TIEU LUAN Quản Lý GD Trong Nhà Trường TS giáo dục tiểu học

12 20 1
TIEU LUAN Quản Lý GD Trong Nhà Trường TS giáo dục tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG Học viên: Lớp: Giáo dục học K41 Mã học viên: Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Xuân Bách Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 CÂU HỎI TIỂU LUẬN Hãy xác định nội dung chức quản lý quản lý sở giáo dục - đào tạo Trong thực tiễn quản lý trường học anh/ chị thấy có nhược điểm việc thực chức quản lý này? Hãy nêu hướng khắc phục BÀI LÀM Nội dung chức quản lý giáo dục 1.1 Chức kế hoạch hoá quản lý giáo dục Kế hoạch hoá đưa tồn hoạt động vào cơng tác kế hoạch, rõ bước đi, biện pháp thực bảo đảm nguồn lực để đạt tới mục tiêu chung tổ chức (kể từ khâu lập kế hoạch tổ chức thực xong kế hoạch) Thuật ngữ kế hoạch hố vừa tính kế hoạch hoạt động vừa thể tính cấp thiết vấn đề vừa tính đến kết cuối hoạt động Trong tài liệu tập trung vào việc lập kế hoạch i) Khái niệm chức kế hoạch quản lý giáo dục Chức kế hoạch trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục định biện pháp tốt để thực mục tiêu i) Nhiệm vụ chủ yếu chức kế hoạch quản lý giáo dục + Xác định mục tiêu cần để phát triển giáo dục định biện pháp có tính khả thi (phù hợp với quan điểm, đường lối theo giai đoạn phát triển đất nước địa phương) + Xây dựng mục tiêu biện pháp tương ứng loại kế hoạch kế hoạch chiến lược, kế hoạch thực theo thời gian (năm học, học kỳ, tháng tuần lễ) iii) Những thiết lập kế hoạch + Cơ sở pháp lý (chế định GD&ĐT) + Thực trạng máy tổ chức đội ngũ nhân giáo dục + Thực trạng nguồn lực vật chất sở giáo dục hệ thống giáo dục + Các yếu tố môi trường giáo dục + Hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) iv) Các hoạt động chức kế hoạch + Xác định phân tích mục tiêu quản lý giáo dục Từ để thực chức kế hoạch, nhà quản lý có đủ điều kiện để xác định hệ thống mục tiêu cần thiết cấp sở giáo dục Hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục cần thể rõ nhóm mục tiêu cụ thể: nhóm mục tiêu phát triển giáo dục (cả số lượng chất lượng giáo dục) nhóm mục tiêu điều kiện để thực mục tiêu giáo dục Sau có hệ thống mục tiêu, việc phân tích mục tiêu giúp cho việc lựa chọn đắn mục tiêu (mục tiêu có tính khả thi) từ xác định chiến lược hành động theo mục tiêu cụ thể Kỹ thuật phân tích mục tiêu có nhiều cách làm khác nhau, thơng thường, nhà quản lý áp dụng phương pháp phân tích yếu tố thuộc nhóm: nhóm thuộc yếu tố chủ quan đơn vị Mạnh, Yếu; nhóm thuộc yếu tố khách quan Thuận lợi, khó khăn (phương pháp phân tích SWOT) Xây ma trận chứa nhóm yếu tố nêu trên, giúp cho người quản lý xác định tình huống: MT (Mạnh Thuận lợi); MK (Mạnh khó khăn); YT (Yếu Thuận lợi); YK (Yếu khó khăn) Từ có đủ sở để xác định hướng biện pháp cần thực tương ứng với mục tiêu điều kiện cụ thể + Thiết lập kế hoạch - Xây dựng kế hoạch (hay lập kế hoạch) thiết kế trước bước đi, biện pháp thực cho hoạt động tương lai để đạt mục tiêu xác định qua việc sử dụng hợp lý (tối ưu) nguồn lực có khai thác - Lập kế hoạch tiến hành cấp độ quản lý khác nhau: Cấp quốc gia, Cấp tỉnh, huyện viết ta quan tâm đến cấp vi mô tương ứng với kế hoạch vị mô (kế hoạch tác nghiệp hay kế hoạch hành động thời gian ngắn (dài năm học năm dương lịch) cho sở giáo dục 1.2 Chức tổ chức quản lý giáo dục i ) Khái niệm chức tổ chức Chức tổ chức trình tiếp nhận xếp nguồn lực theo cách thức định nhằm thực hoá mục tiêu đề theo kế hoạch i ) Nội dung chức tổ chức - Xây dựng tổ chức máy quản lý đơn vị hệ thống tương ứng với khách thể quản lý Thực nội dung nghĩa phải chịura cấu tổ chức chủ thể quản lý cấu đối tượng quản lý đồng thời phải xác định rõ kiểu cấu trúc tổ chức áp dụng hoạt động máy quản lý + Xác định cấu tổ chức chủ thể quản lý cấu đối tượng quản lý trình xác định hệ thống phận (số lượng đơn vị cá nhân) xác lập tổ chức với tên gọi, quy định chức năng, nhiệm vụ, chức danh cho người Q trình cụ thể hố thành hai loại quy định: là, quy chế tổ chức, khẳng định rõ có phận nào, chức nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm gì, biên chế phận người, phận có sở vật chất phương tiện kỹ thuật gì; hai là, tiêu chuẩn cho loại chức danh (cơ cấu thành phần cán bộ, nhằm lựa chọn, đề bạt cán vào chức danh, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng quản lý cán + Lựa chọn kiểu cấu trúc tổ chức việc rõ mối quan hệ bên phần toàn hệ thống nhằm quản lý có hiệu lực hiệu trình hoạt động máy quản lý Như sức mạnh máy quản lý phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn cấu trúc tổ chức chủ thể quản lý quan hệ với đơn vị phận thành viên toàn hệ thống Trong quản lý giáo dục nói chung hay quản lý nhà trường nói riêng xác định cấu trúc tổ chức máy quản lý theo kiểu mơ hình cấu trúc khác Trong khoa học tổ chức, người ta phân loại có tám kiểu cấu trúc: cấu trúc trực truyến, cấu trúc tham mưu, cấu trúc chức năng, cấu trúc trực tuyến - tham mưu, cấu trúc trực tuyến - chức năng, cấu trúc tham mưu - chức cấu trúc trực tuyến - tham mưu - chức hay kiểu cấu trúc chương trình mục tiêu Một kiểu mơ hình cấu trúc thường áp dụng phổ biến mơ hình kiểu cấu trúc trực tuyến tham mưu - chức Kiểu cấu trúc tổ chức trực tuyến - tham mưu - chức mô hình tổ chức phối hợp ba kiểu cấu trúc với Mơ hình hoạt động sở kết hợp phận trực tuyến thủ trưởng với phận tham mưu tổ chức, cá nhân phận hoạt động theo chức năng, đó, kiểu cấu trúc phát huy tối đa ưu điểm kiểu cấu trúc đơn khắc phục mặt hạn chế chúng Với cách xác định kiểu cấu trúc này, máy quản lý đơn vị hay hệ thống có khả đáp ứng nguyên tắc: tổ chức gọn, linh hoạt dễ hoạt động có hiệu lực, hiệu - Xây dựng phát triển đội ngũ Đây trình tổ chức, tập hợp đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hệ thống triển khai hoạt động phận Thực nội dung liên quan tới hai khâu quản lý nguồn nhân lực điều hành, điều chỉnh hoạt động thành viên (quản lý nhân sự) điều kiện diễn biến hoạt động cụ thể + Quản lý nguồn nhân lực liên quan chặt chẽ tới khâu: quy hoạch đội ngũ (đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên phục vụ); tuyển chọn nhân viên (CBQL, giáo viên nhân viên phục vụ); bồi dưỡng nhân viên; sử dụng nhân viên; thẩm lao động củ nhân viên; thuyên chuyển, đề bạt bãi nhiệm nhân viên Như vậy, khâu quản lý nguồn nhân lực liên quan tới công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ kế hoạch triển khai cụ thể Chất lượng việc quản lý nguồn nhân lực định nhiều tới sức mạnh tổ chức Trong giáo dục nói chung quản lý nhà trường nói riêng, yếu tố định tới chất lượng giáo dục học chất lượng nguồn nhân lực Do đó, quản lý nguồn nhân lực khâu đặc biệt quan trọng, khâu có ý nghĩa chiến lược việc “ni qn ba năm” để chuẩn bị cho hoạt động cụ thể + Quản lý nhân (hay quản lý hoạt động cụ thể đội ngũ) trách nhiệm người lãnh đạo (hiệu trưởng) phòng tổ chức nhân (đối với cá hệ thống có quy mơ lớn) Quản lý nhân có ý nghĩa quan trọng đời sống hàng ngày, hàng nhà trường Lãnh đạo nhà trường phải có quy định cụ thể hoạt động giáo viên, nhân viên học sinh để đảm bảo hoạt động diễn lớp, ngồi lớp có tác động tích cực, giáo dục tới hình thành phát triển nhân cách cho học sinh - Xác định chế quản lý giáo dục nói chung sở giáo dục nói riêng Cơ chế quản lý giáo dục tập trung vào việc hình thành giải tốt mối quan hệ quản lý nhà trường nhằm khai thác Huy động sử dụng quản lý có hiệu nguồn lực phục vụ cho việc đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục + Cơ chế quản lý giáo dục hiểu theo nghĩa chung bao gồm thiết chế tổ chức chế độ quy phạm cho việc thực trình quản lý hoạt động giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu + Như vậy, thực chất chế quản lý xác lập mối quan hệ tổ chức , đơn vị toàn hệ thống - Tổ chức lao động cách khoa học Đó việc nghiên cứu khoa học trạng lao động sư phạm nhà trường, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc đổi phương pháp lao động điều kiện lao động nhằm tăng hiệu tối ưu, bảo đảm sức khoẻ tạo thoải mái tối đa cho người Để góp phần thực hố mục tiêu, người quản lý cịn phải tổ chức lao động cách khoa học đơn vị sở thực cách sáng tạo, linh hoạt chức quản lý Việc tổ chức lao động cách khoa học thực chất việc sử dụng thời gian công sức dành cho hoạt động cách khoa học hợp lý để đạt tới mục tiêu cách có hiệu hồn cảnh quan quản lý giáo dục sở giáo dục Tuỳ theo mức độ phạm vi quản lý, chức tổ chức quan, phịng, tổ cơng tác người thực 1.3 Chức đạo quản lý giáo dục i) Khái niệm: Chức đạo trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ người khác nhằm đạt tới mục tiêu với chất lượng cao i) Nội dung chức đạo Chức đạo chức quan trọng cần thiết cho việc thực hóa mục tiêu, thực chức đạo quản lý giáo dục phải quán triệt phương châm trì - ổn định đổi phát triển” Thực chức đạo thực chất hành động xác lập quyền chi huy can thiệp người cán quản lý toàn trình quản lý, huy động lực lượng vào việc thực kế hoạch điều hành nhằm đảm bảo cho hoạt động tổ chức diễn kỷ cương, trật tự Thực chức đạo quản lý cần đảm bảo nội dung sau: - Thực quyền huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ Ở người lãnh đạo với quyền hạn trách nhiệm phải giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, tập thể đơn vị theo kế hoạch, vị trí cơng tác họ thơng qua định quản lý Các định văn viết, miệng, trực tiếp tới thành viên gián tiếp thơng qua trưởng, phó phận tổ chức Khi giao nhiệm vụ cho người quyền cần ý đến việc kết hợp mệnh lệnh tình cảm, tác động mệnh lệnh bắt người ta làm việc, cịn tác động vào tình cảm thúc đẩy họ làm việc quên Mặt khác, nhiệm vụ phải triển khai cụ thể, rõ ràng từ nội dung đến địa điểm thực hiện, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, thực hiện? phụ trách, Phải đảm bảo nguyên tắc yêu cầu việc định quản lý thực quyền huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ - Thường xuyên đôn đốc, động viên, kích thích Cùng với việc giao hướng dẫn thực nhiệm vụ , người quản lý phải thường xuyên đôn đốc thuộc cấp thực nhiệm vụ đảm bảo tiến độ chất lượng Động viên, kích thích kịp thời nhằm phát huy khả người vào trình thực mục tiêu tổ chức ; xác định yếu tố tạo thành động thúc đẩy người đóng góp có kết hiệu tới mức cho tổ chức Việc động viên kịp thời, gần gũi với cấp dưới, hiểu hoàn cảnh thành viên làm cho họ hăng say, tích cực làm việc nhiều Coi trọng yếu tố người, xuất phát từ nhu cầu lợi ích người hoạt động quản lý có hiệu - Giám sát điều chỉnh Thực hoạt động giám sát nhằm thu thập thông tin thực trạng thực kế hoạch xác định (tiến độ, chất lượng, khó khăn ), kịp thời phát điển hình tốt để phổ biến, khó khăn để giúp đỡ, khắc phục, thiếu sót để thành động làm việc cá nhân lãnh đạo nhóm Vì phần kịp thời uốn nắn để điều chỉnh kế hoạch không sát thực tiễn hay tình hình khách quan có biến đổi Giám sát thể rõ vai trò hỗ trợ theo dõi để tạo môi trường thuận lợi cho cấp hoàn thành nhiệm vụ Khi thực hoạt động giám sát người quản lý đóng vai trị người hướng dẫn kĩ thuật trợ giúp giải vấn đề khó khăn; xây dựng trì tinh thần thái độ làm việc cấp Điều chỉnh nhằm sửa chữa sai lệch nảy sinh trình hoạt động tổ chức để trì mối quan hệ bình thường máy quản lý với hoạt động thành viên tổ chức cho nhịp nhàng, ăn khớp với Việc điều chỉnh phải tuân thủ nguyên tắc: + Chỉ điều chỉnh thật cần thiết + Điều chỉnh mức độ, tránh tùy tiện gây tác động xấu + Phải tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ + Phải tùy điều kiện mà kết hợp biện pháp điều chỉnh phù hợp + Điều chỉnh để khắc phục khâu yếu hệ thống quản lý Giám sát thành tố quan trọng đạo, thể thân thiện, gần gũi người quản lý cấp dưới, tạo mơi trường thuận lợi cho thành viên hồn thành nhiệm vụ thơng qua việc thực vai trò hướng dẫn kĩ thuật trợ giúp, giải khó khăn, vưỡng mắc; trì tinh thần, thái độ làm việc cấp thông qua loạt hoạt động như: giao tiếp với thành viên, theo dõi công việc theo mục tiêu, xem xét công việc ưu tiên, - Thúc đẩy hoạt động phát triển Xây dựng trì hồn cảnh, mơi trường thúc đẩy người ham thích, muốn hồn tất nhiệm vụ cách xuất sắc muốn trì suất lao động cao, Việc thực chức đạo thể rõ tính nghệ thuật quản lý Để đạo có hiệu quả, người quản lý phải đưa định kịp thời xác, muốn họ phải hiểu kĩ người, phải hiểu tâm lý cá nhân người tổ chức tập thể; đồng thời tìm cách gắn bó người tổ chức Nói đến đạo quản lý trường học gắn liền với việc hình đề cập đến vấn đề 1.4 Chức kiểm tra quản lý giáo dục i) Khái niệm chức kiểm tra Chức kiểm tra trình đánh giá điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt tới mục tiêu đề tổ chức Chức kiểm tra có mối liên hệ chặt chẽ với chức khác q trình quản lý, đó, lý luận thực tiễn nhà khoa học đưa nhiều cách định nghĩa khác khái niệm kiểm tra quản lý, ví dụ: + Theo Robert J.Macklers: Kiểm tra quản lý cố gắng cách có hệ thống để xác định tiêu chuẩn so với mục tiêu kế hoạch, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh thực với tiêu chuẩn, xác định đo lường mức độ sai lệch thực hoạt động điều chỉnh để đảm bảo nguồn lực sử dụng cách hiệu việc thực mục tiêu + Kiểm tra trình xem xét hoạt động nhằm mục đích làm cho hoạt động đạt kết tốt hơn, đồng thời, kiểm tra giúp phát sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục, đảm bảo cho hoạt động thực hướng + Kiểm tra trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích tốt, phát sai phạm điều chỉnh nhằm đạt tới mục tiêu đặt góp phần đưa tồn hệ thống quản lý lên trình độ cao ii ) Bản chất kiểm tra Bản chất kiểm tra “mối liên hệ ngược” quản lý Sau có thông tin thuận lợi từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý, hoạt động kiểm tra cung cấp thông tin thực tế từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý Hệ mối liên hệ ngược điều chỉnh hệ quản lý tự điều chỉnh hệ bị quản lý iii ) Nội dung chức kiểm tra Để thực chức kiểm tra cần tiến hành nội dung : + Đánh giá: Bao gồm việc xác định chuẩn; thu thập thông tin, so sánh phù hợp việc thực với chuẩn + Phát mức độ thực hiện: tốt, vừa hay xấu đối tượng quản lý + Điều chỉnh: bao gồm tư vấn (uốn nắn, sửa chữa); thúc đẩy phát huy thành tích) xử lý Các nội dung thực tế thể việc thực bước trình kiểm tra trình bày phần sau) iv ) Quá trình kiểm tra Bước Xác định chuẩn phương pháp đo thành tích Bước địi hỏi người quản lý phải tiến hành công việc như: - Lựa chọn tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá phù hợp với đối tượng mục tiêu kiểm tra, đánh giá Chẳng hạn kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên sử dụng phiếu đánh giá tiêu chuẩn xếp loại dạy, hướng dẫn xếp loại hồ sơ, giáo án - Cụ thể hoá tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng mục tiêu kiểm tra Như tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá tiến hành kiểm tra xây dựng mà thường có sẵn, người quản lý phải lựa chọn tiêu chuẩn để sử dụng tuỳ theo nội dung, đối tượng kiểm tra - Xác định phương pháp đo thành tích áp dụng theo nội dung kiểm tra cụ thể Một số lưu ý xác định tiêu chuẩn kiểm tra: • Cố gắng lượng hóa tiêu chuẩn kiểm tra cịn tồn nhiều tiêu chuẩn định tính đặc điểm mối quan hệ người • Hạn chế mức tối thiểu số lượng tiêu chuẩn kiểm tra • Có tham gia rộng rãi người thực trình xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra cho hoạt động họ - Các tiêu chuẩn kiểm tra phải bảo đảm tính ổn định tương đối cho chặng thời gian định để bảo vệ ổn định phát triển chung tổ chức - Các tiêu chuẩn kiểm tra phải linh hoạt phù hợp với trường , phận , người tổ chức Các tiêu chuẩn kiểm tra phải cụ thể cho địa kiểm tra chí vị trí làm việc người tập thể tổ chức - Các tiêu chuẩn kiểm tra đem áp dụng phải lực lượng kiểm tra đối tượng kiểm tra hiểu rõ quán Bước Tổ chức việc đo lường thành tích Bước đòi hỏi người quản lý phải tổ chức lực lượng tham gia trình kiểm tra cho bảo đảm yêu cầu đo đạc, thu thập thông tin kịp thời, khách quan, xác + Để giúp dự bảo sai lệch trước chúng trở nên trầm trọng , đo lường kết cuối cùng kết họat động , việc đo lường nhiều phải thực đầu vào hoạt động , trình thực trình sư phạm để tìm dấu hiệu cần thay ảnh hưởng tới kết giai đoạn hoạt động nhằm tác động điều chỉnh hợp thời (ví dụ trường tiểu học thường tổ chức kiểm tra chất lượng học sinh đầu năm, học kỳ, cuối kỳ ) + Để rút kết luận đắn hoạt động kết thực nguyên nhân sai lệch, việc đo lường phải lặp lặp lại công cụ hợp lý Số lần đo lường phụ thuộc vào dạng hoạt động bị kiểm tra - Ví dụ để đánh giá chất lượng giáo viên học kỳ hay năm học, việc kiểm tra hồ sơ dạy học họ việc dự giáo viên phải dự có để xếp loại giáo viên Bước Đánh giá thành tích (so sánh phù hợp thành tích so với chuẩn mực) Cơng việc xem xét phù hợp kết đo lường so với tiêu chuẩn lựa chọn để sử dụng đánh giá Đây bước q trình kiểm tra Bước địi hỏi người quản lý phải có kỹ kỹ thuật cao; đồng thời nhạy bén để có khả xác định đắn giá trị cá nhân, tập thể hoạt động cụ thể Việc đánh giá thành tích hoạt động giáo dục thường cho kết quả: Đạt tiêu chuẩn hay không đạt Tuỳ theo mức độ yêu cầu đánh giá, hai loại kết phân theo mức độ (2 hay 3, 4, mức xếp loại khác nhau, ví dụ với mức xếp loại xuất sắc, tốt, khá, trung bình hay yếu kém) Tuy nhiên, đánh giá xếp loại, người quản lý thường gặp phải khó khăn gặp khơng tình đối tượng mức độ chưa đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn loại (trung bình, khá, tốt xuất sắc) không rơi vào mức độ xếp hạng thấp hơn, vội vàng xếp vào loại có lợi thiệt thịi cho đối tượng kiểm tra Do hoạt động kiểm tra đánh giá xếp loại phải thận trọng khéo léo Tình kiểm tra đánh giá xác định với giá trị “có thể đạt” hay “có thể phù hợp” với tiêu chuẩn mức xếp hạng cao cho đối tượng ( theo nguyên tắc phát triển kiểm tra ) cần có uốn nắn, sửa chữa cần đo đạc, kiểm tra đánh giá lại để khẳng định mức độ đạt họ Bước Ra định điều chỉnh: Trên sở giá trị cụ thể khẳng định, người quản lý đưa định điều chỉnh cho phù hợp + Phát huy thành tích: Nếu thực phù hợp với tiêu chuẩn mức độ tốt, cần có khuyến khích động viên kịp thời, đạt mức độ xuất sắc để nghị khen thưởng tổng kết thành học tiên tiến để truyền bá sâu rộng đối tượng tương đồng khác Trường hợp thực mức độ cần động viên tiếp tục phấn đấu để đạt kết cao + Uốn nắn sửa chữa: Nếu kiểm tra phát thấy kết hoạt động cá nhân hay tập thể so với tiêu chuẩn đạt mức độ vừa phải khơng đạt mức trung bình có lệch lạc so với chuẩn qui định (lệch lạc giới hạn cho phép) người quản lý cần tác động tới hành vi, thái độ người thừa hành để họ nỗ lực cao hơn, điều chỉnh hoạt động để đạt yêu cầu đặt Trường hợp đặc biệt điều chỉnh lại tiêu định mức kế hoạch , hỗ trợ điều kiện khác để cá nhân hay tập thể hoàn thành nhiệm vụ cần thiết Sau uốn nắn sửa chữa cần có đo đạc đánh giá lại + Xử lý: Trường hợp không đạt tiêu chuẩn mức độ thấp (yếu, kém), có vị phạm nghiêm trọng so với tiêu chuẩn, nguyên tắc đặt ra, người quản lý cần có hành động xử lý phù hợp 1.5 Mối liên hệ chức quản lý giáo dục Ngoài bốn chức quản lý kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, thực q trình quản lý khơng thể không đề cập đến thông tin quản lý định quản lý Thông tin quản lý liệu tình hình thực nhiệm vụ xử lý giúp người quản lý hiểu đối tượng quản lý mà họ quan tâm để phục vụ cho việc đưa định quản lý cấn thiết Thông tin quản lý không tiền đề quản lý mà huyết mạch quan trọng để trì q trình quản lý Thơng tin quản lý sở quan trọng để người quản lý đưa định đắn , kịp thời hiệu Quyết định quản lý sản phẩm người quản lý trình thực chức quản lý Theo hình thức, trình quản lý diễn từ chức kế hoạch đến chức tổ chức , đạo kiểm tra Song, thực tế chức đan xen , hỗ trợ lẫn trình thực Chất xúc tác liên kết chức thông tin quản lý định quản lý Các chức quản lý tạo thành trình quản lý Một số nhược điểm thực tiễn quản lý trường học hướng khắc phục: 2.1 Những nhược điểm: Trong thực tiễn quản lý nhà trường nay, lên nhiều nhược điểm việc thực chức quản lý từ thực tế địa bàn công tác: - Đầu tiên, phải kể đến bố trí nhân sự, phân cơng cơng việc cho đội ngũ nhân lực chưa thật phù hợp Tình trạng diễn cịn nể, thiên vị, đặt tình cảm cá nhân lên mà khơng thấy lợi ích lâu dài Nhà quản lý biết lực số cán chưa tốt, trình độ chun mơn chưa đáp ứng u cầu cơng việc bố trí vào chức vụ then chốt đơn vị, dẫn đến chất lượng công tác chưa cao không nhận đồng tình đồng nghiệp khác Ví dụ: Trong đơn vị trường học, có nhiều giáo viên có nhiều lực chun mơn tốt, bố trí vào vị trí dự nguồn tổ trưởng chun mơn, hiệu phó hay hiệu trưởng Nhưng cán lại khơng khéo ăn nói, làm việc thẳng, hay đấu tranh quyền lợi tập thể, nên chủ thể quản lý không quan tâm bồi dưỡng Nhà quản lý lựa chọn người xu nịnh, thân quen, hợp với họ lại người chuyên mơn chưa vững, lực cơng tác cịn hạn chế Điều làm cho tập thể nản chí, khơng muốn phấn đấu, không muốn cống hiến giữ thái độ an phận Chất lượng đội ngũ trường học dần suy yếu, dẫn đến chất lượng giáo dục không cao - Tiếp theo, công tác kiểm tra trường diễn mang tính hình thức, qua loa, lấy lệ Một phần lực kiểm tra chưa đảm bảo, phần ngại khó, ngại khổ, lại thêm nể thêm dễ dãi việc kiểm tra để kiểm định chất lượng đào tạo Sau kỳ, năm học số lượng báo cáo số mà chất lượng cụ thể Ví dụ: Trong cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo viên để xếp loại chuẩn nghề nghiệp theo định số 20 Bộ giáo dục đào tạo: Kiểm tra hồ sơ sổ sách, dự tiết… Tuy nhiên thực tế, tất đánh giá thể giấy tờ mà kiểm tra thực Hoặc xảy trường hợp kiểm tra qua loa, lấy lệ Cho dù tiết dạy khơng đạt u cầu, hồ sơ sổ sách không cập nhật… Nếu đánh giá đúng, người giáo viên không đạt chuẩn Nhưng nhà quản lý nhận thấy đánh ảnh hưởng đến cá nhân giáo viên đó, ảnh hưởng đến toàn đơn vị… Và nhà quản lý đành cho đạt chuẩn Cứ hàng năm trôi qua, công tác kiểm tra, đánh giá mang tính hình thức Chất lượng đội ngũ xuống chất lượng giáo dục xuống theo - Ngoài ra, việc tổ chức kiểm tra sinh hoạt tổ chuyên môn, dự rút kinh nghiệm nhà quản lý số trường tiểu học chưa thực thường xuyên Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn mang tính hình thức, dự rút kinh nghiệm cịn mang tính chiếu lệ, chưa thật góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời chưa góp phần nâng cao trình độ chun mơn, lực giáo viên - Nhà quản lý trường học thường chưa tích cực việc đổi biện pháp quản lý, chủ yếu quản lý theo lối hành vụ, xử lý vụ theo kinh nghiệm - Cuối cùng, cịn có nhiều nhược điểm khác nhu cầu đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị trường học, cơng tác đạo cịn mang tính áp đặt,… nhược điểm khơng mang tính lâu dài khắc phục qua năm 2.2 Hướng khắc phục: Để đạt mục tiêu giáo dục đào tạo địi hỏi người quản lý khơng có trình độ lực quản lý mà phải có tâm huyết với nghề nghiệp, hay nói cách khác đạo đức nghề nghiệp Với tư cách giáo viên giảng dạy, chưa qua công tác quản lý, nhiên trình học tập quan sát, em xin phép đưa số hướng khắc phục sau: - Trước hết phải đổi quản lý nhà trường Đây tất yếu khách quan đòi hỏi thật cấp thiết giai đoạn Đổi tư quản lý giáo dục, chuyển từ tư tưởng quản lý mệnh lệnh hành sang quản lý chủ yếu pháp luật Đổi phương thức quản lý giáo dục, chuyển từ chiều, từ xuống sang tương tác, lấy đơn vị sở làm trung tâm Ddổi chế quản lý giáo dục, chuyển từ tập trung, bao cấp, quan lieu sang phân cấp, dân chủ, tự chủ tự chịu trách nhiệm - Hiệu trưởng cần phải có chiến lược cho phát triển nhà trường năm học Đây kế hoạch, có định hướng lớn thể mục đích tương lai nhà trường cần hướng đến Và kèm theo giải pháp chiến lược đề cách cụ thể để đạt mục tiêu sở nắm rõ tình hình, khả tại, nhằm đảm bảo cho nhà trường có phát triển vượt bậc so với năm học cũ - Nhà quản lý cần nắm rõ vai trị quản lý để xây dựng đội ngũ lớn mạnh nhà trường, nhằm đảm bảo chất lượng người dạy người học Cụ thể, nhà quản lý phải xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng đồng cấu Quản lý người phát triển theo định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày cao giáo dục - Quản lý giáo dục nhà trường địi hỏi phải người có tâm có tầm nhìn Nhà quản lý cần nắm rõ nguồn lực nhà trường để thực nhiệm vụ, huy động nguồn lực có sẵn hay nguồn lực bên cho phát triển nhà trường - Nhà quản lý cần đảm bảo tính dân chủ, cơng trường học Muốn đổi quản lý giáo dục, muốn trường học phát triển mạnh nguồn nhân lực nhà quản lý cần tổ chức đánh giá xếp loại thi đua cách khách quan, dân chủ đảm bảo tính cơng Xây dựng quy chế khen thưởng phù hợp với tình hình nhà trường khơng thiếu phần động viên, khích lệ - Đổi cơng tác xã hội hóa giáo dục, tập trung làm tốt cơng tác xã hội hóa cần làm tốt cơng tác phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội KẾT LUẬN Công tác quản lý việc làm khó khăn Người quản lý có trình độ chun mơn, lực quản lý chưa đủ mà người quản lý phải hội tụ đủ yếu tố thích ứng với tiến triển củ xã hội Nhất người làm công tác quản lý giáo dục lại khó khăn Bởi quản lý giáo dục không đơn quản lý công tác dạy học mà quản lý người, mà quản lý người vơ phức tạp Nếu nhà trường người cán quản lý nhanh nhạy vấn đề trường có lợi, địi hỏi người quản lý phải động sáng tạo, biết hịa vào cơng tác quần chúng, biết hi sinh tập thể, quan tâm đến người, biết lo toan, chia sẻ công việc, biết xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học, biết “khơi nguồn thắp sáng ước mơ” hồn thành tốt công việc giao - ... thông tin quản lý định quản lý Các chức quản lý tạo thành trình quản lý Một số nhược điểm thực tiễn quản lý trường học hướng khắc phục: 2.1 Những nhược điểm: Trong thực tiễn quản lý nhà trường nay,... quản lý giáo dục lại khó khăn Bởi quản lý giáo dục không đơn quản lý công tác dạy học mà quản lý người, mà quản lý người vơ phức tạp Nếu nhà trường người cán quản lý nhanh nhạy vấn đề trường có... ngồi cho phát triển nhà trường - Nhà quản lý cần đảm bảo tính dân chủ, cơng trường học Muốn đổi quản lý giáo dục, muốn trường học phát triển mạnh nguồn nhân lực nhà quản lý cần tổ chức đánh giá

Ngày đăng: 14/12/2021, 13:56

Mục lục

    QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan