Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên việt nam

98 901 10
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh sinh viên Việt Nam ĐẶNG THỊ THU TRANG Ngành Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ Viện: Kinh tế Quản lý Chữ ký GVHD HÀ NỘI, 03/21 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Đặng Thị Thu Trang Đề tài luận văn: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh sinh viên Việt Nam Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số HV: CB190288 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 15 tháng năm 2021 với nội dung sau: Chỉnh sửa, bổ sung tổng quan nghiên cứu Đưa tổng quan nghiên cứu lên trước sở lý luận gộp hai phần Làm rõ mơ hình nghiên cứu luận văn trực tiếp vào hành vi tiêu dùng thay ý định tiêu dùng Biện luận sâu nhóm nhân tố thuộc nội hàm hành vi tiêu dùng sau phân tích liệu sơ cấp Lược bỏ tài liệu tham khảo cũ, liên quan đến đề tài luận văn Chỉnh sửa lỗi tả, lỗi trình bày theo chuẩn luận văn thạc sỹ Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Mẫu 1c Lời cảm ơn Xin gửi lời cảm ơn Viện Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện học tập, nghiên cứu tốt thời gian qua cho tác giả Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ, người định hướng tận tình dẫn tác giả hồn thành đề tài Tóm tắt nội dung luận văn Việc tiêu dùng người dân nguyên nhân gây lên diễn biến xấu mơi trường Do đó, Tiêu dùng xanh xem giải pháp bền vững cho vấn đề Trên giới, đặc biệt nước phát triển, tiêu dùng xanh trọng nghiên cứu, ứng dụng, thúc đẩy từ lâu đạt số thành tựu định Dù sau, Việt Nam có lợi việc kế thừa, học hỏi kết đường lối trước giới Nghiên cứu thực hướng đến nhóm đối tượng Sinh viên Nhóm đối tượng trẻ với nhận thức cao kế thừa giáo dục tư tưởng tốt môi trường Do đó, từ việc kế thừa nghiên cứu trước đó, kết hợp với bối cảnh thực tế, nghiên cứu xác định nhân tố tác động lên hành vi tiêu dùng xanh sinh viên khác nhóm sinh viên ý định hành vi tiêu dùng xanh Phương pháp thực kết hợp định tính định lượng Trong đó, nghiên cứu định tính bao gồm nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, vấn sâu Nghiên cứu định lượng xây dựng, thu thập xử lý số liệu từ phát phiếu điều tra Công cụ sử dụng cụ thể qua hai phần mềm Excel SPSS Kết nghiên cứu phù hợp với định hướng đề Theo chấp nhận giả thuyết nhân tố tác động lên hành vi tiêu dùng xanh sinh viên Thái độ, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm sốt hành vi, Sự quan tâm đến mơi trường Giá Ngoài khác biệt hành vi tiêu dùng xanh sinh viên nhóm ngành khác Kết không củng cố lý thuyết hành vi tiêu dùng xanh, mà mở số hàm ý cho bên liên quan việc thúc đẩy tiêu dùng xanh Nghiên cứu có hạn chế, đó, nghiên cứu tiếp theo, tác giả mong muốn mở rộng phạm vi cỡ mẫu Đặc biệt nghiên cứu xem tảng để tác giả thực nghiên cứu ứng dụng cụ thể nhóm sản phẩm hẹp Hành vi tiêu dùng xanh sản phẩm bao gói, sản phẩm thực phẩm hay sản phẩm tiết kiệm lượng HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đề tài a Tổng quan nghiên cứu b Khoảng trống nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu 12 Đóng góp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH 14 1.1 Cơ sở lý luận hành vi tiêu dùng 14 1.1.1 Khái niệm quan điểm hành vi tiêu dùng 14 1.1.2 Đặc điểm cá nhân người tiêu dùng 15 1.1.3 Tầm quan trọng việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng 21 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 22 1.1.5 Một số thuyết hành vi tiêu dùng 24 1.2 Cơ sở lý luận hành vi tiêu dùng xanh 26 1.3 Đặc trưng hành vi tiêu dùng xanh sinh viên 27 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29 2.1 Quy trình nghiên cứu 29 2.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 29 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu trước 29 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 32 2.3 Thiết kế bảng hỏi 35 2.4 Phương pháp thu thập phân tích liệu 35 2.4.1 Dữ liệu thứ cấp 35 2.4.2 Dữ liệu sơ cấp 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG XANH VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA SINH VIÊN 37 3.1 Thực trạng tiêu dùng xanh Việt Nam qua phân tích tài liệu thứ cấp 37 3.2 Kết điều tra sơ cấp 41 3.2.1 Đặc điểm mẫu 41 3.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 45 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 49 3.2.4 Mơ hình hồi quy 51 3.2.5 Phân tích hành vi tiêu dùng xanh nhóm sinh viên khác 54 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 4.1 Xu hướng phát triển tiêu dùng xanh Việt Nam 69 4.2 Kinh nghiệm phát triển tiêu dùng xanh giới 70 4.3 4.2.1 Kinh nghiệm thúc đẩy tiêu dùng xanh Châu Âu 70 4.2.2 Kinh nghiệm thúc đẩy tiêu dùng xanh Mỹ 73 4.2.3 Chương trình gắn nhãn sinh thái Canada 73 4.2.4 Kinh nghiệm thúc đẩy tiêu dùng xanh số nước Châu Á74 4.2.5 Thúc đẩy tiêu dùng xanh doanh nghiệp giới 76 Đề xuất giải pháp phát triển tiêu dùng xanh cho sinh viên Việt Nam 78 4.3.1 sinh viên Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh sinh viên từ cá nhân 78 4.3.2 trường Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh sinh viên từ phía nhà 79 4.3.3 chức Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh sinh viên từ phía tổ 79 4.3.4 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh doanh nghiệp 80 4.3.5 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh quan nhà nước 80 KẾT LUẬN 82 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Q trình mua hàng Nguồn: Philip Kotler, Marketing Management 15 Hình 1.2: Thuyết hành vi hoạch định 25 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 29 Hình 3.2: Hành vi tiêu dùng thân thiện với môi trường Malaysia 30 Hình 3.3: Thái độ sản phẩm xanh 30 Hình 3.4: Mơ hình hành vi tiêu dùng xanh từ thuyết hành vi hoạch định 31 Hình 3.5: Mơ hình dự báo tiêu dùng bền vững giới trẻ HongKong 31 Hình 3.6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 34 Hình 3.1: Thói quen tiêu dùng bền vững thân thiện môi trường người Việt Nam 38 Hình 3.2: Động lực mua sản phẩm phong cách sống 39 Hình 3.3: Tỷ lệ biết đến tiêu dùng xanh 43 Hình 3.4: Tỷ lệ giới tính 44 Hình 3.5: Tỷ lệ trình độ năm học 44 Hình 3.6: Tỷ lệ chuyên ngành học 45 Hình 3.7: Tỷ lệ sinh hoạt phí cá nhân theo tháng 45 Hình 3.8: Minh hoạ tiêu dùng xanh theo giới tính 56 Hình 3.9: Minh hoạ tiêu dùng xanh theo trình độ năm học 58 Hình 3.10: Minh hoạ tiêu dùng xanh theo chuyên ngành 60 Hình 3.11: Thái độ Sự quan tâm môi trường theo ngành học 62 Hình 3.12: Minh hoạ Thái độ tiêu dùng xanh nhóm ngành 63 Hình 3.13: Minh hoạ Sự quan tâm môi trường nhóm ngành 65 Hình 3.14: Minh hoạ tiêu dùng xanh theo sinh hoạt phí cá nhân 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số đặc điểm khác biệt nam nữ 16 Bảng 1.2: Các giai đoạn vịng đời gia đình 17 Bảng 1.3: Tám nhóm phong cách sống theo hệ thống VALS 19 Bảng 3.1: Tóm tắt nhân tố mơ hình nghiên cứu sở từ nghiên cứu 32 Bảng 3.1: Bảng mã hoá đặc điểm mẫu 41 Bảng 3.2: Bảng mã hoá câu hỏi khảo sát 42 Bảng 3.3: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố SN lần 47 Bảng 3.4: Tổng hợp kiểm định Cronbach’s Alpha lần nhân tố 47 Bảng 3.5: Kết kiểm định KMO Bartlett’s 50 Bảng 3.6: Kết ma trận xoay 50 Bảng 3.7: Model Summary 51 Bảng 3.8: Kết hồi quy 51 Bảng 3.9: Thống kê mô tả hành vi tiêu dùng xanh sinh viên 54 Bảng 3.10: Trung bình tiêu dùng xanh theo giới tính 54 Bảng 3.11: Phân tích One-way ANOVA theo giới tính 55 Bảng 3.12: Kiểm định Welch theo giới tính 55 Bảng 3.13: Trung bình tiêu dùng xanh theo trình độ năm học 57 Bảng 3.14: Phân tích One-way ANOVA theo trình độ năm học 57 Bảng 3.15: Kiểm định Welch theo trình độ năm học 58 Bảng 3.16: Trung bình tiêu dùng xanh theo chuyên ngành 59 Bảng 3.17: Phân tích One-way ANOVA theo chuyên ngành 59 Bảng 3.18: Kiểm định Welch theo chuyên ngành 60 Bảng 3.19: Phân tích One-way ANOVA Thái độ hành vi tiêu dùng xanh 62 Bảng 3.20: Kiểm định Welch Thái độ theo chuyên ngành 63 Bảng 3.21: Phân tích One-way ANOVA Sự quan tâm môi trường 64 Bảng 3.22: Trung bình tiêu dùng xanh theo sinh hoạt phí cá nhân 65 Bảng 3.23: Kiểm định ANOVA theo sinh hoạt phí cá nhân 66 Bảng 3.24: Kiểm định Welch theo sinh hoạt phí cá nhân 67 Bảng 3.25: Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 68 Bảng 4.1: Tóm lược sách chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh số quốc gia giới 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, giới liên tục chứng kiến thảm hoạ thiên nhiên tàn khốc Nhiệt độ trái đất không ngừng ghi nhận mức tăng kỷ lục Một số quốc gia Mỹ, Philippine Việt Nam liên tục phải hứng chịu càn quét bão, chí siêu bão Chất lượng khơng khí nhiều nơi liên tục mức báo động nguy hại Các nghiên cứu gần cho thấy hàm lượng vi nhựa đất, nước biển, chí đồ ăn cao mức cho phép nhiều lần Trước tính chất gia tăng liên tục số lượng, mức độ nguy hại diễn biến khó đốn định vấn đề môi trường vậy, người buộc phải đưa giải pháp cứu vãn tình Trong thập kỷ qua, nhiều nỗ lực đưa vào sách chương trình nhằm chuyển đổi thành cơng cấu cơng nghiệp làm quy trình sản xuất hiệu Tuy nhiên doanh nghiệp làm giảm tác động đến mơi trường liên quan đến việc sản xuất không giải tác động đến môi trường liên quan đến việc lựa chọn, sử dụng thải loại sản phẩm người tiêu dùng (Fuchs Lorek, 2005) Trong đó, việc tiêu dùng người dân nguyên nhân tác động xấu lên mơi trường Do tiêu dùng để hạn chế tác động xấu đến môi trường trở thành chủ đề quan trọng Từ “tiêu dùng xanh” đời với sứ mệnh giải pháp bền vững cải thiện vấn đề Dù giới nghiên cứu tiêu dùng xanh thực từ lâu Việt Nam đề tài cịn mẻ Có nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh với nhóm đối tượng sinh viên Trong đó, người tiêu dùng trẻ đặc biệt sinh viên hứa hẹn hệ tiêu dùng xanh nhiều lý Thứ nhất, khách hàng trẻ có giáo dục hay sinh viên có mức độ chấp nhận ý tưởng đổi cao hệ khác (Ottman, Stafford, and Hartman 2006) Họ thường xem xét để trở thành người dẫn dắt chuyển dịch theo định hướng bền vững thông qua phong cách sống thay đổi hành vi họ Thứ hai, nghiên cứu trước người ủng hộ bảo vệ mơi trường có xu hướng người trẻ tuổi (Connell et al 1999; Martinsons et al 1997) Hơn nữa, giới trẻ ngày có mức độ quan tâm lớn đến vấn đề trị cống hiến (Sliwka, Diedrich, and Hofer 2006) nhiều tên gọi hoạt động chồng chéo có tác dụng khơng tốt với cộng đồng Kèm theo tâm lý lo ngại uy tín cách thức hoạt động tổ chức Do đó, việc sáp nhập để tạo nên tổ chức lớn quy mô, chuyên nghiệp khâu tổ chức cần thiết Đặc biệt, câu lạc nên xem xét phối hợp với tổ chức phi phủ, doanh nghiệp tài trợ tổ chức diễn đàn trao đổi kiến thức, phát động thi sáng tạo, viết, thi biện luận, thi khởi nghiệp với ý tưởng xanh Các tổ chức doanh nghiệp đóng vai trị bảo trợ tổ chức hỗ trợ truyền thơng Nhờ đó, uy tín tổ chức nâng cao, quy mô tổ chức chuyên nghiệp cải thiện Theo đó, giá trị từ ý tưởng tiếp cận với nhiều đối tượng Cùng với thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt nhằm cung cấp, trao đổi kiến thức môi trường, sản phẩm xanh, ý tưởng tái chế 4.3.4 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh doanh nghiệp Về phía đơn vị sản xuất kinh doanh cần tái thiết hệ thống sản xuất giúp tiết kiệm lượng, tăng suất, chất lượng, giảm phát thải gây hại môi trường Cùng với tiến hành chiến dịch marketing xanh, đem việc xanh hoá sản phẩm làm lợi thế, thương hiệu Các doanh nghiệp xem xét tổ chức kiện phối hợp với Đoàn, Hội, Trường học chủ đề tiêu dùng xanh Nhất kiện chào tân sinh viên Qua nâng cao nhận thức cho sinh viên từ năm đầu Giảm khoảng cách chênh lệch Thái độ Sự quan tâm môi trường sinh viên năm với sinh viên năm sau theo kết nghiên cứu Việc không giúp nâng cao mức độ nhận diện doanh nghiệp giới trẻ mà giúp doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu “xanh” thị trường Ngoài ra, từ kết nghiên cứu thấy nhân tố Chuẩn chủ quan có tác động mạnh lên Ý định hành vi tiêu dùng xanh sinh viên Dựa vào kết này, doanh nghiệp xem xét khía cạnh ủng hộ bảo vệ mơi trường, khuyến khích tiêu dùng xanh tiêu chí lựa chọn người đại diện, đại sứ thương hiệu 4.3.5 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng xanh quan nhà nước Đóng vai trị đầu tàu quan trọng thiếu, quan nhà nước cần nhanh chóng củng cố, hồn thiện thể chế sách quy định sản xuất, dán nhãn Chính phủ Việt Nam tham khảo kinh nghiệm quốc 80 gia khác giới để tiến hành trước số sách cần thiết khả thi như: Chương trình gắn nhãn xanh, sách mua sắm xanh lĩnh vực công, quy hoạch lại hoạt động tái chế sản phẩm Việc xây dựng hệ thống sở liệu bao gồm nguồn gốc, quy trình sản xuất đảm bảo uy tín từ nhà nước có vai trị then chốt thúc đẩy niểm tin người tiêu dùng sản phẩm xanh Tạo điều kiện hỗ trợ đơn vị sản xuất kinh doanh hướng đến sản phẩm thân thiện với môi trường Phổ cập rộng rãi kiến thức thực trạng môi trường tác động chúng lên sống, lên sức khoẻ tương lai người dân, làm nâng cao nhận thức niềm tin dân chúng vào hành động xanh Cụ thể, đưa kiến thức môi trường, tiêu dùng xanh vào giảng dạy buổi sinh hoạt ngoại khoá trường học, buổi sinh hoạt địa phương Hỗ trợ cho phép tuyên truyền qua loa phát vùng q Có hình thức khuyến khích, tuyên dương khen thưởng tổ chức, cá nhân có sáng kiến, hành động lan toả giá trị tốt đẹp tiêu dùng có ý thức Tuy nhiên xu hướng tồn cầu hóa, địi hỏi cần phải thay đổi Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh thị phần không thị trường quốc tế mà phải cạnh tranh thị trường nước khơng bắt kịp thay đổi để đáp ứng yêu cầu luật định yêu cầu thị trường sản phẩm xanh Việt Nam cần có hoạt động thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng hội nhập nâng cao ý thức người tiêu dùng lựa chọn mua sản phẩm Đồng thời sách qui định nhà nước rõ ràng cụ thể nhằm tạo điều kiện để sản phẩm xanh có chỗ đứng phát triển 81 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu lần khẳng định phù hợp thuyết hành vi hoạch định nghiên cứu hành vi tiêu dùng xanh Dựa tảng lý thuyết này, tác giả mở rộng mơ hình thêm hai yếu tố Sự quan tâm đến mơi trường Giá Từ mơ hình hồi quy thấy yếu tố Giá có tác động tiêu cực mạnh lên ý định hành vi tiêu dùng xanh; Các nhân tố cịn lại có tác động tích cực lên hành vi tiêu dùng xanh xếp theo mức độ Chuẩn chủ quan, Thái độ, Nhận thức kiểm soát hành vi Sự quan tâm đến môi trường Nghiên cứu khác biệt hành vi tiêu dùng xanh nhóm sinh viên có đặc điểm khác Cụ thể sinh viên có trình độ năm học khác nhau, có chun ngành khác hay có sinh hoạt phí khác có ý định hình vi tiêu dùng xanh khác Bên cạnh đó, khơng có khác biệt sinh viên nam với sinh viên nữ ý định hành vi tiêu dùng xanh Những kết khơng có ý nghĩa củng cố lý thuyết hành vi tiêu dùng xanh, mà mở hàm ý thực tiễn cho nhà hoạch định sách, doanh nghiệp tổ chức việc xây dựng chiến lược thúc đẩy tiêu dùng xanh giới trẻ Bên cạnh đóng góp, nghiên cứu khơng thể tránh khỏi hạn chế Kích thước mẫu chưa lớn phạm vi dừng lại khu vực Hà Nội Tác giả mong nhận góp ý để hồn thiện cho nghiên cứu 82 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu đóng vai trị tảng để tác giả bước đầu tiếp cận đề tài hành vi tiêu dùng xanh Trong nghiên cứu tác giả mong muốn khám phá sâu mối liên hệ nhân tố ảnh hưởng lên mối liên hệ ý định hành vi tiêu dùng xanh Tác giả mong muốn phát triển sang hướng xây dựng chiến lược marketing xanh việc thúc đẩy ý định hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng Việt Nam Cùng với lựa chọn sản phẩm nhóm sản phẩm xanh ứng dụng vào nghiên cứu, ví dụ sản phẩm bao gói, sản phẩm may mặc, sản phẩm tiết kiệm lượng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alfredsson, E.C (2004), “Green consumption- no solution for climate change”, Energy, Vol 29 No 4, pp 513-524 [2] Almodarresi, S.M.A., Nasab, S.M.T., Garabollagh, H.B and Mohammadi, F (2019), “Does citizenship behavior have a role in changing attitude toward green products?”, International Journal of Management Science and Engineering Management, Vol 14 No 4, pp 284-292 [3] Ajzen, I (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior & Human Decision Processes, Vol 50 No 2, pp 179-211 [4] Ajzen, I (2011), “The theory of planned behaviour: reactions and reflections”, Psychology & Health, Vol 26 No 9, pp 1113-1127 [5] Arminda, P., Ferreira, J.J., Raposo, M., Rodrigues, R and Anabela, D (2011), “Entrepreneurial Intention Among Secondary Students”, Journal of Entrepreneurship and Small Business, Vol 13, pp 92-106 [6] Babin, B J., Darden, W R., and Griffin, M (1994), “Work and/or fun: Measuring hedonic and utilitarian shopping value”, Journal of Consumer Research, Vol 20 No 4, pp 644-654 [7] Bamberg, S., and G Möser (2007), “Twenty years after Hines, Hungerford, and Tomera: A new metaanalysis of psycho-social determinants of proenvironmental behaviour”, Journal of Environmental Psychology, Vol 27 No 1, pp 14–25 [8] Báo cáo Intage Vietnam LLC [9] Beckford, C L., Jacobs, C., Williams, N & Nahdee, R (2010), “Aboriginal Environmental Wisdom, Stewardship, and Sustainability: Lessons from the Walpole Island First Nations, Ontario, Canada” The journal of environmental education, Vol 41 No 4, pp 239–248 [10] Chan T (1996), Concerns for environmental issues and consumer purchase preferences: a two-country study, J Int Consum Mark, Vol No 1, pp 43– 55 [11] Chan, R.Y.K (2001), “Determinants of Chinese consumers’ green purchase behavior”, Psychology and Marketing, Vol No 4, pp 389-413 [12] Chang, C., and Dibb, S (2012), “Reviewing and conceptualising customerperceived value”, Marketing Review, Vol 12 No 3, pp 253-274 [13] Cherian, J., and Jacob, J (2012), “Green marketing: Astudy of consumers’ attitude towards environmentfriendly products”, Asian Social Science, Vol 8, pp 117-126 [14] Chen, Y and Chang, C (2012), “Enhance green purchase intentions – The 84 role of green perceived value, green perceived risk, and green trust”, Management Decision, Vol 50 No 3, pp 502–520 [15] Cowan, K and Kinley, T (2014), “Green spirit: consumer empathies for green apparel”, International Journal of Consumer Studies, Vol 39 No 5, pp 493-499 [16] Connell, S., J Fien, J Lee, H Sykes, and D Yencken 1999 ““If it doesn’t directly affect you, you don’t think about it”: A qualitative study of young people’s environmental attitudes in two Australian cities”, Environmental Education Research, Vol No 1, pp 95–113 [17] Dale, A (2008), “Green products gain from new price equation”, The Wall Street Journal (June 24), B.7 http://online.wsj.com/news/articles/ SB121425785415998071 [18] Diamantopoulos, A., Schlegelmilch, B.B., Sinkovics, R.R and Bohlen, G.M (2003), “Can socio-demographics still play a role in profiling green consumers? A review of the evidence and an empirical investigation”, Journal of Business Research, Vol 56 No 6, pp 465-480 [19] D'Souza, C., Taghian, M., & Khosla, R (2007), “Examination of Environmental Beliefs and its Impact on the Influence of Price, Quality and Demographic Characteristics with Respect to Green Purchase Intention”, Journal of Targeting, Measurement, & Analysis for Marketing, Vol 15 No 2, pp 69-78 [20] Dunlap, R.E et al., (2000), “Measuring Endorsement of the New Ecological Paradigm: A Revised NEP Scale”, Journal of Social Issues, Vol 56 No 3, pp 425–442 [21] Elkington, H and Makower (1988), The green consumers, New York: Penguin Books [22] Essoussi, L.H and Linton, J.D (2010), “New or recycled products: how much are consumers willing to pay?”, Journal of Consumer Marketing, Vol 27, pp 458–468 [23] Euromonitor International Lifestyles Survey 2020 [24] Ezlika, G and Nanang, A (2017), “Green purchase behaviours of Muslim consumers: An examination of religious value and environmental knowledge”, Journal of Organisational Studies and Innovation, Vol No 1, pp 39-56 [25] Forbes, V., Grimm, V., Ashauer, R., Hommen, U and Preuss, T.G (2009), “CREAM: A European project on mechanistic effect models for ecological risk assessment of chemicals”, Environmental Science and Pollution 85 Research, Vol 16, pp 614-617 [26] Field, A (2000), “Discovering statistics using SPSS for windows sage publications”, London, Vol 2, pp 44-322 [27] Fuchs, D.A and Lorek, S (2005), “Sustainable consumption governance: a history of promises and failures”, Journal of Consumer Policy, Vol 28, pp 261-288 [28] Gadenne, D., Sharma, B., Kerr, D and Smith, T (2011), “The influence of consumers’ environmental beliefs and attitudes on energy saving behaviours”, Energy Policy, Vol 39 No 12, pp 7684-7694 [29] Gleim, M., Jeffery S S., Demetra, A and Cronin, J.J (2013), “Against the Green: A Multi-method Examination of the Barriers to Green Consumption”, Journal of Retailing, Vol 89 No 1, pp 44–61 [30] Goldblatt, D L (2005), Sustainable Energy Consumption and Society: Personal, Technological, or Social Change, Netherlands: Springer [31] Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L and Black, W.C (1998), Multivariate Data Analysis, 5th ed., Macmillanm, New York, NY [32] Hauser, M., Nussbeck, F.W and Jonas, K (2013), “The impact of foodrelate values on food purchase behavior and the mediating role of attitudes: A Swiss study”, Psychology & Marketing, Vol 30 No 9, pp 765-778 [33] Harrison, R., Newhold, T., Shaw, Deirdre (2005), The Ethical Consumer, London: Sage Publications [34] Hoàng Thị Bảo Thoa (2016), “Xu hướng tiêu dùng xanh giới hàm ý Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Vol 32 No 1, pp 66-72 [35] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [36] Hoàng Trọng Hùng, Huỳnh Thị Thu Quyên, Huỳnh Thị Nhi (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng thành phố Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, Vol 127 No 5A, pp 199-212 [37] Holbrook, M (1999), Consumer value: A framework for analysis and research, London, UK: Routledge [38] Honkanen, P., Verplanken, B and Olsen, S.O (2006), “Ethical values and motives driving organic food choice”, Journal of Consumer Behaviour, Vol No 5, pp 420-430 [39] Hui-hui Zhao, Qian Gao, Yao-ping Wu, Yuan Wang, Xiao-dong Zhu (2014), “What affects green consumer behavior in China? A case study from 86 Qingdao”, Cleaner Production, Vol 63, pp 143-151 [40] Kalchanapibul, M and Chan, H.K (2014), “An empirical investigation of green purchase behaviour among the young generation”, Journal of Cleaner Production, Vol 66, pp 528-536 [41] Kaman Lee (2014), “Predictors of sustainable consumption among young educated consumer in Hong Kong”, Journal of International Consumer Marketing, Vol 26 No 3, pp 217-238 [42] Kates, R W (2000), “Population and consumption: what we know, what we need know”, Environment, Vol 42 No 3, pp 10-19 [43] Kavilanz, P B (2008) The High Price of Going 'Organic' CNNMoney.com [44] Kim, H.Y and Chung, J.E (2011), “Consumer purchase intention for organic personal care products”, Journal of Consumer Marketing, Vol 28 No 1, pp 40-47 [45] Kilbourne, W., Beckmann, S & Thelen, E., (2002), “The Role of the Dominant Social Paradigm in Environmental Attitudes: A multinational Examination”, Journal of Business Research, Vol 55 No 3, pp 193–204 [46] Ko, S.B and Jin, B (2017), “Predictors of purchase intention toward green apparel products: a crosscultural investigation in the USA and China”, Journal of Fashion Marketing and Management, Vol 21 No 1, pp 70-87 [47] Kotler, P (2003), Marketing Management, 11th ed, Upper Saddle River, New Jersey, USA [48] Kotler P & Armstrong G (2008), Principles of Marketing, Pearson Prentice Hall, New Jersey [49] Laroche, M., Bergeron, J and Forleo, G.B (2001), “Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products”, Journal of Consumer Marketing, Vol 18 No 6, pp 503-520 [50] Lee, K (2008), “Opportunities for green marketing: Young consumers”, Marketing Intelligence & Planning, Vol 26 No 6, pp 573–586 [51] Lee, K (2010), “The green purchase behavior of Hong Kong young consumers: the role of peer influence, local environmental involvement, and concrete environmental knowledge”, Journal of International Consumer Marketing, Vol 23 No 1, pp 21-44 [52] Leonidou, C.N and Leonidou, L.C (2011), "Research into environmental marketing/management: a bibliographic analysis", European Journal of Marketing, Vol 45 No 1/2, pp 68-103 [53] Lin, P.C and Huang, Y.H (2012), “The influence factors on choice behavior ragarding green products based on the theory of consumption values”, 87 Journal of Cleaner Production, Vol 22 No 1, pp 11-18 [54] Lynn, S.R and Florian, K (2015), “Ethically minded consumer behavior: Scale review, development, and validation”, Journal of Business Research [55] Maoyan, Zhujunxuan, and Sangyang (2014), “Consumer purchase intention research based on social media marketing”, Journal of Business and Social Science, Vol No 10, pp 92–97 [56] Mei, O J., Ling, K C., & Piew, T H (2012), “The antecedents of green purchase intention among Malaysian Science, Vol No 13, pp 246–263 consumers”, Asian Social [57] Meyers, L.S., Gamst, G and Guarino, A.J (2016), Applied Multivariate Research: Design and Interpretation, 3rd edition [58] Mintel (2009), Ethical Clothing, UK- February 2009 Retrieved May 21, 2010, from http://oxygen.mintel.com/sinatra/oxygen/display/id=393875 [59] Mintel (2010), “Are Americans willing to pay more to get more green?”, Retrieved January 31, 2011, from http://www.mintel.com/presscentre/pressreleases/514/are-americans-willingto-pay-more-green-to-get-more-green [60] Nguyen Thi Tuyet Mai (2019), “An investigation into the relationship between materialism and green purchase behavior in Vietnam and Taiwan”, Journal of Economics and Development, Vol 21 No 2, pp 247-258 [61] Nguyễn Thế Khải Nguyễn Thị Lan Anh (2016), “Nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, Vol.47 No 2, pp 42-53 [62] Nguyễn Tiến Dũng (2013), Bài giảng Hành vi người tiêu dùng [63] Ottman, J A., E R Stafford, and C L Hartman (2006), “Avoiding green marketing myopia: Ways to improve consumer appeal for environmentally preferable products”, Environment, Vol 48 No 5, pp 22–36 [64] Paul, J., Modi, A and Patel, J (2016), “Predicting green product consumption using theory of planned behavior and reasoned action”, Journal of Retailing and Consumer Services, Vol 29, pp 123–134 [65] Petkus, Jr (1991), "Implications of the Symbolic Interactionist Perspective for the Study of Environmentally-Responsible Consumption," in Advances in Consumer Research, Vol 19 [66] Phạm Thị Lan Hương (2014), “Dự doán ý dịnh mua xanh nguời tiêu dùng trẻ: Ảnh hưởng nhân tố văn hóa tâm lý”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Vol 200 No 2, pp 66–78 [67] Pino, G., Peluso, A.M and Guido, G (2012), “Determinants of regular and 88 occasional consumers’ intentions to buy organic food”, Journal of Consumer Affairs, Vol 46 No 1, pp 157-169 [68] Vu, Anh Dzung, Nguyen, Thu Huyen and Nguyen, Thi Ngoc Anh (2012), “The development of factors – Simulation model effect on Green consumption behavior”, Review of World Economic and Political Issues, Vol No 194, pp 14-25 [69] Shamdasani, P., Chon-Lin, G and Richmond, D (1993), “Exploring green consumers in an oriental culture: Role of personal and marketing mix”, Advances in consumer research, 20, 488-493 [70] Sheppard, B.H., Hartwick, J and Warshaw, P.R (1988), The theory of resoned action: a meta-analysis of past research with recommendations for modifications and future research”, Journal of Consumer Research, Vol 15 No 3, pp 325-343 [71] Sheth, J N., Newman, B I., and Gross, L G (1991), “Why we buywhat we buy: A theory of consumption values”, Journal of Business Research, Vol 22 No 2, pp 159-170 [72] Sisira Saddhamangala Withanachchi (2011), Green Consumption’ beyond mainstream economy: A discourse analysis, University of Kassel, Germany [73] Sliwka, Anne, Martina Diedrich, and Manfred Hofer (2006), Citizenship Education: Theory, Research, Practice, Münster [74] Straughan, R.D & Roberts, J.A., (1999), “Environmental Segmentation Alternatives: A Look at Green Consumer Behavior in the New Millennium”, Journal of Consumer Marketing, Vol 16 No 6, pp 558–575 [75] Sweeney, J C., & Soutar, G N (2001), “Consumer perceived value: the development of multiple item scale”, Journal of Retailing, Vol 77 No 2, pp 203-220 [76] Tan, B.C., and Lau, T C (2010), “Attitude towards the Environment and Green Products: Consumers’ Perspective”, Management Science and Engineering, Vol No 2, pp 27-39 [77] Tanner, C & Kast, S.W., (2003), “Promoting Sustainable Consumption: Determinants of Green Purchases by Swiss Consumers”, Psychology and Marketing, Vol 20 No 10, pp 883–902 [78] Tarkiainen, A and Sundqvist, S (2009), “Product involvement in organic food consumption: Does ideology meet practice”, Psychology & Marketing, Vol 26 No 9, pp 844-863 [79] Teng, C.C and Wang, Y.M (2015), "Decisional factors driving organic food consumption: Generation of consumer purchase intentions", British Food 89 Journal, Vol 117 No 3, pp 1066-1081 [80] Tran, D.M (2013), Giáo trình Marketing [Basic Marketing Curriculum], Hanoi, Vietnam: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [81] Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm xanh người tiêu dùng thành phố Đơng Hà”, Tạp chí khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, Vol 126 No 5C, pp 33–44 [82] Wang (2014), “Consumer characteristics and social influence factors on green purchasing intentions”, Marketing Intelligence & Planning, Vol 32 No 7, pp 738-753 [83] Wang H.J (2017), “Determinants of consumers’ purchase behaviour towards green brands”, The Service Industries Journal, Vol 13 No 14, pp 896–918 [84] Wu, S.I and Chen, J.Y (2014), “A model of green consumption behavior constructed by the theory of planned behavior”, International Journal of Marketing Studies, Vol No 5, pp 119-132 [85] Yahya, W.K., Hashim, N.H and Musa, N.D (2015), “Environmentally friendly consumer behavior in Malaysia”, Putrajaya, Malaysia [86] Yoo, J.J., Divita, L and Kim H.Y (2013), “Environmental awareness on bamboo product purchase intention: consumption values impact green consumption”, International Journal of Fashion Design, Technology and Education, Vol No 1, pp 27-34 [87] Zauner, A., Koller, M., and Hatak, I (2015), “Customer perceived value: Conceptualization and avenues for future research”, Cogent Psychology, Vol No 1, pp 1-17 [88] Zeithaml, V A (1988), “Consumer perceptions of price, quality and value: A mean-end model and synthesis of evidence”, Journal of Marketing, Vol 52 No 3, pp 2-22 [89] Zhou, Y., Thogersen, J., Ruan, Y and Huang, G (2013), “The moderating role of human values in planned behavior: the case of Chinese consumers’ intention to buy organic food”, Journal of Consumer Marketing, Vol 30 No 4, pp 335-344 [90] Zimmer, M.R., Stafford, T.F and Stafford, M.R., (1994), “Green Issues: Dimensions of Environmental Concern”, Journal of Business Research, Vol 30 No 1, pp 63–74 90 91 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu khảo sát Chào bạn! Tôi nghiên cứu thực đề tài Các nhân tố tác động lên hành vi tiêu dùng xanh sinh viên Những trả lời bạn quan trọng giúp tơi hồn thành nghiên cứu Do vậy, mong nhận cộng tác chân tình từ bạn Tơi cam kết thông tin điều tra bảo mật phục vụ cho mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! Trước tiên, xin bạn cho biết: Bạn nghe nói tiêu dùng xanh chưa? □ Tơi chưa nghe nói □ Tơi nghe nói đến chưa tìm hiểu □ Tơi có nghe nói tìm hiểu Tiêu dùng xanh hiểu hành vi mua, sử dụng, tái chế sản phẩm thân thiện với môi trường, tốt không gây hại cho sức khoẻ người I Thơng tin chung Giới tính □ Nam □ Nữ Sinh viên năm thứ □ Năm thứ □ Năm thứ 3, □ Khác Chuyên ngành □ Mơi trường, Hố, Sinh, Thực phẩm □ CNTT, Điện, Cơ khí □ Kinh tế, Ngoại ngữ □ Y, Dược □ Khác □ Dưới triệu vnd □ Từ 2-5 triệu vnd Sinh hoạt phí cá nhân (theo tháng) □ Từ 5-10 triệu vnd □ Trên 10 triệu vnd II Phiếu khảo sát (Trang tiếp theo) i Nhân tố Biến quan sát Hoàn toàn phản → đối Hoàn toàn đồng ý Tơi thích ý tưởng tiêu dùng xanh Thái độ tiêu dùng xanh Tiêu dùng xanh ý tưởng tốt Tôi ủng hộ tiêu dùng xanh Quyết định mua sắm chịu ảnh hưởng từ ý kiến người xung quanh người hâm mộ Hầu hết người thân nghĩ nên tiêu dùng sản phẩm xanh Chuẩn chủ quan Các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng xã hội…) đưa nhiều thông tin tiêu dùng xanh Chính phủ khuyến khích người dân tiêu xanh Nhiều người hâm mộ ủng hộ tiêu dùng xanh Tơi có thời gian tìm hiểu, cân nhắc việc sử dụng sản phẩm xanh hay sản phẩm thơng thường Nhận thức kiểm sốt hành vi 10 Tơi mua sản phẩm xanh muốn 11 Đối với tôi, định mua sản phẩm xanh việc dễ dàng 12 Tôi thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức môi trường Quan tâm đến môi trường 13 Tôi lo ngại vấn đề ô nhiễm môi trường 14 Tôi sẵn sàng giảm tiêu dùng để giúp bảo vệ môi trường 15 Tôi cho cần hành động để cải thiện ô nhiễm môi trường 16 Tôi biết sản phẩm xanh Kiến thức sản phẩm xanh 17 Tôi biết sử dụng sản phẩm xanh góp phần cải thiện mơi trường 18 Tôi dễ dàng nhận biết sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm loại ii Nhân tố Biến quan sát Hoàn toàn phản → đối Hoàn toàn đồng ý 19 Tôi mua nhiều sản phẩm xanh chúng giảm giá/ khuyến Giá Hành vi tiêu dùng xanh 20 Tôi không mua sản phẩm xanh chúng có giá cao 20% sản phẩm thơng thường 22 Tơi/ gia đình tơi thường mua sản phẩm/ dịch vụ thân thiện với môi trường 23 Tôi/ gia đình tơi thường tái chế sản phẩm sử dụng 24 Tôi vận động người xung quanh tiêu dùng xanh iii ... khác hành vi tiêu dùng xanh sinh vi? ?n có đặc điểm khác khơng? - Các giải pháp thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh sinh vi? ?n Vi? ??t Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hành vi tiêu dùng. .. xanh sinh vi? ?n H6: Sinh vi? ?n nam sinh vi? ?n nữ có ý định hành vi tiêu dùng xanh khác sinh vi? ?n H7: Sinh vi? ?n trình độ năm học khác có ý định hành vi tiêu dùng xanh khác H8: Sinh vi? ?n chuyên ngành... nghiên cứu Cụ thể nghiên cứu nhân tố tác động lên hành vi tiêu dùng xanh sinh vi? ?n mức độ tác động nhân tố lên hành vi Bên cạnh đó, nghiên cứu khám phá điểm khác hành vi tiêu dùng xanh sinh vi? ?n

Ngày đăng: 10/12/2021, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan