ chức toà án nhân dân thì khoản 1 điều 27 luật tổ chức toà án nhân dân được bổ sung như sau: Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật Cơ cấu tổ chức của toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: - Uỷ ban thẩm phán. - Toà hình sự, dân sự kinh tế. Xét về mặt tổ chức của toà án trong việc giải quyết các vụ án kinh tế nói riêng về nhiệm vụ thẩm quyền gồm: - Toà án nhân dân cấp huyện. - Toà kinh tế, toà án nhân dân cấp tỉnh. - Toà phóc thẩm toà nhân dân tối cao. - Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao. 2. Về thẩm quyền Theo điều 12 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế thì toà án chỉ giải quyết các vụ án thuộc các dạng sau: - Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. - Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập hoạt động , giải thể của công ty. - Các tranh chấp liên quan tới việc mua bán trái phiếu. Theo luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật tổ chức toà án nhân dân và luật phá sản doanh nghiệp thẩm quyền của toà kinh tế bao gồm: - Xét xử những vụ án kinh tế. - Giải quyết các vụ án phá sản doanh nghiệp. ngoài ra toà án có thẩm quyền giải quyết các vụ việc khác theo quy định của pháp luật. Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật a. Thẩm quyền giải quyết các vụ án theo cấp xét xử. Với tư cách là bộ phận của toà án nhân dân hoạt động của mình. toà kinh tế có những nhiệm vụ, quyền hạn của toà án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ án kinh tế. Toà án kinh tế bao gồm: * Toà án nhân dân cấp huyện: Điều 32 luật sửa đổi, bổ sung của luật tổ chức toà án nhân dân, khoản 1 điều 13 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định: Tại các toà án nhân dân cấp huyện không có tổ chức toà kinh tế, nhưng toà án này vẫn được giao thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ tranh chấp hợp đồng kinh tế có giá trị tranh chấp nhỏ, tình tiết đơn giản dưới 50 triệu đồng và không có yếu tố nước ngoài. Các tranh chấp về chứng khoán, cạnh tranh, quảng cáo có giá trị tranh chấp hơn 50 triệu vẫn không thuộc thẩm quyền sơ thẩm của toà án nhân dân cấp huyện. Toà án nhân dân cấp huyện giải quyết theo trình tự sơ thẩm nếu có kháng cáo kháng nghị, phóc thẩm thì toà kinh tế, toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo trình tự phóc thẩm theo quy định tại khoản 3 điều 30 luật sửa đổi tổ chức toà án nhân dân 1992. Nếu có kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án có hiệu lực pháp luật thì việc xét xử giám đốc thẩm tái thẩm do uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân cấp tỉnh thực hiện. Nếu có kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm của toà kinh tế toà án nhân dân tối cao thì việc xét xử tái thẩm giám độc thẩm do uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao thực hiện (theo quy định tại khoản 3 điều 85) pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế. Nếu có kháng nghị trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm đối với quyết định giám đốc thẩm của uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao thì hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao xét xử (theo quy định tại khoản 1 điều 21 luật tổ chức toà án nước ngoài). Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật (sơ đồ minh hoạ số 1 phần mục lục) * Toà án nhân dân cấp Tỉnh. Theo quy định của luật sửa đổi bổ sung luật tổ chức toà án nhân dân tại khoản 2 điều 13 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định: Thẩm quyền của toà án kinh tế toà án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Sơ thẩm những vụ án kinh tế theo quy định tại điều 12 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế trừ những tranh chấp kinh tế mà giá trị tranh chấp dưới 50 triệu đồng và không có yếu tố nước ngoài. Như vậy về phân cấp thẩm quyền xét xử của toà án nhân dân cấp tỉnh thì có một hệ thống toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết tranh chấp theo trình tự sơ thẩm. Nếu có kháng cáo kháng nghị phóc thẩm thì toà án nhân dân tối cao sẽ giải quyết theo trình tự phóc thẩm (theo quy định tại khoản 2 điều 24 luật tổ chức toà án nhân dân tối cao). Nếu có kháng cáo kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm đối với bản án sơ thẩm của toàkinh tế toà án nhân dân cấp tỉnh đã có hiệu lực pháp luật được ghi nhận tại khoản 3 điều 23 luật tổ chức toà án nhân dân. Toà án nhân dân cấp tỉnh sơ thẩm những vụ án kinh tế tại điều 12 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế. - Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. - Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty. - Các tranh chấp liên quan đến cổ phiếu trái phiếu. - Các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật. Nếu có kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án phóc thẩm của toà phóc thẩm toà án nhân dân tối cao thì do uỷ ban thẩm phán Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án Luận văn tốt nghiệp Không được cóplớp K36 Luật toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định tại điều 2 khoản 3 luật tổ chức toà án nhân dân. Nếu có kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm đối với quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao sẽ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đối với những vụ án và bản ánquyết định đã có hiệu lực pháp luật theo điều 21 khoản 1 luật tổ chức toà án nhân dân. (Xem sơ đồ minh hoạ số 2 phần phụ lục). b. Thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế theo lãnh thổ và những trường hợp nguyên đơn được lùa chọn toà án. Việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ nhằm xác định toà án nào sẽ giải quyết vụ án kinh tế. Điều 14 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 1994 quy định: - Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án kinh tếtoà án nơi bị đơn có trụ sở hoặc nơi cư trú. - Trong trường hợp vụ án có liên quan đến bất động sản thì toà án nơi có bất động sản giải quyết. Theo quy định điều 184 mục 1 Bộ luật dân sự thì bất động sảnlà những tài sản không di dời được bao gồm: đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, công trình xây dựng và các tài sản khác theo quy định của pháp luật. Như vậy nguyên tắc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ của toà án trong tố tụng kinh tế. Vì đó theo quy định điều 14 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế cho ta thấy rằng đối với toà án kinh tế không phải đơn kiện nào cũng được toà án thụ lý giải quyết, mà đơn kiện chỉ được thụ lý khi nó được chuyển đến toà án nơi có thẩm quyền giải quyết. * Trường hợp nguyên đơn được lùa chọn toà án. Giải quyết tranh chấp bằng con đường toà án [...]... quyt cỏc tranh chp kinh t ti to kinh t Gii quyt tranh chp bng con ng to ỏn Lun vn tt nghip Khụng c cúplp K36 Lut Một trong cỏc ch th bt buc ca quan h tố tng kinh t l c quan to ỏn kinh t Cỏc ch th khỏc ca quan h tố tng kinh t phi l cỏc nh kinh doanh Cn c phỏp lý lm phỏt sinh cỏc v khiu ni c quan to kinh t ng thi lm phỏt sinh quan h tố tng kinh t v cỏc tranh chp v quyn v ngha v gia cỏc nh kinh doanh... hin y cỏc quyn v ngha v ca mỡnh do ú cỏc tranh chp v vic thc hin quyn v ngha v kinh t tranh chp kinh t l iu khú cú th trỏnh khi bo v quyn v li ích hp phỏp gia cỏc bờn cú tranh chp v to iu kin cho hot ng ng b nn kinh t, cú cỏc tranh chp kinh t ú c gii quyt mt cỏch nhanh chúng kp thi bng con ng to ỏn Nh vy, khi tranh chp kinh t xy ra m bo nguyờn tc trong kinh doanh, phỏp lut cho phộp cỏc bờn thng... trong quỏ trỡnh gii quyt cỏc tranh chp kinh t Trờn õy im qua cỏc giai on hot ng tố tng ca to ỏn nhm gii quyt cỏc v ỏn kinh t, tranh chp kinh t phỏt sinh ti to kinh t c Quc hi thụng qua ngy 16-3-1994 v cú hiu lc phỏp lut 17-4-1994 1.Nhng quy nh v khi kin v th lý v ỏn kinh t a.Quyn khi kin v ỏn kinh t Khi quyn v li ích hp phỏp ca ngi kinh doanh cú tranh chp hay b vi phm, ngi kinh doanh cú quyn yờu cu to... trong vic gii quyt cỏc tranh chp kinh t cú yu t nc ngoi Cỏc quy nh ca phỏp lnh trong vic gii quyt cỏc tranh chp kinh t cú nhõn t nc ngoi iu 87 phỏp lnh gii quyt tranh chp kinh t bng to ỏn nhng tranh chp kinh t trong ú cú mt bờn ch th l phỏp nhõn, cỏ nhõn nc ngoi vi mt bờn l phỏp nhõn cỏ nhõn Vit Nam cú ng ký kinh doanh Tr trng hp iu c quc t m cng ho xó hi ch ngha Vit Gii quyt tranh chp bng con ng to... bờn tranh chp 6 Nguyờn tc gii quyt cỏc v ỏn kinh t nhanh chúng kp thi Xut phỏt t nhu cu ca kinh doanh khụng th kộo di trong mụi trng kinh t nng ng, thi gian i vi cỏc nh kinh doanh cú ý ngha sng cũn v núi chung cỏc nh kinh doanh hu ht l nhng ngi cú trỡnh hiu bit Vỡ vy, khi cú tranh chp phỏt sinh t hot ng kinh doanh, cỏc Gii quyt tranh chp bng con ng to ỏn Lun vn tt nghip Khụng c cúplp K36 Lut nh kinh. .. hp m cỏc bờn khụng t tho thun c vi nhau thỡ tranh chp kinh t s c gii quyt theo mt th tc nht nh trc c quan nh nc cú thm quyn l to kinh t Vi t cỏch l mt ch nh ca Lut kinh t, t tng kinh t c hiu l cỏc quy phm phỏp lut iu chnh cỏc mi quan h phỏt sinh trong quỏ trỡnh gii quyt tranh chp kinh t gia to kinh t vi cỏc bờn tham gia t tng kinh t Quan h phỏp lut t tng kinh t cú mt loi du hiu riờng ca nú ú l: - Chúng... trung ng, n a phng cho hot ng xột x c thng nht v cú hiu qu trong iu kin kinh t xó hi ca nc ta hin nay III TRèNH T, TH TC GII QUYT CC V N KINH T Quỏ trỡnh gii quyt tranh chp kinh t trc to ỏn gi l t tng kinh t T tng kinh t l tt c cỏc hỡnh thc v th tc c phỏp lut quy nh v vic gii quyt cỏc tranh chp kinh t trc to V trỡnh t gii quyt cỏc v ỏn kinh t chớnh l cỏc bc cỏc khõu phỏp lut quy nh cho cỏc ng s v c quan... ỏn kinh t 16-3-1994: cỏ nhõn, phỏp nhõn do phỏp lut quy nh cú quyn khi kin v ỏn kinh t yờu cu to ỏn bo v quyn v li ích hp phỏp ca mỡnh Nh vy, quyn khi kin mt v ỏn kinh t l quyn ca cỏ nhõn hoc phỏp nhõn cú t cỏch ca mt ch th kinh doanh v cú quyn v li ích hp phỏp b tranh chp hoc b xõm phm Quyn khi kin v ỏn kinh t l quyn t tng ca cỏc nh kinh doanh h yờu cu to kinh t bo v quyn v li ích hp phỏp trong kinh. .. trong tng giai on phỏt trin ca t nc Gii quyt tranh chp bng con ng to ỏn Lun vn tt nghip Khụng c cúplp K36 Lut Chng II Th tc gii quyt cỏc v ỏn kinh t ti to ỏn nhõn dõn I MT S VN C BN TRONG GII QUYT TRANH CHP KINH T BNG CON NG TO N Trong hot ng sn xut kinh doanh gia cỏc n v kinh t ny sinh cỏc quan h kinh t m ni dung v mc ớch ca nú chớnh l quyn v ngha v kinh t ca cỏc bờn Tuy nhiờn trờn thc t khụng phi... Lut Nam ký kt hoc tham gia cú quy nh khỏc.Vỡ vy, tt c nhng tranh chp kinh t cú yu t nc ngoi k trờn do to kinh t to ỏn nhõn dõn cp tnh cú thm quyn gii quyt theo trỡnh t s thm (tr nhng tranh chp hp ng kinh t m giỏ tr tranh chp khụng quỏ 50 triu v khụng cú nhõn t nc ngoi thỡ mi thuc thm quyn ca to ỏn nhõn dõn cp huyn gii quyt ) Nh vy cỏc tranh chp kinh t cú nhõn t nc ngoi c to ỏn cp tnh th lý v gii quyt

Ngày đăng: 22/01/2014, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan