Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên nam định

76 46 0
Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NHƠM HOẠT TÍNH TỪ XỈ NHƠM THẢI CỦA LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHƠM BÌNH N - NAM ĐỊNH NGUYỄN XUÂN ĐƯƠNG duongnx0807@gmail.com Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Kiêm Thủy Chữ ký GVHD Viện: Viện Khoa học Công nghệ Môi trường HÀ NỘI, 05/2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Xuân Đương Đề tài luận văn: Nghiên cứu chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ nhơm thải làng nghề tái chế nhơm Bình n – Nam Định Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên Môi trường Mã số HV: CB190267 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/04/2021 với nội dung sau: Chỉnh sửa chương tập trung vào đối tượng nghiên cứu nhơm hoạt tính Bổ sung thơng tin liên quan đến độ tinh khiết hóa chất, thông số thiết bị sử dụng Bổ sung nội dung đánh giá hiệu kinh tế xã hội q trình chế tạo nhơm hoạt tính Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật toàn luận văn Viết lại kết luận Ngày 28 tháng 05 năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS.VŨ KIÊM THỦY NGUYỄN XUÂN ĐƯƠNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Luận văn chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường với Đề tài “Nghiên cứu chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ nhơm thải làng nghề tái chế nhơm Bình n – Nam Định” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập - nghiên cứu vừa qua Xin trân trọng gửi lời cám ơn đến TS Vũ Kiêm Thủy, giảng viên môn Công nghệ môi trường –người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn lời cảm ơn chân thành sâu sắc Xin cảm ơn tồn thể thầy giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện cho em hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn Trung tâm Quan trắc Mơi trường KSƠN Cơng nghiệp tạo điều kiện làm việc để em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2021 Học viên Nguyễn Xuân Đương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực chương trình đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Luận văn Tác giả NGUYỄN XUÂN ĐƯƠNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ nhơm thải làng nghề tái chế nhơm Bình n – Nam Định Tác giả luận văn: Nguyễn Xuân Đương Khóa: 2019B Người hướng dẫn: TS.Vũ Kiêm Thủy Từ khóa (Keyword): Xỉ thải nhơm từ làng nghề n Bình Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, hoạt động tái chế nhôm diễn mạnh mẽ làng nghề, đem lại lợi ích kinh tế lớn cho người dân Q trình tái chế nhơm phát sinh lượng lớn nước thải chứa hóa chất độc hại, loại khí CO2, SO2, từ q trình đốt nhiên liệu lượng lớn chất thải rắn Một số làng nghề giàu lên nhờ tham gia vào tái chế phế liệu, mặt trái họ bị bủa vây ô nhiễm môi trường loại chất thải chưa xử lí quản lí cách Đặc biệt làng nghề Bình Yên - Nam Định, hàng năm tái chế khoảng 15.000 nhôm phế liệu phát thải khoảng 200 xỉ thải Xỉ thải nhôm loại chất thải rắn liệt kê vào danh mục chất thải nguy hại theo danh mục chất thải nguy hại Việt Nam Châu Âu Hiện nay, xỉ thải làng nghề đổ không quy định gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Chất thải làng nghề Bình Yên - Nam Định tập kết thu gom bãi tập kết hợp tác xã đem chơn lấp chính.Việc nghiên cứu thu hồi nhôm từ xỉ cần thiết đem lại hiệu kinh tế tránh lãng phí tài nguyên thiên nhiên giảm lượng chất thải rắn phát sinh Việc thực đề tài: “Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhơm thải làng nghề tái chế nhơm Bình n – Nam Định” cần thiết để thu hồi nhôm giảm chất thải rắn phát sinh đem lại hiệu kinh tế, giảm thiểu lượng, giảm thiểu khai thác quặng để sản xuất nhôm Sản phẩm nhơm hoạt tính tạo thành thân thiện với mơi trường có nhiều ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên để đưa mơ hình sản xuất cơng nghiệp cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế Luân văn đưa sản phẩm có độ tinh khiết 72,7% nhơm oxit dạng nhơm hoạt tính - b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thu hồi nhôm từ xỉ thải nhơm Nghiên cứu chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ thải nhôm c) Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu lựa chọn đối tượng nghiên cứu chất thải rắn từ làng nghề tái chế nhôm thôn Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định d) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Tái chế kim loại đem lại nhiều lợi ích kinh tế tuần hồn tài ngun Nhưng bên cạnh vấn đề mơi trường đặt ra,trong có tái chế nhôm Tại Việt Nam tái chế nhôm làng nghề Văn Mơn, Bắc Ninh Bình n, Nam Định tạo lượng xỉ thái lớn Luận văn “Nghiên cứu chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ nhơm thải làng nghề tái chế nhơm Bình n – Nam Định” Nhằm thu hồi nhơm từ q trình tái chế để tạo thành nhơm hoạt tính Nội dụng luận văn nghiên cứu bao gồm: - Ảnh hưởng phương pháp hòa tách đến chất lượng sản phẩm (phương pháp hòa tan xỉ HCl NaOH) - Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến q trình tạo nhơm hoạt tính - Ảnh hưởng q trình tái kết tủa Al(OH)3 đến chất lượng sản phẩm Sản phẩm nhôm hoạt tính tạo thành đưa đo SEM, EDS, XRD e) Kết luận Q trình hịa tách xỉ axit có hiệu suất thu hồi thấp sản phẩm nhơm hoạt tính tạo thành có độ tinh khiết chất lượng tốt Nghiên cứu nung giá trị 600,700 800oC sản phẩm thu nhiệt độ 700oC cho kết XRD có số lượng peak trùng với lượng peak Al2O3 lớn Quá trình tái kết tủa nồng độ axit HCl 0,5M; 0,1M 0,05M Kết thu điều kiện HCl 0,05M cho sản phẩm gamma nhôm oxit tốt với độ tinh khiết 72,7%.Diện tích bề mặt sản phẩm thu lên tới 245,421 m2/g phương pháp hòa tách axit Tuy nhiên phương pháp hòa tách yêu cầu nhiều công đoạn tinh chế sản phẩm Tỷ lệ nhơm hoạt tính thu chưa đạt so với sản phẩm thương mại kiểm soát trình chưa tối ưu GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN (chữ ký) (chữ ký) TS.VŨ KIÊM THỦY NGUYỄN XUÂN ĐƯƠNG MỤC LỤC MỤC LỤC i Danh mục ký hiệu từ viết tắt iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phương pháp phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: 1.1 TỔNG QUAN Tổng quan xỉ nhôm 1.1.1 Quá trình hình thành xỉ 1.1.2 Thần phần xỉ nhôm 1.1.3 Tính chất xỉ nhôm 1.2 Tình hình nghiên cứu thu hồi nhơm từ xỉ thải cô nhôm 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Làng nghề Bình Yên - Nam Định 1.4 Tổng quan nhôm oxit 10 1.4.1 Phân loại nhôm oxit 10 1.4.2 Cấu trúc nhôm oxit 11 1.4.3 Tính chất nhôm oxit 13 1.4.4 Một số ứng dụng nhôm oxit 14 1.4.5 Quá trình tổng hợp nhôm oxit 16 1.5 Cơ sở lý thuyết q trình hịa tách nhôm từ xỉ cô nhôm để tạo sản phẩm nhơm hoạt tính 17 1.5.1 Quy trình hịa tách nhôm tạo dung dịch aluminat axit 17 1.5.2 Quy trình hịa tách nhơm tạo dung dịch aluminat kiềm 18 1.5.3 Quy trình tạo kết tủa nhơm hydroxit tạo nhơm hoạt tính 19 i 1.5.4 Ảnh hưởng phương pháp hòa tách 19 1.5.5 Ảnh hưởng trình nung pH tới trình tạo Al2O3 20 CHƯƠNG 2: 2.1 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Vật liệu hóa chất nghiên cứu 22 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 22 2.1.2 Hóa chất thiết bị 22 2.2 Quy trình thực nghiên cứu 24 2.2.1 Ảnh hưởng q trình hịa tách 25 2.2.2 Ảnh hưởng trình hòa tách tới chất lượng sản phẩm 26 2.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nung tới trình tạo nhơm hoạt tính 26 2.2.4 Ảnh hưởng quy trình tái kết tủa Al(OH)3 tới chất lượng sản phẩm 26 2.3 Phương pháp phân tích đánh giá kết nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp đo phổ tán xạ lượng tia X (EDS) 27 2.3.2 Phương pháp đo diện tích bề mặt phân bố mao quản (BET) 27 2.3.3 Phương pháp chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) 29 2.3.4 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 30 CHƯƠNG 3: 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 Đặc điểm tính chất xỉ nhơm làng nghề Bình n 32 3.2 Ảnh hưởng phương pháp hòa tách xỉ axit HCl NaOH đến sản phẩm Al2O3 34 3.2.1 Kết quy trình hịa tách đến độ tinh khiết sản phẩm 34 3.2.2 Kết phương pháp hịa tách đến diện tích bề mặt riêng độ xốp sản phẩm 35 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến trình tạo nhơm hoạt tính 38 3.4 Ảnh hưởng trình tái kết tủa Al(OH)3 đến chất lượng sản phẩm 41 3.4.1 Ảnh hưởng trình tái kết tủa đến độ tinh khiết sản phẩm 41 3.4.2 Ảnh hưởng trình tái kết tủa đến sản phẩm γ-Al2O3 43 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội q trình chế tạo nhơm hoạt tính 50 3.5.1 Kinh tế 50 3.5.2 Môi trường 51 3.5.3 Phạm vi ứng dụng nhôm hoạt tính 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 ii PHỤ LỤC ẢNH 56 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT iv Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh BET Brunauer – Emmett – Teller đvC Đơn vị Cacbon Atomic mass constant EDS Phổ tán xạ lượng tia X Energy Dispersive X-ray Spectroscopy SEM Hiển vi điện tử quét Scanning Electron Microspoe XRD Nhiễu xạ tia X X-ray diffraction Khuyến nghị quy trình chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ thải nhơm quy mơ phịng thí nghiệm Xỉ nhơm sau nghiền hạt lớn sàng qua sàng có kích thước 1,6mm Sau đem hịa tách axit HCl 5M với tỷ lệ rắn lỏng 1:20 g/ml Thời gian hòa tách với tốc độ khuấy 600 vòng/phút nhiệt độ phản ứng 85oC Dung dịch sau phản ứng lọc tách để thu muối clorua kim loại sau dung dịch đem tiền kết tủa với dung dịch NH310% Lọc kết tủa hydoxit kim loại sau đưa kết tủa hòa tách NaOH 30% đến pH khoảng 14 Thu dung dịch sau hòa tách sau đo đưa tái kết tủa dung dịch axit HCl 0,05M đến pH xấp xỉ Lọc kết tủa sau đo đưa rửa ethanol nước cất Sản phẩm đem sấy 105oC nung nhiệt độ 700oC Hình 3.13 mơ tả q trình tiến hành phịng thí nghiệm 48 Hình 3.13 Quy trình chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ thải nhơm 49 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội q trình chế tạo nhơm hoạt tính Theo kết nghiên cứu, quy trình hịa tách HCl sử dụng nhiều hóa chất tạo nhiều chất thải so với quy trình hịa tách NaOH Quy trình hịa tách NaOH mang lại nhiều lợi ích kinh tế môi trường Tuy nhiên để chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ thải nhơm q trình hịa tách xỉ HCl cho kết tối ưu (Bảng 3.9) Bảng 3.9 Bảng so sánh yếu tố kinh tế môi trường hai quy trình Yếu tố so Quy trình hịa tách Quy trình hịa tách sánh HCl NaOH Axit HCl 5M; 0,05M Hóa chất sử Dung dịch NH3 10% dụng Dung dịchNaOH 30% Dung dịch NaOH 30% Axit HCl 0,05M Ethanol Kinh tế Sử dụng điện công Sử dụng điện công Năng lượng đoạn gia nhiệt phản ứng đoạn gia nhiệt phản ứng hòa tách, sấy, nung hòa tách, sấy, nung Chất rắn thải Bã xỉ, bã kết tủa hydroxit Bã xỉ kim loại Nước thải từ q trình: Mơi trường Nước thải Nước thải từ trình: lọc thu kết tủa hydroxit lọc thu kết tủa Al(OH)3, kim loại, lọc thu kết rửa kết tủa tủa Al(OH)3, rửa kết tủa Dựa vào tính chất sản phẩm nhơm hoạt tính thu nghiên cứu ứng dụng làm chất hấp phụ trình xử lý chất thải, làm chất xúc tác, hấp phụ ngành công nghiệp dầu khí 3.5.1 Kinh tế Để đánh giá hiệu kinh tế đưa chi phí sản xuất 1kg nhơm hoạt tính từ xỉ nhơm so sánh với 1kg nhơm hoạt tính bán ngồi thị trường sau (Bảng 3.10): Bảng 3.10 Chi phí hóa chất để sản xuất 1kg nhơm hoạt tính từ xỉ nhơm Đơn vị tính Số lượng Thành tiền (VNĐ) Xỉ nhơm kg -7 15.000 – 21.000 Axit HCl 37% Lít 120 - 200 500.000 – 1.000.000 Nguyên liệu 50 Dung dịch NH3 10% Lít 250 – 350 500.000 – 800.000 NaOH kg 0,3 – 0,5 20.000 – 50.000 Nước rửa lít 40 - 60 160.000 – 250.000 Tổng chi phí trung bình 1.165.000 – 2.000.000 Nhơm hoạt tính ngồi thị trường 120.000 Từ kết Bảng 3.10 thấy chi phí để tạo 1kg nhơm hoạt tính từ xỉ tốn khoảng 1,2 triệu đến triệu đồng cao gấp 10 lần so với 1kg nhơm hoạt tính bán thị trường Hiện nay, xỉ từ làng nghề Bình Yên thu gom đem xử lý với giá thành triệu đồng xỉ Để sản xuất 1kg nhơm hoạt tính từ xỉ xử lý khoảng 5kg-7kg xỉ lượng hóa chất tiêu thụ lớn kinh phí để sản xuất gần xỉ lý 0,5 xỉ 3.5.2 Mơi trường Về mặt mơi trường sản phẩm tạo thành thân thiện với môi trường bã xỉ sau hịa tách giảm độc tính thành phần gây độc hại Bã xỉ sau hòa tách làm ghạch khơng nung đem chơn lấp giảm diện tích bãi chơn lấp 3.5.3 Phạm vi ứng dụng nhơm hoạt tính Nhơm hoạt tính có nhiều ứng dụng thực tế lọc hóa dầu xúc tác cho q trình Clause, xúc tác trình xử lý hydro, xúc tác cho q trình hydrocracking… Trong xử lý mơi trường nhơm hoạt tính cơng nghệ dược phẩm, đặc biệt dùng để xử lý nước chứa Flo Ngoài ra, nhơm họa tính cịn làm chất hấp phụ q trình sấy khí, làm khơ chất lỏng hữu cơ, tách SOx có khí, làm lớp chất hấp phụ bảo vệ chất xúc tác thiết bị phản ứng khỏi chất gây ngộ độc xúc tác 51 KẾT LUẬN Q trình hịa tách xỉ axit có hiệu suất thu hồi thấp sản phẩm nhôm hoạt tính tạo thành có độ tinh khiết chất lượng tốt Nghiên cứu nung giá trị 600,700 800oC sản phẩm thu nhiệt độ 700oC cho kết XRD có số lượng peak trùng với lượng peak Al2O3 lớn Quá trình tái kết tủa nồng độ axit HCl 0,5M; 0,1M 0,05M Kết thu điều kiện HCl 0,05M cho sản phẩm gamma nhôm oxit tốt với độ tinh khiết 72,7% Diện tích bề mặt sản phẩm thu lên tới 245,421 m2/g phương pháp hòa tách axit Tuy nhiên phương pháp hịa tách u cầu nhiều cơng đoạn tinh chế sản phẩm Tỷ lệ nhôm hoạt tính thu chưa đạt so với sản phẩm thương mại kiểm sốt q trình chưa tối ưu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Samson Oluropo Adeosun, Olatunde Israel Sekunowo, Omotaya Oluwaseyi Taiwo, Wasiu Ajibola Ayoola, Adebowale Machado, “Physical and mechanical properties of aluminum dross,” Advances in Materials, pp 6-10, 2014 [2] Mahinroosta Mostafa ; Allahverdi Ali, "Hazardous aluminum dross characterization and recycling strategies: A critical review," Journal of Environmental Management, vol 223, pp 452 - 468, 2018 [3] Samuel Lavoie, Ghyslain Dubé, “A Salt-Free Treatment of Aluminum Dross Using Plasma Heating,” 1991 [4] Olivia Manfredi, Wolfgang Wuth, and Ines Bohlinger, “Characterizing the Physical and Chemical Properties of Aluminum Dross,” IMM, 1997 [5] Varužan Kevorkijan, “Evaluating the Aluminum Content of Pressed Dross,” 2002 [6] Samson Oluropo Adeosun, Emmanuel Isaac Akpan and Michael Olugbamila Dada, “Refractory characteristics of aluminium dross—Kaolin composite,” Miner Metals Mater, p 2253–2261, 2014 [7] Mostafa Mahinroosta; Ali Allahverdi, "A promising green proces for sythesis of high purity activated-alumia nanopower from secondary alumiun dross," Journal of Environmental Management, pp 93-102, 2018 [8] Cục kiểm sốt nhiễm - Tổng cục mơi trường, “Báo cáo thực hợp đồng số 25 kiểm sốt nhiễm môi trường làng nghề,” 2011 [9] Phan Thanh Hà, “Nghiên cứu công nghệ xử lý bã thải xỉ nhôm thu hồi phèn nhơm q trình tái chế nhơm phế liệu làng nghề Văn Môn - Bắc Ninh,” Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim [Online] [Accessed 13 07 2020] [10] M E Schlesinger, “Aluminium Recycling,” in Aluminium Recycling, CRC Press, 2007 [11] M Mostafa and A Ali, "Hazardous aluminum dross characterization and recycling strategies: A critical review," Journal of Environmental Management, vol 223, pp 452 - 468, 2018 [12] Nguyễn Phương Liên, “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước làng nghề sản xuất tái chế nhôm thôn Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định,” 2016 [13] Hanschil U, “Preparation of Nordstrandite,” US Par, vol 3, 1963-1966 [14] Helen Dick Megaw, “The Crystal Structure of hydrarglillite, Al(OH)3,” 1934 53 [15] Nguyễn Hữu Trịnh, “Luận án Tiến sĩ Hoá học “Nghiên cứu điều chế dạng hydrnhôm oxit, nhôm oxit ứng dụng công nghiệp lọc hoá dầu,” Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2002 [16] Đỗ Thanh Hải, “Nghiên cứu điều chế số chấ hập thụ từ hợp chất nhơm nghiên cứu chất kết dính tạo viên” [17] Đinh Thị Ngọ, Hố học dầu mỏ khí, Hà Nội: NXB khoa học kỹ thuật, 2004 [18] Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu mỏ, Hà Nội: NXB khoa học kỹ thuật, 2006 [19] Fritz Ullmann, “Ullmanns’ Encyclopedia of the chemical industry,” 1991, pp 629-668 [20] Ralph T.Yang, “Gas separation by adsorption process,” in London Imperial, 1997 [21] Martin Bulow et all, “Temperature swing adsorption process,” in US Patent 6416596, 2002 [22] Genoveva Buelna, Yue-Sheng Lin, “Sol-gel-derived Mesoporous γAlumia,” Microporous and Mesoporous Meterials 30, pp 359-369, 1999 [23] Zhong-Min Wang and Yue-Sheng Lin, “Sol-gel Synthests of pure and copper oxide coated mesoporous alumina granular particles,” Jourrnal of Catalysis 174, pp 43-51, 1998 [24] Monica Trueba, Stano PaoloTrasatti, “γ- Alumina as a Support for Catalyst: A Review of Fundamental Aspects,” Euruopean Journal of Inorganic Chemistry, pp 3393-3403, 2005 [25] Luděk Kaluža, Miroslav Zdraźil, Naděžda Žilková, JJíří Ĉejka, “High activity of higlhy loaded MoS2 hydrodesulfurization catalysts supported on organized mesoporous alumina,” Catalysis Communications 3, pp 151- 157, 2002 [26] Rosario Linacero,Maria Luisa Rojas-Cervantes, Juan De Dios LópezGonzález, “Preparation of x TiO2 (1-x) Al2O3 catalytic supports by the solgel method: Physical and structural characterisation,” Journal of Material Science , vol 35, pp 3279-3287, 2000 [27] Alan H Singleton, Rachid Oukaci, James G Goodwin, Attrion Resisant Gamma-Alumina Catalyst support, US Patent 7011809 [28] Monira Ghoniem, Tarek M.Sami, Sohaier A El-Reefy, SA Mohamed, “The production of high purity alumina from solid wastes obtained from aluminium factories,” in Waste Management and The Environment VII, WIT Press, 2014, pp 29-40 54 [29] Xuelian Du, Yanqin Wang, Xinghua Su, Jiangon Li, “Influences of pH value on the microstructure and phase transformation of aluminum hydroxide,” Powder Technology, pp 40-46, 2009 [30] Xuelian Du, Xinghua Su, Yanqin Wang, Jiangong Li, “Thermal decomposition of grinding activated bayerite,” Materials Research Bulletin 44, pp 660-665, 2009 [31] Nguyễn Phương Liên, , “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước làng nghề sản xuất tái chế nhơm thơn Bình n, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định,” 2016 [32] Đỗ Tiến Anh, “Xây dựn mơ hình quản lý tổng hợp, tuần hoàn tái sử dụng chất thải số làng nghề tái chế lưu vực sông Nhuệ - Đáy,” Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2020 [33] Đào Đình Thức, Một số phương pháp ứng dụng hóa học, Hà Nội: NXB Đại học quốc gia [34] Trần Văn Nhân, , Hóa lý thuyết tập III, NXB giáo dục, 1999 [35] Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Hà Nội: NXB Địa học Quốc gia Hà Nội, 1999 [36] Petros Tsakiridis, “Aluminium salt slag characterization and utilization – A review,” Journal of Hazardous Materials, Vols 217-218, pp 1-10, 2012 55 PHỤ LỤC ẢNH 56 Xỉ trước xỉ lý Nghiền Sàng tách hạt Q trình hịa tách Dung dịch sau hịa tách HCl Tiền kết tủa NH3 10% Lọc kết tủa sau hòa tách NH3 10% Hòa tách NaOH 2M Dung dịch NaAlO2 sau lọc HCl 5M đến pH=11,89 57 Hòa tách HCl 0,5M Hòa tách HCl 0,1M Hòa tách HCl 0,05M Sản phẩm sau lọc 58 Nung nhiệt độ 700oC Sẩn phẩm sau nung EDS mẫu xỉ EDS sản phẩm từ hòa tách HCl EDS sản phẩm từ hòa tách NaOH 59 EDS sản phẩm tái kết tửa HCl 0,5M EDS sản phẩm tái kết tửa HCl 0,1M 60 EDS sản phẩm tái kết tửa HCl 0,05M Nung nhiệt độ 600oC Nung nhiệt độ 700oC Nung nhiệt độ 800oC Tái kết tủa với HCl 0,5M Tái kết tủa với HCl 0,1M Tái kết tủa với HCl 0,05M 61 Bề mặt chụp SEM sản phẩm quy trình Bề mặt chụp SEM sản phẩm quy hòa tách HCl trình hịa tách NaOH Bề mặt chụp SEM sản phẩm quy trình Bề mặt chụp SEM vật liệu nanosilica tái kết tủa HCl 0,05M hấp phụ dầu thô 62 ... có tái chế nhôm Tại Việt Nam tái chế nhôm làng nghề Văn Mơn, Bắc Ninh Bình n, Nam Định tạo lượng xỉ thái lớn Luận văn ? ?Nghiên cứu chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ nhơm thải làng nghề tái chế nhơm Bình. .. nhơm hoạt tính - b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thu hồi nhôm từ xỉ thải nhơm Nghiên cứu chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ thải nhôm c) Đối tượng nghiên cứu -. .. nhơm hoạt tính Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: (1) Nghiên cứu thu hồi nhôm từ xỉ thải nhơm (2) Nghiên cứu chế tạo nhơm hoạt tính từ xỉ thải nhôm Đối tượng, phương pháp phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 10/12/2021, 19:34

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3. Xỉ sơ cấp (a) và xỉ thứ cấp (b). 1.1.2. Thần phần của xỉ nhôm   - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 1.3..

Xỉ sơ cấp (a) và xỉ thứ cấp (b). 1.1.2. Thần phần của xỉ nhôm Xem tại trang 18 của tài liệu.
05 02 Chất thải từ quá trình nhiệt luyện nhôm 10 03 - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

05.

02 Chất thải từ quá trình nhiệt luyện nhôm 10 03 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2. Danh mục chất thải nguy hại - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Bảng 1.2..

Danh mục chất thải nguy hại Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.7. Quy trình hòa tách nhôm và tạo dung dịch natrialuminat bằng NaOH. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 1.7..

Quy trình hòa tách nhôm và tạo dung dịch natrialuminat bằng NaOH Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.8. Quy trình tạo nhôm hoạt tích từ dung dịch natrialuminat. 1.5.4. Ảnh hưởng của phương pháp hòa tách  - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 1.8..

Quy trình tạo nhôm hoạt tích từ dung dịch natrialuminat. 1.5.4. Ảnh hưởng của phương pháp hòa tách Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Khi pH=5 Al(OH)3 được tạo thàn hở dạng vô định hình và tách nước tạo ra Al2O3  dạng vô định  hình ở  nhiệt độ  từ  300-700oC - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

hi.

pH=5 Al(OH)3 được tạo thàn hở dạng vô định hình và tách nước tạo ra Al2O3 dạng vô định hình ở nhiệt độ từ 300-700oC Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.10. XRD của Al(OH)3 hình thàn hở pH=7 và được nung ở các nhiệt độ khác nhau [29] - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 1.10..

XRD của Al(OH)3 hình thàn hở pH=7 và được nung ở các nhiệt độ khác nhau [29] Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3. Hóa chất được sử dụng trong quá trình nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Bảng 2.3..

Hóa chất được sử dụng trong quá trình nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2. Dụng cụ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Bảng 2.2..

Dụng cụ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.2. Quá trình tạo aluminat từ xỉ. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 2.2..

Quá trình tạo aluminat từ xỉ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3. Quá trình tạo nhôm hydroxit. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 2.3..

Quá trình tạo nhôm hydroxit Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.5. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của P/[V(Po-P)] theo P/Po. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 2.5..

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của P/[V(Po-P)] theo P/Po Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.7. Nguyên lý phương pháp nhiễu xạ bột. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 2.7..

Nguyên lý phương pháp nhiễu xạ bột Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố kích thước hạt trong mẫu tro xỉ tái chế nhôm - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Bảng 3.1..

Phân bố kích thước hạt trong mẫu tro xỉ tái chế nhôm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.1. Kết quả phân tích thành phần nguyên tố trong mẫu xỉ tổ hợp. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.1..

Kết quả phân tích thành phần nguyên tố trong mẫu xỉ tổ hợp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.3. Hàm lượng nguyên tố trong sản phẩm của quá trình hòa tách bằng NaOH.  - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.3..

Hàm lượng nguyên tố trong sản phẩm của quá trình hòa tách bằng NaOH. Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.5. Phân bố mao quản mẫu quy trình hòa tách bằng NaOH. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.5..

Phân bố mao quản mẫu quy trình hòa tách bằng NaOH Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.4. Phân bố mao quản mẫu quy trình hòa tách bằng HCl. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.4..

Phân bố mao quản mẫu quy trình hòa tách bằng HCl Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.6. Bề mặt chụp SEM của sản phẩm quy trình hòa tách bằng HCl. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.6..

Bề mặt chụp SEM của sản phẩm quy trình hòa tách bằng HCl Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kết quả XRD khi nung ở các nhiệt độ khác nhau - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Bảng 3.5..

Kết quả XRD khi nung ở các nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.9. Độ tinh khiết của nhôm hoạt tính được khi tái kết tủa bằng HCl với nồng độ khác nhau - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.9..

Độ tinh khiết của nhôm hoạt tính được khi tái kết tủa bằng HCl với nồng độ khác nhau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.10 thể hiện XRD của sản phẩm cùng với XRD chuẩn của gamma nhôm oxit với các nồng độ axit tái kết tủa 0,5M; 0,1M và 0,05M  - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.10.

thể hiện XRD của sản phẩm cùng với XRD chuẩn của gamma nhôm oxit với các nồng độ axit tái kết tủa 0,5M; 0,1M và 0,05M Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.10. XRD của quá trình tái kết tủa bằng HCl 0,5M;0,1M và 0,05M. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.10..

XRD của quá trình tái kết tủa bằng HCl 0,5M;0,1M và 0,05M Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết quả XRD với các nồng độ axit khác nhau - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Bảng 3.6..

Kết quả XRD với các nồng độ axit khác nhau Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.11. Phân bố mao quản mẫu sản phẩm từ quy trình tái kết tủa bằng axit HCl 0,05M - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.11..

Phân bố mao quản mẫu sản phẩm từ quy trình tái kết tủa bằng axit HCl 0,05M Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.12. Bề mặt chụp SEM của sản phẩm quy trình tái kết tủa bằng HCl 0,05M - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.12..

Bề mặt chụp SEM của sản phẩm quy trình tái kết tủa bằng HCl 0,05M Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả phân tích BET của sản phẩm tái kết tủa bằng HCl 0,05M - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Bảng 3.7..

Kết quả phân tích BET của sản phẩm tái kết tủa bằng HCl 0,05M Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.13. Quy trình chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ thải nhôm. - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Hình 3.13..

Quy trình chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ thải nhôm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.9. Bảng so sánh yếu tố kinh tế và môi trường của hai quy trình - Nghiên cứu chế tạo nhôm hoạt tính từ xỉ nhôm thải của làng nghề tái chế nhôm bình yên   nam định

Bảng 3.9..

Bảng so sánh yếu tố kinh tế và môi trường của hai quy trình Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan