FILE WORLD GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC LENIN không chuyên

221 47 0
FILE WORLD GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC  LENIN không chuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN HỆ KHÔNG CHUYÊN BẢN WORLD FILE ĐẸP NHƯ SÁCH GIÁO KHOA, NGUỒN DỮ LIỆU UY TÍN GIÚP BẠN ĐỌC LÀM TỐT BÁO CÁO VÀ QUA MÔN DỄ DÀNG NHƯ ĂN BÁNH, UỐNG NƯỚC TRÀ HÁT KARAOKE, CHƠI BIA BẤM LỖ TAI BÁNH MÌ BƠ SỮA 2 NGÀN 3 NGÀN 1 Ổ THƠM NGON DINH DƯỠNG CHO TRẺ SƠ SINH BÀ MẸ CHO CON BÚ CON CÚ LÀ LÁ LA VIẾT THẾ NÀY CHẮC ĐỦ 200 TỪ RỒI NHỈ 123.DOC PHIỀN PHỨC VÃI BEEP

GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Vit Nam Giáo trình Triết học Mác - Lênin : Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chÝnh trÞ - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2021 - 496tr ; 21cm ISBN 9786045765944 Triết học Mác-Lênin Giáo trình 335.4110711 - dc23 CTH0709p-CIP B GIO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Hà Nội - 2021 BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đồng chí Phạm Văn Linh, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Trưởng Ban đạo; Đồng chí Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban đạo; Đồng chí Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban đạo; Đồng chí Lê Hải An, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban đạo; Đồng chí Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Thành viên; Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc phịng, Thành viên; Đồng chí Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Thành viên; Đồng chí Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thành viên; Đồng chí Huỳnh Quang Hải, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Thành viên; 10 Đồng chí Nguyễn Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thành viên; 11 Đồng chí Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thành viên; 12 Đồng chí Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thành viên (Theo Quyết định số 165-QĐ/BTGTW ngày 06/6/2016, số 1302-QĐ/BTGTW ngày 05/4/2018, số 1861-QĐ/BTGTW ngày 04/01/2019 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng) HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN PGS.TS Phạm Văn Đức, Chủ tịch Hội đồng; PGS.TS Trần Văn Phịng, Phó Chủ tịch Hội đồng; PGS.TS Nguyễn Tài Đông, Thư ký khoa học; Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Văn Tài, Ủy viên; Thiếu tướng, GS.TS Trương Giang Long, Ủy viên; GS.TS Trần Phúc Thăng, Ủy viên; GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Ủy viên; GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Ủy viên; GS.TS Hồ Sĩ Quý, Ủy viên; 10 PGS.TSKH Lương Đình Hải, Ủy viên; 11 PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên; 12 PGS.TS Trần Đăng Sinh, Ủy viên; 13 Mai Yến Nga, Thư ký hành (Theo Quyết định số 200/QĐ-BGDĐT, ngày 19/01/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo) LỜI GIỚI THIỆU Thực nghị Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân” Kết luận số 94-KL/TW khẳng định, đổi việc học tập (bao gồm nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên ) lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược; đồng thời yêu cầu đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân phải tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng giữ vai trò chủ đạo đời sống xã hội; bảo đảm hệ trẻ Việt Nam trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng với chế độ xã hội chủ nghĩa Dưới chủ trì Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo, trực tiếp Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình lý luận trị, năm qua, việc tổ chức biên soạn giáo trình mơn lý luận trị thực nghiêm túc, cơng phu, cẩn trọng với nguyên tắc cần phân định rõ nội dung đối tượng học, cấp học, bậc học, tránh trùng lắp, đồng thời, bảo đảm tính liên thông Phương châm đổi việc học tập lý luận trị với đổi nội dung phải đồng thời đổi phương pháp giảng dạy học tập theo hướng sinh động, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn đối tượng học tập; tạo hứng thú có trách nhiệm cho người dạy người học Đối với sinh viên đại học hệ khơng chun lý luận trị, phải xây dựng giảng chung, tổng hợp vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, trọng tâm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, gắn với tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng Sinh viên hệ chuyên lý luận trị cần học tập kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp với yêu cầu đào tạo Trong trình biên soạn, tập thể tác giả kế thừa nội dung giáo trình Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn Đồng thời, Ban Chỉ đạo, tập thể tác giả tiếp thu ý kiến góp ý nhiều tập thể cá nhân nhà khoa học, giảng viên trường đại học nước Cho đến nay, giáo trình hồn thành việc biên soạn theo tiêu chí đề Nhằm cung cấp tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trường đại học theo chương trình mới, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất giáo trình lý luận trị dành cho bậc đại học hệ chuyên không chuyên lý luận trị, gồm mơn: - Giáo trình Triết học Mác - Lênin - Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Mặc dù có nhiều cố gắng trình tổ chức biên soạn, tiếp thu ý kiến góp ý để hồn thiện thảo xuất bản, song nhiều lý chủ quan khách quan, giáo trình chắn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa cập nhật Rất mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần xuất sau Thư góp ý xin gửi về: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội; Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, số 6/86 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Email: suthat@nxbctqg.vn Trân trọng giới thiệu giáo trình với đơng đảo bạn đọc Tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN A MỤC TIÊU Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên tri thức triết học nói chung, điều kiện đời triết học Mác - Lênin Đồng thời, giúp sinh viên nhận thức thực chất cách mạng triết học C Mác Ph Ăngghen thực giai đoạn hình thành, phát triển triết học Mác Lênin; vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội thời đại ngày Về kỹ năng: Giúp sinh viên biết vận dụng tri thức học làm sở cho việc nhận thức nguyên lý triết học Mác - Lênin; biết đấu tranh chống lại luận điểm sai trái phủ nhận hình thành, phát triển triết học Mác - Lênin Về tư tưởng: Giúp sinh viên củng cố niềm tin vào chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng B NỘI DUNG I- TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học a) Nguồn gốc triết học Là loại hình nhận thức đặc thù người, triết học đời phương Đông phương Tây gần thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước Công nguyên) trung tâm văn minh lớn nhân loại thời cổ đại Ý thức triết học xuất khơng ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn xã hội với trình độ định phát triển văn minh, văn hóa khoa học Con người, với kỳ vọng đáp ứng nhu cầu nhận thức hoạt động thực tiễn sáng tạo luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống, phản ánh giới xung quanh giới người Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nhân loại Với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội * Nguồn gốc nhận thức Nhận thức giới nhu cầu tự nhiên, khách quan người Về mặt lịch sử, tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy loại hình triết lý mà người dùng để giải thích giới bí ẩn xung quanh Người nguyên thủy kết nối hiểu biết rời rạc, mơ hồ, phi lơgích quan niệm đầy xúc cảm hoang tưởng thành huyền thoại để giải thích tượng Đỉnh cao tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy kho tàng câu chuyện thần thoại tôn giáo sơ khai Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo Thời kỳ triết học đời thời kỳ suy giảm thu hẹp phạm vi loại hình tư huyền thoại tơn giáo ngun thủy Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tôn giáo Trong trình sống cải biến giới, bước người có kinh nghiệm có tri thức giới Ban đầu tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với tiến sản xuất đời sống, nhận thức người đạt đến trình độ cao việc giải thích giới cách hệ thống, lơgích nhân Mối quan hệ biết chưa biết đối tượng, đồng thời động lực đòi hỏi nhận thức ngày quan tâm sâu sắc đến chung, quy luật chung Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức đến lúc làm cho quan điểm, quan niệm chung giới vai trò người giới hình thành - lúc triết học xuất với tư cách loại hình tư lý luận đối lập với giáo lý tôn giáo triết lý huyền thoại Vào thời cổ đại, loại hình tri thức cịn tình trạng tản mạn, dung hợp sơ khai, khoa học độc lập chưa hình thành, triết học đóng vai trị dạng nhận thức lý luận tổng hợp, giải tất vấn đề lý luận chung tự nhiên, xã hội tư Từ buổi đầu lịch sử triết học tới tận thời kỳ trung cổ, triết học tri thức bao trùm, “khoa học khoa học” Trong hàng nghìn năm đó, triết học coi có sứ mệnh mang trí tuệ nhân loại Sự dung hợp triết học, mặt phản ánh tình trạng chưa chín muồi khoa học chuyên ngành; mặt khác nói lên nguồn gốc nhận thức triết học Triết học khơng thể hình thành từ mảnh đất trống, mà phải dựa vào tri thức khác để khái quát định hướng ứng dụng Các loại hình tri thức cụ thể kỷ VII trước Công nguyên thực tế phong phú, đa dạng Nhiều thành tựu mà sau người ta xếp vào tri thức học, toán học, y học, nghệ thuật, kiến trúc, quân trị châu Âu thời đạt tới mức mà đến khiến người ngạc nhiên Giải phẫu học cổ đại phát tỷ lệ đặc biệt cân đối thể người tỷ lệ trở thành “chuẩn mực vàng” hội họa kiến trúc cổ đại, góp phần tạo nên số kỳ quan giới Dựa tri thức vậy, triết học đời khái quát tri thức riêng lẻ thành luận thuyết, có khái niệm, phạm trù quy luật Như vậy, nói đến nguồn gốc nhận thức triết học nói đến hình thành, phát triển tư trừu tượng, lực khái quát nhận thức người Đến giai đoạn định tri thức cụ thể, riêng lẻ giới phải tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết đủ sức phổ quát để giải thích giới Triết học đời đáp ứng nhu cầu nhận thức Do nhu cầu tồn tại, người không thỏa mãn với tri thức riêng lẻ, cục giới, khơng thỏa mãn với cách giải thích tín điều giáo lý tôn giáo Tư triết học triết lý, từ khôn ngoan, từ tình u thơng thái dần hình thành hệ thống tri thức chung giới Triết học xuất kho tàng tri thức lồi người hình thành Xem Tuplin C.J & Rihll T.E.: Science and Mathematics in Ancient Greek Culture (Khoa học Toán học văn hóa Hy Lạp cổ đại), Oxford University Press, 2002 vốn hiểu biết định sở đó, tư người đạt đến trình độ có khả rút chung mn vàn kiện, tượng riêng lẻ * Nguồn gốc xã hội Triết học không đời xã hội mơng muội dã man, C Mác nói: “Triết học khơng treo lơ lửng ngồi giới, óc khơng tồn bên ngồi người”1 Triết học đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động lồi người xuất giai cấp, tức chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thành, phương thức sản xuất dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất xác định trình độ phát triển Xã hội có giai cấp nạn áp giai cấp hà khắc luật hóa Nhà nước, cơng cụ trấn áp điều hịa lợi ích giai cấp đủ trưởng thành, “từ chỗ tớ xã hội biến thành chủ nhân xã hội” Gắn liền với tượng xã hội lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay Trí thức xuất với tư cách tầng lớp xã hội, có vị xã hội xác định Vào khoảng kỷ VII - V trước Công nguyên, tầng lớp quý tộc, tăng lữ, điền chủ, nhà buôn, binh lính ý đến việc học hành Hoạt động giáo dục trở thành nghề xã hội Tri thức toán học, địa lý, thiên văn, học, pháp luật, y học giảng dạy Nghĩa tầng lớp trí thức xã hội nhiều trọng vọng Tầng lớp có điều kiện nhu cầu nghiên cứu, có lực hệ thống hóa quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận Những người xuất sắc tầng lớp hệ thống hóa thành cơng tri thức thời đại dạng quan điểm, học thuyết lý luận có tính hệ thống, giải thích vận động, quy luật hay quan hệ nhân đối tượng định, xã hội công nhận nhà thông thái, triết gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức nhà tư tưởng Về mối quan hệ triết gia với cội nguồn mình, C Mác nhận xét: “Nhưng triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học”4 Triết học xuất lịch sử loài người với điều kiện điều kiện - nội dung vấn đề nguồn gốc xã hội triết học “Triết học” thuật ngữ sử dụng lần trường phái Socrates (Xơcrát) Cịn thuật ngữ “Triết gia” (philosophos) xuất Heraclitus (Hêraclit), dùng để người nghiên cứu chất vật5 Như vậy, triết học đời xã hội lồi người đạt đến trình độ tương đối cao sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội hình thành, cải tương đối dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất luật định, giai cấp phân hóa rõ mạnh, nhà nước đời Trong xã hội vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục nhà trường hình thành phát triển, nhà thông thái đủ lực tư để trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa tồn tri thức thời đại tượng tồn xã hội để xây C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, tr.156 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.22, tr.288 Xem Michael Lahanas: Education in Ancient Greece (Giáo dục thời Hy Lạp cổ đại), http://www.hellenicaworld.com/Greece/ Ancient/en/AncientGreeceEducation.html C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.156 Xem Философия: Философский энциклопедический словарь (Triết học: Từ điển Bách khoa triết học), http://philosophy.niv.ru/doc/ dictionary/philosophy/articles/62/filosofiya.htM, 2010 10 cá thể, đơn nhất, lẫn thuộc tính chung, phổ biến loài; chất người tổng hòa quan hệ xã hội; đại diện cho loài, cho xã hội, cho nhân loại, cho lịch sử lồi người Trong người, vậy, ln có chung toàn nhân loại, giá trị chung, nhu cầu chung, lợi ích chung, v.v Con người đại biểu xã hội cụ thể, thời kỳ lịch sử xác định, có tính đặc thù, với quan hệ xã hội xác định Các quan hệ xã hội kết tinh người quan hệ xã hội cụ thể thời đại, gia đình, nhóm xã hội, cộng đồng, tập đoàn, giai cấp, quốc gia dân tộc xác định Trong người cịn có riêng, đơn nhất, đặc thù cá thể, cá nhân từ kinh nghiệm, tâm lý, trí tuệ, v.v điều kiện sống, đặc điểm sinh học quy định Nhờ đó, người cá thể, cá nhân riêng biệt, khác biệt Cá nhân xã hội không tách rời Xã hội cá nhân cụ thể hợp thành, cá nhân phần tử xã hội sống hoạt động xã hội Khi sinh ra, chưa có ý thức, chưa có quan hệ xã hội người cá thể Chỉ cá thể giao tiếp xã hội, có quan hệ xã hội xác định, có ý thức trở thành cá nhân Cá nhân tách rời xã hội Quan hệ cá nhân - xã hội tất yếu, tiền đề, điều kiện tồn phát triển cá nhân lẫn xã hội Đương nhiên, quan hệ phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình độ phát triển xã hội cá nhân, đặc biệt phụ thuộc vào chất xã hội Quan hệ cá nhân - xã hội khác xã hội có phân chia giai cấp xã hội khơng phân chia giai cấp Sự thống mâu thuẫn cá nhân xã hội phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử khác Sự thống cá nhân xã hội thể góc độ khác quan hệ người giai cấp người nhân loại Quan hệ người giai cấp người nhân loại tồn xã hội có phân chia giai cấp, có tính lịch sử Mỗi người cá nhân xã hội có giai cấp mang tính giai cấp ln thành viên giai cấp, tầng lớp xã hội xác định Trong quan hệ xã hội mà người sống hoạt động ln có quan hệ giai cấp quan hệ ln đóng vai trị định, chi phối hành vi hoạt động nó, đặc biệt, quy định lợi ích hoạt động thực lợi ích Mặt khác, cá nhân, dù thuộc giai cấp mang tính nhân loại Nhân loại cộng đồng người phổ biến rộng rãi nhất, hình thành suốt chiều dài lịch sử nhân loại Tính nhân loại thể giá trị chung toàn nhân loại, quy tắc, chuẩn mực chung xuất tảng lợi ích chung, từ chất người cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại Tính giai cấp tính nhân loại người vừa thống vừa khác biệt, chí mâu thuẫn Tính nhân loại vĩnh hằng, tảng sống người, dù khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người, hay giới tính, độ tuổi, học vấn, v.v Chỉ khơng cịn tồn nhân loại tính nhân loại Nhưng, giai đoạn lịch sử khác lại tồn giai cấp khác Các giai cấp quan hệ chúng biến đổi thường xuyên điều kiện kinh tế, trị, xã hội thay đổi Con người với tư cách chủ thể xã hội ln có hoạt động để cải biến điều kiện khách quan tạo nên điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho Chính điều làm cho điều kiện sinh sống người biến đổi, lực lượng sản xuất phát triển, xã hội thay đổi theo chiều hướng tiến Nhưng, 207 giai cấp đấu tranh với nhau, có giai cấp đại diện cho phát triển tiến bộ, có giai cấp lại lực lượng cản trở phát triển tiến Tính giai cấp người đại biểu cho giai cấp cản trở phát triển tất nhiên mâu thuẫn với tính nhân loại Mỗi người sinh ra, lớn lên cộng đồng quốc gia, dân tộc xác định Do điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội trị khác nên cộng đồng quốc gia, dân tộc hình thành giá trị, phẩm chất, đặc điểm đặc thù Con người tất yếu mang điểm đặc thù đó, dù họ muốn hay khơng, dù ý thức điều hay không Do vậy, người cá nhân ln mang riêng biệt với tư cách cá nhân, vừa mang đặc thù quốc gia, dân tộc, vừa mang tính giai cấp lẫn tính nhân loại Với tư cách chủ thể hoạt động gắn kết, tác động biện chứng lẫn phương diện, khía cạnh người ln biến động, biện chứng, khách quan, tất yếu Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, tính giai cấp tính dân tộc mang tính lịch sử dần theo phát triển tiến xã hội Nhưng tính nhân loại cá nhân vĩnh viễn Trong lịch sử nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triển thống tính cá nhân, tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại mục tiêu, yêu cầu tiêu chuẩn tiến xã hội Giải đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khách quan mối quan hệ người cá nhân, người giai cấp, người dân tộc, người nhân loại ln địi hỏi hoạt động thực tiễn Các quan điểm người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải ý giải đắn mối quan hệ xã hội - cá nhân, phải tránh khuynh hướng đề cao mức (mặt/cái) cá nhân (mặt/cái) xã hội Nếu đặt cá nhân lên xã hội, thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, ngược lại, đề cao xã hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức phát triển xã hội kết hợp hoạt động cá nhân, sai lầm dẫn đến hệ lụy khó lường cho xã hội lẫn cá nhân Hơn nữa, đời sống xã hội xem xét người phải đặt tổng thể quan hệ xã hội, tính thực, chất người tổng thể quan hệ xã hội Điều gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên tắc tồn diện Sẽ sai lầm nhìn vào mặt/khía cạnh/phương diện người để đánh giá chất người Xem xét người phải đặt người tổng thể quan hệ người b) Vai trị quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử Đây nội dung quan trọng triết học Mác Nội dung triết học Mác luận giải cách khoa học sở quán triệt sâu sắc chủ nghĩa vật biện chứng toàn nội dung khác chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng quán chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng vật vào lý luận vai trò người tiến trình lịch sử Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, vấn đề đề cập theo lập trường tư tưởng khác Các tôn giáo cho lịch sử vận động xã hội Thượng 208 đế, Chúa trời đặt, cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí tối cao Số phận người, hoạt động họ thần linh, Thượng đế, Đấng Tối cao định Các trào lưu tâm cho lịch sử xã hội bậc vua chúa, vĩ nhân, người đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển, quần chúng nhân dân đám đông ô hợp, chịu điều khiển bậc vua chúa, vĩ nhân, người đặc biệt Họ phương tiện, “con rối” tay người Các nhà vật trước C Mác thường phủ nhận vai trò Thượng đế, thần linh, Đấng Tối cao khẳng định biến đổi xã hội nhân tố xã hội xác định định, đạo đức, tình u thương, người có đầu óc phê phán sớm nhận thức chân lý Nhưng, nguyên nhân khác nhau, họ rơi vào tâm tuyệt đối hóa vai trị nhân tố Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, xã hội biến đổi nhờ hoạt động toàn thể quần chúng nhân dân lãnh đạo tổ chức cá nhân nhằm thực mục đích Mối quan hệ vai trị quần chúng nhân dân với cá nhân quan hệ vai trò nhân dân lao động với cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân Một mặt, quan hệ thể phần nội dung quan hệ cá nhân xã hội Mặt khác, lại chứa đựng nội dung mới, khác biệt, quan hệ quan hệ với cá nhân đặc biệt, cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân Quần chúng nhân dân thuật ngữ tập hợp đông đảo người hoạt động không gian thời gian xác định, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp xã hội giai cấp hoạt động xã hội xác định Đó tồn quần chúng nhân dân quốc gia, khu vực lãnh thổ xác định Họ có chung lợi ích liên hiệp với nhau, chịu lãnh đạo tổ chức, đảng phái, cá nhân xác định để thực mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa hay xã hội xác định thời kỳ lịch sử định Nội hàm khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm: Những người lao động sản xuất cải vật chất tinh thần lực lượng bản, chủ chốt; toàn thể dân cư chống lại kẻ áp bức, bóc lột thống trị đối kháng với nhân dân; người có hoạt động lĩnh vực khác nhau, trực tiếp gián tiếp góp phần vào biến đổi xã hội Với nội dung quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể quốc gia, khu vực Cá nhân người cụ thể hoạt động xã hội xác định thể tính đơn với tư cách cá thể phương diện sinh học, với tư cách nhân cách phương diện xã hội Khác với khái niệm người dùng để tính phổ biến chất người cá nhân, khái niệm cá nhân nhấn mạnh tính đặc thù riêng biệt cá thể phương diện xã hội Cá nhân chỉnh thể vừa mang tính đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại vừa có tính phổ biến, có đời sống riêng, có nguyện vọng, nhu cầu lợi ích riêng Nhưng cá nhân bao hàm tính chung, phổ biến, chứa đựng quan hệ xã hội nhận thức chung giúp cho việc thực chức xã hội cá nhân đời họ mang tính chất lịch sử - cụ thể đời sống họ Do đó, cá nhân mang chất xã hội, yếu tố xã hội đặc trưng để tạo nên cá nhân cá nhân phải sống hoạt động nhóm khác nhau, cộng đồng tập đồn xã hội có tính lịch sử Trong số cá nhân thời kỳ lịch sử định, điều kiện, hoàn 209 cảnh cụ thể, xác định xuất cá nhân kiệt xuất, trở thành người lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực mục tiêu xác định Đó lãnh tụ hay vĩ nhân Ngồi phẩm chất cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân cá nhân kiệt xuất, xuất phong trào quần chúng nhân dân, nhận thức cách đắn, nhanh nhạy, kịp thời yêu cầu, quy luật, vấn đề lĩnh vực hoạt động định đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, v.v Họ dám quên lợi ích quần chúng nhân dân, có lực nhận thức tổ chức hoạt động thực tiễn Lãnh tụ cịn người có phẩm chất xã hội, quần chúng nhân dân tín nhiệm, gắn bó mật thiết với nhân dân, có khả tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhận thức, ý chí hành động nhân dân, có lực tổ chức quần chúng nhân dân thực mục tiêu, nhiệm vụ mà thời đại đặt Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin luận giải luận chứng cách đắn mối quan hệ vai trò lãnh tụ vai trò quần chúng nhân dân phát triển xã hội Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân chính, động lực phát triển lịch sử Vai trị quần chúng nhân dân thể nội dung sau đây: - Yếu tố định lực lượng sản xuất quần chúng nhân dân lao động Đó yếu tố động lực nhất, cách mạng lực lượng sản xuất, làm cho phương thức sản xuất vận động phát triển, thúc đẩy xã hội phát triển Đó lực lượng xã hội sản xuất toàn cải vật chất, tiền đề sở cho tồn tại, vận động phát triển xã hội, thời kỳ lịch sử - Trong cách mạng xã hội giai đoạn biến động xã hội, quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu, định thắng lợi cách mạng chuyển biến đời sống xã hội Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, phát triển lực lượng sản xuất, đến giai đoạn phát triển định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, làm xuất cách mạng xã hội Như vậy, nguyên nhân cách mạng hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân Họ thực chủ thể, lực lượng chủ chốt, động lực q trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, cách mạng xã hội - Toàn giá trị văn hóa, tinh thần đời sống tinh thần nói chung quần chúng nhân dân sáng tạo Những sáng tạo trực tiếp quần chúng nhân dân lĩnh vực điều kiện, tiền đề, nguồn lực thúc đẩy phát triển văn hóa, tinh thần Hoạt động phong phú, đa dạng quần chúng nhân dân thực tiễn nguồn mạch cảm hứng vô tận, chất liệu không cạn kiệt, nguồn tài nguyên bất tận cho sáng tạo tinh thần Quần chúng nhân dân người gạn lọc, lưu giữ, truyền bá phổ biến giá trị tinh thần làm cho bảo tồn vĩnh viễn Tùy thuộc vào điều kiện lịch sử khác mà vai trò quần chúng nhân dân thể khác Xã hội cơng bằng, dân chủ, tự do, bình đẳng phát huy vai trò cá nhân quần chúng nhân dân nói 210 chung Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trị to lớn, vơ quan trọng Khi lịch sử đặt nhiệm vụ cần phải giải từ quần chúng nhân dân xuất lãnh tụ để giải nhiệm vụ lịch sử Mọi phong trào thất bại chưa tìm cho lãnh tụ xứng đáng “Trong lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào” Lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức đắn quy luật khách quan đời sống xã hội, hiểu biết sâu sắc xu phát triển quốc gia, dân tộc, thời đại phong trào; phải có kế hoạch, chương trình, biện pháp chiến lược hoạt động cho phong trào quần chúng nhân dân cho thân phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể; đồng thời lãnh tụ phải thuyết phục quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động họ, tập hợp tổ chức lực lượng để thực thành công kế hoạch, chương trình, chiến lược mục tiêu xác định Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm phát triển phong trào quần chúng nhân dân, từ thúc đẩy kìm hãm phát triển xã hội Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy phát triển xã hội, họ hành động theo quy luật khách quan phát triển xã hội, ngược lại, kìm hãm phát triển xã hội tạo nên vận động quanh co, phức tạp cho xã hội Lãnh tụ có vai trị to lớn tồn tại, hoạt động tổ chức quần chúng nhân dân mà họ người tổ chức sáng lập điều hành Các lãnh tụ gắn với thời đại lịch sử định phong trào cụ thể, vậy, họ hoàn thành nhiệm vụ thời đại phong trào Quan hệ lãnh tụ với quần chúng nhân dân quan hệ thống nhất, biện chứng thể nội dung sau đây: - Mục đích lợi ích quần chúng nhân dân lãnh tụ thống Đó điểm then chốt định thành bại phong trào xuất lãnh tụ Lợi ích họ biểu nhiều khía cạnh khác nhau, lợi ích ln cầu nối, liên kết, mắt xích định, động lực để quần chúng nhân dân lãnh tụ kết thành khối xã hội thống ý chí hành động Tuy nhiên, lợi ích họ ln vận động, biến đổi không ngừng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bối cảnh khách quan mà phong trào quần chúng nhân dân lãnh tụ họ tồn tại, hoạt động đó, phụ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật khách quan để thực lợi ích - Quần chúng nhân dân phong trào họ tạo nên lãnh tụ, điều kiện, tiền đề khách quan để lãnh tụ xuất hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử đặt cho họ Lãnh tụ sản phẩm thời đại, cộng đồng, phong trào Sự xuất họ khả giải nhiệm vụ lịch sử nhanh chậm, nhiều thúc đẩy vận động, phát triển phong trào quần chúng nhân dân - Trong mối quan hệ thống biện chứng quần chúng nhân dân lãnh tụ, chủ V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.473 211 nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò định quần chúng nhân dân, đồng thời đánh giá cao vai trò lãnh tụ Quần chúng nhân dân lực lượng đóng vai trị định phát triển lịch sử xã hội, động lực phát triển Lãnh tụ người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Lãnh tụ có vai trị quan trọng, khơng thể tuyệt đối hóa vai trị họ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn chế việc phát huy tính động, sáng tạo quần chúng nhân dân, phải chống lại tệ sùng bái cá nhân Ngược lại, việc tuyệt đối hóa vai trị quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò cá nhân lãnh tụ dẫn đến hạn chế, xem thường sáng kiến cá nhân, sáng tạo quần chúng nhân dân, không phát huy sức mạnh sáng tạo họ Quần chúng nhân dân người thầy vĩ đại cá nhân, lãnh tụ Kết hợp hài hòa, hợp lý, khoa học vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ điều kiện cụ thể xác định tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong trào vận động, phát triển cộng đồng, xã hội nói chung Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam Lý luận người nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tảng lý luận cho việc phát huy vai trò người cách mạng nghiệp đổi Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu cầu khách quan phát triển lịch sử - xã hội Việt Nam, tiếp thu văn hóa giá trị truyền thống dân tộc, gia đình, tinh hoa văn hóa nhân loại, có lý luận người chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam đại Theo Hồ Chí Minh: “Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người” Quan niệm người Hồ Chí Minh rõ ràng cụ thể hóa, bao hàm cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh người bao hàm nhiều nội dung khác nhau, có nội dung là: tư tưởng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, tư tưởng phát triển người tồn diện Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, Việt Nam quyền lợi nhân dân lao động thống với quyền lợi giai cấp dân tộc Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vơ sản giai cấp nông dân lãnh đạo giai cấp vơ sản khơng phải để giải phóng thân giai cấp vơ sản, mà cịn để giải phóng giai cấp nơng dân tồn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột Chỉ cách đó, cách đó, việc giải phóng giai cấp vơ sản thực triệt để đảm bảo thắng lợi hồn tồn Cơng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc 212 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.130 thắng lợi thắng lợi hoàn toàn, triệt để việc thực cách mạng vô sản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp giải phóng hồn thành giai cấp bị bóc lột, dân tộc bị áp người lao động phạm vi toàn giới khỏi ách áp bức, nơ lệ Do bối cảnh lịch sử quốc gia, dân tộc, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tư tưởng giành độc lập, tự cho quốc gia, dân tộc Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm quốc gia, dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa từ Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ xem tư tưởng bất hủ, phải áp dụng cho quốc gia, dân tộc Tư tưởng điểm xuất phát cho tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp nhân dân lao động sợi đỏ xuyên suốt đời nghiệp Hồ Chí Minh Tháng 7/1945, chuẩn bị điều kiện để tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh dặn: “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập”1 “Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia, dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được”2 Việc giành lại độc lập, tự dân tộc bảo vệ độc lập tự mục tiêu, nghiệp suốt đời Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân Việt Nam đem hết tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Dân tộc Việt Nam “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ”3 Hồ Chí Minh khẳng định tư tưởng giải phóng dân tộc phải dân tộc bị áp bức, bóc lột thực hiện: “Người ta khơng thể làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại đời sống xã hội họ” Quan điểm lĩnh vực lý luận mà đưa vào thực tiễn vận động tuyên truyền quần chúng cách mạng: “Hỡi anh em thuộc địa chúng tơi xin nói với anh em rằng, cơng giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em” Đây quan điểm thể lập trường vật, khoa học biện chứng, vận dụng trung thành sáng tạo tư tưởng giải phóng người, giải phóng giai cấp nhân loại nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh quán triệt toàn đời hoạt động mình, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục sử dụng thực tiễn, thực tiễn chứng minh hồn tồn đắn Hồ Chí Minh khẳng định: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Điều có nghĩa theo Hồ Chí Minh, độc lập, tự điều kiện cần, điều kiện đủ phải xây dựng chế độ xã hội Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006, tr.130 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.7, tr.113 , Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.3, 534 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.513 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2 tr.137-138 , Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.187, 64 213 “Tất người lao động giới có mục đích chung khỏi ách áp bóc lột, sống sung sướng tự do, tức thực chế độ cộng sản” “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì”3 Đây thực chất tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, Hồ Chí Minh phát triển từ lý luận giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân “Nước ta nước dân chủ, cơng việc lợi ích dân mà làm”2 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người, nhân dân lao động không mục tiêu nghiệp cách mạng mà động lực cách mạng: “Vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”3 “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” “Chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người” Con người Hồ Chí Minh nhân dân Vì vậy, “Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”5 Đây tư tưởng kế thừa từ truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Tư tưởng lấy dân làm gốc triều đại phong kiến lịch sử sử dụng đặc biệt thành công công bảo vệ Tổ quốc, chiến thắng lực ngoại xâm lớn mạnh nhiều lần Phát triển người toàn diện nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh người “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”6 Con người tồn diện người có đức tài (vừa hồng vừa chuyên), đức gốc Đức đạo đức, khơng phải đạo đức thủ cựu, mà đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải đạo đức danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người Yêu cầu đạo đức trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, có tinh thần quốc tế vô sản Tài hay chuyên lực người đáp ứng nhiệm vụ giao, thể qua việc không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật lý luận7 Để người phát triển toàn diện phải tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục tự giáo dục “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố” Giáo dục công việc tồn xã hội, có vai trị đặc biệt quan trọng, hệ , , 214 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, tr.254 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.397, 232 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.281 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.542 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr.93 Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr.528, 612 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, tr.295 trẻ Xã hội cần người thơng qua giáo dục, người đào tạo xuất Giáo dục gắn liền với tự giáo dục Đó q trình tự cải tạo, tự thực cách mạng thân người Đó q trình khó khăn, phức tạp cách mạng thân khó khăn giống cách mạng ngồi xã hội Khơng thể thực cách mạng ngồi xã hội khơng thực cách mạng thân ngược lại Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển người vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam bối cảnh thời đại Tư tưởng “kim nam”, tảng lý luận cho việc hoạch định chủ trương, sách người phát triển người, cho việc điều hành quản lý đời sống xã hội Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, nội dung cốt lõi, tư tưởng chiến lược phát triển người nước ta Điều phù hợp với xu hướng chung tư tưởng tiến nhân loại, Liên hợp quốc thức vận dụng quy mơ tồn cầu Con người vừa mục tiêu, vừa nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định người chủ thể lịch sử xã hội Quan điểm cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa vào nghiệp đổi Việt Nam quan điểm xem người vừa mục tiêu, vừa nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Quan điểm nhấn mạnh vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người, xem nguồn gốc, động lực phát triển xã hội đại Phát huy vai trị người phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo trình hoạt động, việc phát huy tối đa đặc trưng phẩm chất, lực họ, khắc phục giảm thiểu khiếm khuyết, hạn chế phương diện khác người Phát huy vai trò người thực hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn, hoạt động vật chất hoạt động tinh thần, bao gồm lực nhận thức, tư duy, hành động lẫn phẩm chất trị đạo đức, v.v Việc phát huy vai trò người Việt Nam điều kiện Đảng ta trọng nhấn mạnh kỳ đại hội Đảng, văn kiện Ban Chấp hành Trung ương, chủ trương, sách, quản lý điều hành phát triển kinh tế xã hội nói chung Một mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thối hóa, biến chất, suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, chống lại thói hư tật xấu, đặc tính tiêu cực người Việt Nam cản trở phát triển người xã hội Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến việc xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước với đức tính sau đây: “- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn 215 trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực”1 Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục nhấn mạnh bổ sung: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân, thiện, mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước”2 “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam Xây dựng phát huy lối sống “Mỗi người người, người người””3 Sự nghiệp đổi đòi hỏi phải đặt người vào vị trí trung tâm, xem vừa mục tiêu vừa động lực phát triển cách nghiệp đổi nước ta thực thành cơng Độc lập, tự hạnh phúc người, phát triển toàn diện người nội dung cốt lõi, mục tiêu chủ yếu, cao bao trùm cơng đổi nói riêng nghiệp giải phóng người nói chung Mục tiêu công đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thể tập trung mục tiêu giải phóng người Việc phát huy vai trị người để thực mục tiêu giải phóng người, xem người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tất lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế đến trị, từ giáo dục đào tạo đến khoa học công nghệ, từ lĩnh vực xã hội đến lĩnh vực văn hóa Bài học lịch sử cách mạng Việt Nam thắng lợi phải dựa tảng phát huy vai trò người Để phát huy mạnh mẽ vai trò người giai đoạn cách mạng nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thực nhiều giải pháp khác nhau: kết hợp lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; coi trọng phát huy vai trò động lực Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.57, tr.306 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2014, tr.46-47 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Sđd, tr.49-50 216 trị, tinh thần đạo đức; trọng tuyên truyền giáo dục, động viên kịp thời tượng tích cực người xã hội; thực thi sách kinh tế - xã hội hướng đến người người; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng giáo dục, đào tạo hệ trẻ Con người đặt vị trí trung tâm phát triển kinh tế xã hội, coi trọng nhu cầu lợi ích đáng người, đề cao tu dưỡng, tự rèn luyện, thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo, bồi dưỡng người, thực hành phê bình tự phê bình thường xuyên, chống chủ nghĩa cá nhân, tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Sự thành công cơng đổi nói riêng phát triển đất nước nói chung phụ thuộc lớn vào việc phát huy vai trò người, cách mạng khoa học công nghệ diễn vũ bão, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn với diễn biến bất thường, khó lường C CÂU HỎI ƠN TẬP Nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội; ý nghĩa phương pháp luận nghiệp đổi Việt Nam Quan điểm triết học Mác - Lênin giai cấp đấu tranh giai cấp; ý nghĩa phương pháp luận nhận thức thực tiễn đấu tranh giai cấp Việt Nam giới Quan điểm triết học Mác - Lênin nhà nước; vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước Việt Nam Quan điểm triết học Mác - Lênin cách mạng xã hội, phương pháp cách mạng xã hội Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam Quan điểm triết học Mác - Lênin dân tộc; quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại; ý nghĩa phương pháp luận cách mạng Việt Nam Quan điểm triết học Mác - Lênin người; ý nghĩa nghiệp đổi Việt Nam Quan điểm triết học Mác - Lênin ý thức xã hội Ý nghĩa nghiệp đổi Việt Nam 217 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập (trọn 50 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 V.I Lênin: Toàn tập, 55 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Hồ Chí Minh: Tồn tập (trọn 15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, 69 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 Bách khoa toàn thư triết học, Nxb Từ điển Xôviết, in lần thứ 2, Mátxcơva, 1989 (tiếng Nga) Bộ Giáo dục Đào tạo: Triết học quyển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 10 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình triết học (Dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014 11 Davidovich V.E.: Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 12 Eagleton, Terry: Tại Marx đúng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012 13 Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 14 Hawking S.: Lược sử thời gian, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 15 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận trị - Triết học Mác Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2018 16 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia: Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 17 Huxley, Sir Julian; Dr J Bronowski; Sir Gerald Barry; James Fisher: Tư tưởng loài người qua thời đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 18 Morin, Edgar: Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 19 Lê Hữu Nghĩa: Lịch sử lơgíc, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987 20 Trần Văn Phịng (Chủ biên): Giáo trình Triết học (Dùng cho cao học không chuyên ngành triết học), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2015 21 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị: Triết học Mác - Lênin - Phần I, Chủ nghĩa vật biện chứng (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội - bậc đại học), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 218 22 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị: Triết học Mác - Lênin - Phần II, Chủ nghĩa vật lịch sử (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội bậc đại học), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 23 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị: Lịch sử triết học (Giáo trình bậc đại học dùng cho đối tượng đào tạo cán trị quân đội), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 24 Hồ Sĩ Quý (Chủ biên): Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 25 Séptulin A.P.: Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 26 Séptulin A.P.: Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học mácxít, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 27 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên): Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 28 Viện Nghiên cứu người: Một số kết nghiên cứu chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 29 Viện Triết học: Triết học phương Tây đại, Từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 30 Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô: Lịch sử phép biện chứng (6 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 219 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN I- Triết học vấn đề triết học II- Triết học Mác - Lênin vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I- Vật chất ý thức II- Phép biện chứng III- Lý luận nhận thức Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất II- Giai cấp dân tộc III- Nhà nước cách mạng xã hội IV- Ý thức xã hội V- Triết học người Tài liệu tham khảo 220 vật Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS HOÀNG THỊ THU HƯỜNG ĐỖ PHƯƠNG MAI NGUYỄN MAI THẢO NHUNG Trình bày bìa: ĐẶNG THU CHỈNH Chế vi tính: NGUYỄN QUỲNH LAN Sửa in: PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Đọc sách mẫu: PHƯƠNG MAI - THẢO NHUNG In 15.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm, Địa chỉ: Số đăng ký xuất bản: 673-2021/CXBIPH/28-02/CTQG Quyết định xuất số: -QĐ/NXBCTQG, ngày 2021 Mã số ISBN: 978-604-57-6594-4 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2021 221

Ngày đăng: 11/12/2021, 15:57

Mục lục

  • . Xem Michael Lahanas: Education in Ancient Greece (Giáo dục thời Hy Lạp cổ đại), http://www.hellenicaworld.com/Greece/ Ancient/en/AncientGreeceEducation.html.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan