Ý thức xã hội (triết học UEH)

30 113 0
Ý thức xã hội (triết học UEH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm, kết cấu và tính giai cấp của ý thức xã hội Ý thức xã hội: Chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. Tồn tại xã hội và ý thức cá nhân có mối quan hệ biện chứng thống nhất giữa cái chung cái riêng. Ý thức XH có 3 hình thức cơ bản: các sinh hoạt văn hóa của cộng đồng xã hội (SH lễ hội, tôn giáo, nghệ thuật,…), các sinh hoạt tư tưởng (sinh hoạt chính trị, pháp luật, khoa học,… và các tập tục, nếp sống đặc trừng của mỗi cộng đồng người. Phần phân biệt sự khác biệt sự khách nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân. Ý thức xh là nền tảng cho sự phát triển của ý thức cá nhân.

Ý THỨC XÃ HỘI I.TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1.Khái niệm kết cấu tồn xã hội a.Khái niệm tồn xã hội Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội b.Kết cấu tồn xã hội Phương thức sản xuất Điều kiện tự nhiên Dân số PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT Kinh tế Cách thức tổ chức kinh tế gắn bó chặt chẽ Kỹ thuật Kỹ thuật, công nghệ làm biến đổi đối tượng trình sản xuất vật chất Khái niệm, kết cấu tính giai cấp ý thức xã hội Ý thức xã hội: - Chỉ toàn phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định - Tồn xã hội ý thức cá nhân có mối quan hệ biện chứng thống chung riêng -Ý thức XH có hình thức bản: sinh hoạt văn hóa cộng đồng xã hội (SH lễ hội, tôn giáo, nghệ thuật,…), sinh hoạt tư tưởng (sinh hoạt trị, pháp luật, khoa học,… tập tục, nếp sống đặc trừng cộng đồng người - Phần phân biệt khác biệt khách tương đối ý thức xã hội ý thức cá nhân Ý thức xh tảng cho phát triển ý thức cá Kết cấu ý thức xã hội Lưu ý Theo nội dung lĩnh vực phản ánh, ý thức xã hội bao gồm: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học Theo trình độ phản ánh, ý thức xã hội gồm có ý thức xã hội thơng thường ý thức lý luận Tâm lý xã hội hệ tư tưởng hai yếu tố thuộc ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận 3) Tính giai cấp ý thức xã hội Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội có tính giai cấp, biểu tâm lý xã hội hệ tư tưởng Khơng tuyệt đối hóa tính giai cấp ý thức xã hội để phủ nhận tính dân tộc đời sống tinh thần phong phú cá nhân Các hình thái ý thức xã hội a) Hình thái ý thức trị - Ý thức trị: phản ánh quan hệ xã hội giai cấp, đảng phái, dân tộc, quốc gia, thái độ chúng quyền lực nhà nước - Ý thức trị: xuất tồn XH có giai cấp nhà nước, phân thành ý thức trị đời thường hệ tư tưởng trị  Ý thức trị đời thường: hình thành, phát triển cách tự phát từ hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm xã hội mơi trường trị - xã hội hang ngày  Hệ tư tưởng trị: hệ thống lý luận quan điểm trị giai cấp định thể dạng học thuyết trị b) Hình thái ý thức pháp quyền - Ý thức pháp quyền: toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp ban chất, vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi người xã hội - Ý thức pháp quyền: tồn xh có giai cấp, nhà nước Nó phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế XH C) Hình thái ý thức đạo đức -Ý thức đạo đức: toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trach nhiệm, hạnh phúc, công bằng, nguyên tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội PT SX vc TT XH ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ DÂN SỐ Quyết định GIỚI TN XÃ HỘI Tác động YT YT XH Nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống XH: YT xã hội: YT trị, YT pháp quyền, YT đạo đức,…; Trình độ phản ánh YTXH với TTXH: Ý thức XH thông thường (tri thức, quan niệm) & YT lý luận(tư tưởng, quan điểm) Trình độ & phương thức phản ánh TTXH: tâm lý XH (tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí) & hệ tư tưởng XH(chính trị, đạo đức, triết học, tơn giáo Trong XH có giai cấp: YTXH có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất lợi ích khác nhau, đối lập giai cấp a) Vai trò TT XH đinh YT XH VC TT XH Khi TT A GIỚI TN YT XÃ HỘI YT XH PT SX A YT A CTrị, PLuật, Đảng phái A TT B PTSX B YT B CT, PL, Đảng phái B b Tính độc lập tương đối YTXH - Thứ nhất, YTXH thường lạc hậu so với TTXH (do chất YT XH phản ánh TTXH; sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán; YTXH ln gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn, giai cấp định) - Thứ hai, YTXH vượt trước TTXH (tư tưởng khoa học tiên tiến dự báo, tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người) - Thứ ba, YTXH có tính kế thừa phát triển (một hệ tư tưởng phải dựa vào quan hệ kinh tế có, giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Tính độc lập tương đối YTXH Ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội theo hai hướng: YT th ể ó c XH *Thúc đẩy phát triển tồn xã hội *Kìm hãm phát triển tồn xã hội Ý nghĩa việc tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội  Là sở phương pháp luận hoạt động nhận thức thực tiễn  Nhận thức tượng đời sống xã hội cần phải vào tồn XH nảy sinh  Trong q trình thực tiễn cải tạo XH cũ, xây dựng xã hội cần phải tiến hành đồng thời mặt TTXH YTXH III XÂY DỰNG NỀN TẢNG TINH THẦN TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Ở VN HIỆN NAY 1.Cơng xây dựng CNXH tính tất yếu việc XD tảng tinh thần CNXH VN -Công XD CNXH: Mục tiêu công xây dựng CNXH: XD hình thái KT – XH tất mặt đời sống XH - XD CNXH: tạo lập sở vật chất + tảng KT CNXH + tảng tinh thần XH Tính tất yếu việc XD tảng tinh thần XH Việt Nam - Tính triệt để tồn diện - Cải tạo tâm lý, ý thức XH cũ để lại, nahừm giải phóng nhân dân lao động khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức XH cũ để họ trở thành chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần cho XH - Tồn giới quan hỗn hợp - Kế thừa vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HCM Các đặc tính người Việt Nam van hoa vn.pptx  Nghị số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014 Hội nghị Trung ương khóa XI “Về xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, xác định, xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Đây điển hình hóa người nay, người, gia đình tổ chức, đồn thể nhóm xã hội lưu tâm hướng hoạt động mình, qua tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng người thời đại THẾ GIỚI ĐÁNH GIÁ NGƯỜI VIỆT NAM TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM  Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ cịn nặng Thơng minh, sáng tạo, song có tính chất đối phó, thiếu tầm tư dài hạn, chủ động Khéo léo, song khơng trì đến (ít quan tâm đến hoàn thiện cuối sản phẩm) Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại khơng có ý thức nâng lên thành lý luận TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM  Ham học hỏi, có khả tiếp thu nhanh, song học “đến đầu đến đi” nên kiến thức khơng hệ thống, Ngồi ra, học tập mục tiêu phát triển thân (nhỏ học gia đình, lớn lên học kiếm cơng ăn việc làm, chí khí, đam mê) Xởi lởi, chiều khách, song không bền Tiết kiệm, song nhiều hoang phí mục tiêu vơ bổ (sĩ diện, khoe khoang,…) TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM  Có tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái, song hồn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn Cịn điều kiện sống tốt hơn, giàu có tinh thần xuất u hịa bình, nhẫn nhịn, song nhiều lại hiếu chiến, hiếu thắng lý tự ái, lặt vặt, đánh đại cục 10 Thích tụ tập, lại thiếu tính liên kết để tạo sức mạnh (Cùng việc, người làm tốt, ba người làm kém, bảy người làm hỏng) Vai trị văn hóa với người VN  Trong chiến lược phát triển đất nước nay, văn hóa người phải trở thành động lực quan trọng  Văn hóa tảng tinh thần, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội.   Thực tế với xuống cấp văn hóa người VN Một số vấn đề việc xây dựng tảng tinh thần xã hội Việt Nam – Kết hợp truyền thống đại việc xây dựng tảng tinh thần xã hội Việt Nam – Phát huy tinh thần khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi – Kế thừa phát huy giá trị tinh hoa lịch sử tư tưởng Việt Nam – Tiếp thu phát huy giá trị tư tưởng tiến nhân loại – Khắc phục hạn chế tác động tiêu cực tư tưởng, tâm lý tiểu nông nghiệp cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi ... đối ý thức xã hội ý thức cá nhân Ý thức xh tảng cho phát triển ý thức cá Kết cấu ý thức xã hội Lưu ý Theo nội dung lĩnh vực phản ánh, ý thức xã hội bao gồm: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức. .. đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học Theo trình độ phản ánh, ý thức xã hội gồm có ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Tâm lý xã hội hệ tư tưởng hai yếu tố thuộc ý thức xã hội. .. định đời, chất ý thức xã hội Tồn xã hội định nội dung ý thức xã hội Tồn xã hội định tính chất ý thức xã hội Tồn xã hội định biến đổi ý thức xã hội PT SX vc TT XH ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ DÂN SỐ Quyết

Ngày đăng: 09/12/2021, 21:03

Mục lục

  • b.Kết cấu của tồn tại xã hội

  • 3. Các hình thái của ý thức xã hội

  • II. VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

  • Tính độc lập tương đối của YTXH

  • 3. Ý nghĩa của việc tìm hiểu mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội

  • III. XÂY DỰNG NỀN TẢNG TINH THẦN TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Ở VN HIỆN NAY

  • THẾ GIỚI ĐÁNH GIÁ NGƯỜI VIỆT NAM

  • TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM

  • TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM

  • Vai trò của văn hóa với con người VN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan