ĐỜI SỐNG, SINH HOẠT VÀ TÍNH CÁCH CƯ DÂN VÙNG TÂY NAM BỘ

26 60 0
ĐỜI SỐNG, SINH HOẠT VÀ TÍNH CÁCH CƯ DÂN VÙNG TÂY NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận báo cáo tổng quan về Đời sống (Ăn, mặc, ở), văn hoá và tính cách người Tây Nam Bộ. Được chọn lọc từ các tư liệu chính thống, tư liệu của các nhà văn hoá lịch sử,nghiên cứu được nhóm sinh viên nầy thực hiện trong 3 tháng và được điểm tuyệt đối .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ VÀ DU LỊCH BÀI BÁO CÁO ĐỜI SỐNG – SINH HOẠT VÀ TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ  Tên học phần: Kỹ thuyết trình Du lịch – XH558 Cố vấn: Ts Trương Thị Kim Thủy Lớp: Việt Nam Học_18W8A1 Thực hiện: Nhóm Hình thức báo cáo: Thuyết trình CẦN THƠ - THÁNG 11 NĂM 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ Tên Mã số sinh viên Lâm Trương Anh Thư B1811064 Nguyễn Thị Huyền Trân B1811077 Nguyễn Vũ Duy B1810989 Trần Thị Thu Ngân B1811026 Nguyễn Thị Cẩm Nhung B1800184 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU A KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ B ĐỜI SỐNG - SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ I Đời sống sinh hoạt thường nhật Ăn uống .2 2.Mặc 3 Nhà .4 II Đời sống sinh hoạt tâm linh – tín ngưỡn 2.1 Tín ngưỡng thờ trời 2.2 Tín ngưỡng thờ ơng bà: .7 2.3 Tín ngưỡng thờ Ơng Địa (Thổ Địa) 2.4 Tín ngưỡng thờ động vật 10 2.4.1 Thờ Hổ 10 2.4.2 Thờ cúng Cá Ông .13 III Đời sống sinh hoạt văn hóa - văn nghệ 13 C TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ 16 I Tính Mở thống 16 1.1 Cơ sở hình thành .16 1.2 Những biểu 16 II Tính Sơng nước .18 2.1 Cơ sở hình thành 18 2.2 Những biểu .18 III Tính Trọng nghĩa 20 3.1 Cơ sở hình thành 20 3.2 Những biểu .20 D KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI NÓI ĐẦU “Đất phương Nam - Vùng đất nặng phù sa từ chín nhánh sơng Cửu Long bồi đắp nên vùng đồng xanh tươi trù phú Đất phương Nam - Nơi thấm đẫm huyền thoại 300 năm khẩn hoang mở đất, nơi sản sinh vị anh hùng đánh giặc giữ nước khí phách hiên ngang người dân hồn hậu chất phát trọng nghĩa khinh tài làm nên truyền thống văn hóa văn minh sông nước mang đậm hương sắc đất người phương Nam” Thích ăn mắm, nghe Đờn Ca Tài Tử, hào sản, chất, phát trọng nghĩa khinh tài đặc trưng lối sống tính cách cư dân vùng Tây Nam Bộ Tìm hiểu lịch sử dân tộc không đơn cột mốc vàng son, trình dựng nước giữ nước hào hùng mà bên cạnh cần biết thêm lối sống tính cách họ Đó điều chi đơn giản gần gũi, không đao to búa lớn khắc họa phần nhiều lịch sử dân tộc Đầu đề “Đời sống - sinh hoạt tính cách người Việt vùng Tây Nam Bộ” chủ đề rộng lớn cần phải có nhiều thời gian kỳ cơng để diễn tả đầy đủ ý nghĩa Nhưng nhóm cịn nhiều hạn chế lực thời gian chun mơn trình độ Nên dám mong cô anh chị/ bạn xem báo cáo tổng quát sơ lược mà thành viên nhóm gom nhặt kiến thức từ vị tiền bối để tổng hợp lại dĩ nhiên có nhiều sơ sót nội dung trình bày mong anh chị/các bạn nhận xét, góp ý để nhóm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thực Nhóm -1- A KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ Đồng sông Cửu Long đồng rộng lớn nước ta (gồm phận châu thổ đồng phụ cận từ sông Đồng Nai đến mũi Cà Mau có diện tích 39.950 km vng, tạo thành phù sa sông Cửu Long sông Đồng Nai bồi đắp (chủ yếu phù sa sơng Cửu Long) Ngồi có cồn cát ven biển cao đến 5m độ cao trung bình đồng châu thổ từ 1m đến 2m mực nước biển, cao phía biên giới Việt - Campuchia thấp phần dần phía biển Đơng Đồng sơng Cửu Long có nguồn tài nguyên lúa gạo Tại diện tích tự nhiên khoảng ngồi triệu hecta, đất nơng nghiệp 2,5 triệu hecta, đại phận đất trồng lúa có độ màu mỡ cao thu hoạch trung bình hàng năm 3,5 triệu Ngồi lúa gạo, hải sản chiếm vị trí quan trọng kinh tế đồng châu thổ: sản lượng cá tơm bờ biển miền Tây Nam Bộ ước tính khoảng 490.000 năm Đồng sông Cửu Long phủ lên mạng lưới sông rạch kênh đào dài đặc chằng chịt, phong phú phức tạp mặt thủy tính B ĐỜI SỐNG - SINH HOẠT CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ I Đời sống sinh hoạt thường nhật Ăn uống Việt Nam vùng xứ nóng, Tây Nam Bộ gần xích đạo nóng thuộc phần dội Rất may theo quy luật bù trừ, mùa nắng nóng mùa mưa, thêm vào Nam lại gần biển nên hưởng trực tiếp gió mát thổi vào, nhờ khí hậu dễ chịu nhiều Để thích nghi với thời tiết nắng nóng, bữa ăn người Nam Bộ ưa chuộng nước(là âm) Với ăn hủ tiếu, Canh rau, cháo Hay người dân tận dùng vị chua, đắng để tạo ă tránh nóng canh chua, khổ qua, rau đắng + Đồ ăn tránh nóng phổ biến, khơng thể thiếu bữa ăn canh: “Ăn cơm có canh tu hành có bạn”; “Ăn cơm có cá có canh/ Ăn dơ mát bụng anh gặp nàng” Hủ tiếu, lẩu, cháo có đặc điểm chung nhiều nước (Âm) Thực vật lại âm so với động vật nên loại canh đực ưa chuộng canh rau Canh nấu với loại rau đặc sản Tây Nam Bộ trở thành biểu tượng cho quê nhà: “ anh anh nhớ tháp mười/ nhớ -2- canh bơng súng, nhớ nụ cười Mỹ An”, canh rau dân dã cịn gắn bó với người Tây Nam Bộ đến mức có câu ca dao nói lên người mẹ Tây Nam Bộ nhắm gã vườn cốt để ăn canh rau: “ Mẹ mong gã thiếp vườn/ Ăn bơng bí luộc dưa hường nấu canh” Hay cịn có vị chua xem tránh rât hiệu quả, ăn kết hợp tinh tế từ yếu tố “nước- thực vật- thủy sản- vị chua” ưa chuộng canh chua nấu cá Chất chua vô phong phú từ loại me, me đất, đọt xoài, đọt choại,cho đén loại trái khế, bần, trái me, chùm ruột + Thức uống tránh nóng đa dạng khơng Thức uống mát tiếng nước dừa, mà nhân gian Tây Nam Bộ có câu “Uống nước dừa xiêm, tiêm thuốc bổ” Nước dừa mát giúp thể chống lại nóng nực phương nam cách hiệu Ngồi nước dừa nước rau má hay ép dưa hấu có tác dụng tránh nóng Rượu: rượu đế làm nên văn hóa Tây Nam Bộ, chưng cất hồn tồn gạo Nổi tiếng: rượu Xuân Thạnh, rượu chuối hột, rượu Gò Đen… + Ăn vặt Tây Nam Bộ: Bánh trái Tây Nam Bộ làm nên miền ẩm thực mát lòng mát khách phương xa, Bánh dân gian Nam Bộ (tác giả Nhâm Hùng) Sản vật miền Nam (Tác giả Mai Khôi) liệt kê hàng chục bánh trái người Miền Tây tạo từ bàn tay người phụ nữ Miền Tây thứ trái, vật nuôi trồng quanh nhà 2.Mặc Cái mặc người Nam Bộ khơng cầu kì Vào thời kì đầu giai đoạn hình thành vă hóa, trang phục cư dân Tây Nam Bộ không khác so với người miền trung.Đến kỉ XVIII có đổi khác : “ đàn ơng mặc quần đùi, áo cánh vải bâu, cổ ngắn, nhuộm màu nâu đen vỏ đà Đàn bà mặc áo bâu cổ ngắn, quần dài cổ có mang yếm vải Phụ nữ buộc vào lưng ruột ngựa để mang trầu cau, thuốc xiết Cả nam nữ chân đất Đến kỉ 19 đồ bà ba dùng cho sau dùng chung cho nam lẫn hình thành với khăn rằn, trở thành trang phục ổn định, gắn liền với sinh hoạt hàng ngày trở thành biểu tượng nhận diên người Việt Tây Nam Bộ -3- Nhà Nhà đất xuất sớm nhất, từ giai đoạn văn hóa khẩn hoang Ở nơi thuộc tiểu vùng Giồng duyên hải tiểu vùng Phù sa (miệt giồng, mệt vườn, miệt cù lao) nhà đất thường đắp cao nơ đất cao khơng bị ngập nước Cịn vùng trũng phải làm đất lấp Nhà sàn hình thức cư trú phổ biến Tây Nam Bộ vùng ngập nước thuộc tiểu vùng Ngập kín (Đồng Tháp Mười) tiểu vùng Ngập hở (Tứ giác Long Xuyên) Hệ thống cột nhà sàn thiết kế liền đà để tăng khả chống lại sức nước - Việc định cư người Tây Nam Bộ mang nét đặc thù riêng không giống với nơi nào, nhà họ thường không làm kiên cố Bởi dị số yếu tố đặc thù như: + Tây Nam Bộ vùng đất trù phú, kiếm ăn dễ nên người dân khơng cần phải tích trữ cải, phần lớn nhà làm chức che mưa che nắng, khơng có chức bảo vệ tài sản dị đơn sơ Đêm ngủ không cần đóng cửa, vắng khơng cần đóng cổng + Đây vùng có khí hậu thời tiết thuận hịa, khơng có bảo tố Vì nhà cửa khơng làm kiên cố +Việc định cư người Tây Nam Bộ Tương đối Cuộc sống nơi đơn giản, đâu sống được, người lại không bị ràng buộc tính cộng đồng làng xã dễ di chuyển, mai Vì có thêm lí để khơng cần phải cất nhà kiên cố - Như nói nhà người Tây Nam Bộ thường chọn nơi cao ráo, đáp đất để tránh ngập nước kiến trúc thường không kiên cố kĩ thuật dựng nhà phù hợp với thiên nhiên bão, đối phó khí hậu khơ nóng + Về hướng nhà: Ở vùng Tây Nam Bộ không bắt buộc theo hướng định Bất kể hướng bốn hướng có sơng có lộ nhà quay phía đó: “Nhà em quay mặt sơng/ Sau lưng vườn ổi mẹ trồng xưa/ Mẹ em tần tảo sớm trưa/ Mẹ mong lớn ổi vừa chín cây/ Nhà anh phía hướng Tây/ Cha anh làm ruộng từ thời đất hoang/Thương em cảnh hàn/Ngày qua tháng lại tình thêm nặng tình Ngoiaf ngườ dân nới hay chọn nơi theo ” Nhất cận thị, nhì cận giang”,”bên dướ có -4- sơng, bên có chợ” giúp thuận tiện lại, làm ăn, lại vừa có thiên nhiên lành, khơng khí mát mẻ + Để tránh nắng nóng nhà người dân vùng Tây Nam Bộ xây dụng theo “kiến trúc mở” Dựa vào cấu trúc nhà người dân Tây Nam Bộ chia thành bốn kiểu: nhà chữ đinh, nhà đọi, nhà thảo bạt nhà bát dần Dựa vào kết cấu khung chia thành hai kiểu: nhà cột nhà đâm trính Ngơi nhà người dân Tây Nam Bộ thống mát, vách xung quanh tre nứa đón gió mát quanh năm Nhà thường có vách ngăn có thường vách lửng (cao 2-3m) để tạo thống khí Điểm thay đổi quan trọng hàng hiên làm rộng, đực gọi hàng ba Hàng ba không cần kiên cố phải đủ rộng để giúp nhà khỏi bị mưa tạt vào mùa mưa Có thể nói hàng ba nơi tránh nắng, tránh mữa có đủ hướng gió thổi vào Hàng ba trở thành cáu gạch nối không gian kín nhà với thiên nhiên bên ngồi góp phần tạo nên kiến trúc mở cho nhà Văn hóa chống nóng nhà Tây Nam Bộ: Sử dụng chầm lợp nhà: Kết dừa thành tàu, dựng dừa nước làm vách  Nhà trở thành văn hóa biểu tượng miền Tây  Bẹo bán ghe văn hóa chợ Sau vật liệu đại du nhập, nhà Tây Nam Bộ cịn có thêm kiểu nhà xây kiên cố II Đời sống sinh hoạt tâm linh – tín ngưỡn 2.1 Tín ngưỡng thờ trời Một vùng châu thổ rộng lớn phù sa hai sông Mê Kông Đồng Nai bồi đắp tạo thành màu xanh bạt ngàn, gần ba mặt trông đại dương bao la bát ngát, đất phương nam “rừng vàng biển bạc”, quà vô thiên nhiên ưu đãi cho lưu dân người Việt khai khẩn Lợi dụng thực vật đa loại sẵn có tre, mây, lá…Ơng cha ta dựng lều trại đơn sơ để giải cho việc tạm cư, tạm canh buổi đầu lập nghiệp Khi “Đến nơi xứ sở lạ lùng, chim kêu sợ, cá vùng ghê” này, họ cảm thấy q đơn nhỏ bé trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ, biết đặt hết niềm tin vào đấng thiêng liêng tối cao, ƠNG TRỜI Phải, có ƠNG TRỜI đấng quyền -5- tuyệt đối xa mà gần loài người, ngửa mặt thấy trời, cúi đầu thấy đất (Ngưỡng diện kiến thiên, đê đầu thị địa) Trời niềm tin, đất hi vọng Nhưng thờ ÔNG TRỜI ngơi cho phải lẽ? Thơi thời kỳ tạm cư, tạm canh âu phải “tạm thờ” miễn thể câu “Hữu thành tắc linh” Thế BÀN THIÊN được…Chào đời từ Với vật thể có người gọi BÀN ƠNG THIÊN, nghĩa bàn thờ ƠNG TRỜI; có người gọi BÀN THƠNG THIÊN với ý nghĩa thơng thiên triệt địa, llời cầu nguyện người thông đến trời, thấu đất Nhưng đa số người dân Nam Bộ từ miền Đông tới miền Tây gọi gọn lại BÀN THIÊN, ý nghĩa Người xưa quan niệm “Trời trịn đất vng”, Trời cao rộng vơ biên, cao khong nóc, rộng khơng vách, nên việc thực BÀN THIÊN đơn giản; cột trịn dài cỡ ngang đấu người, ván hình vng cạnh khoảng 4-5 tấc, ván đóng dính vào đầu cột, thêm vài chỏi xéo ngắn cho ván khơng lúc lắc, đầu cột cịn lại vạt nhọn, cắm xuống đất Thế xong BÀN THIÊN Cịn vị trí cắm đâu, cần làm cho rõ ý nghĩa Vật cúng đạm bạc đơn sơ ngơi nó: gạo muối Ông cha ta quý trọng gạo muối, coi “hạt ngọc trời, hạt châu biển” thành q trình lao động gian khổ Đến ngày Sóc Vọng (mùng ngày Rằm âm lịch) lễ phẩm có hơn: nhang đèn, trái, nước gạo muối mà gọi theo người xưa hương đăng, hoa quả, bạch thủy, mễ diêm Đến khuya ba mươi tết cúng giao thừa, BÀN THIÊN nơi thiết lễ tống cựu nghinh tân ơng Hành binh Hành khiển, vật cúng có khơng ngồi sản phẩm nơng nghiệp Ngày tiến trình thị hóa, BÀN THIÊN vắng mặt đường phố đất hẹp người đông Tuy nhiên, nông thôn, miền Tây nam dấu ấn đậm nét Ngay thành phố lớn nơi đất đai coi tấc đất tấc vàng- theo nghĩa bóng lẫn nghĩa đen- ta thấy số nơi lưu giữ bàn thiên bao lơn tầng lầu 3, 4…Chứng khẳng định rằng, ngồi lịng sùng kính thiêng liêng theo tín ngưỡng truyền thống, vật thể biểu rõ nét đạo lí “uống nước nhớ nguồn” người dân Nam Bộ ngày -6- 2.2 Tín ngưỡng thờ ông bà: Từ ngàn xưa, ông bà ta nhắc nhở cháu con: “Thờ cha mẹ hết lòng Ấy chữ hiếu dạy luân thường” Hiếu đạo truyền thống lâu đời tốt đẹp người Việt Hiếu thảo “tiêu chí” thước đo phẩm giá người Con cháu có hiếu với ơng bà, cha mẹ điều vô quý báu, đáng trân trọng Khi cha mẹ, ông bà qua đời việc thờ cúng, giỗ chạp thể lòng “con thảo, cháu hiền” Như vườn hoa đầy hương sắc, vùng miền đất nước Việt Nam lại có cách thờ phượng, giỗ chạp ông bà tổ tiên khác Hơn kỷ vùng đất Nam khai hoang mở cõi phát triển, biểu sinh động đạo Hiếu tục thờ cúng tổ tiên người Nam Ở gia đình, bàn thờ gia tiên ln nơi thiêng liêng, tơn kính Bàn thờ đặt chánh diện nhà, gian nhà lớn hay nhà trước, hướng cửa Người xưa quan niệm, khách bước vào nhà đánh giá phần tâm tính gia chủ qua bàn thờ gia tiên Việc trí vật dụng bàn thờ đặt theo khuôn mẫu định Ngày xưa, bàn thờ người dân Nam thường có đầy đủ “ngũ sự” gồm: - Lư hương - Hai chân đèn, - Lục bình cắm hoa Một ống gỗ đồng dùng đựng nhang Lư dùng đốt (xông) trầm hương mà bà quen gọi lư hương, phần lớn đúc đồng, số chạm khắc đá hay gỗ quý, đặt trung tâm bàn thờ Hai bên lư hương hai chân đèn mà theo nhà văn Sơn Nam tượng trưng cho âm – dương cân xứng, giao hòa Người xưa trọng đến khoảng cách hai chân đèn lư hương phải thật -7- “Tu đâu cho tu nhà Thờ cha kính mẹ chân tu” Như nói, việc thờ cúng thường trai út, cháu nội Chứ gái, cháu ngoại đảm trách Bởi mà ông bà ta quan niệm: “Cá sặt muốn bắt dùng lờ Mấy đời cháu ngoại mà thờ giỗ ông” Hay: “Cồng cộc bắt cá sông Mấy đời cháu ngoại giỗ ông bao giờ” Và: “Bìm bịp kêu nước lớn bên sơng Mấy đời cháu ngoại giỗ ơng bao giờ” 2.3 Tín ngưỡng thờ Ông Địa (Thổ Địa) Bên cạnh việc thờ Trời cách đặt biệt, người Nam Bộ cịn có tín ngưỡng Thờ Ông Địa Ông Địa thường ngồi tư chân co chân xếp khăn đầu tay cầm quạt tay cầm điếu thuốc với cọp theo hộ tống tư ngồi thoải mái người bình dân Khăn đầu rìu cách trang phục điển hình người nơng dân Nam Bộ quạt ta phải thể phong cách nhàn nhã vật bất li thân người dân xứ nóng Cái quạt với động tác phe phẩy tưởng tượng cộng thêm ấn tượng với áo phanh ngực không gài nút hình thành thành ngữ Nam Bộ "Mát trời Ông Địa” Điếu thuốc ly café dấu hiệu tính mở thống phương Tây Về hình dáng, chất nữ tính với đặc trưng bật ngực lớn bụng chình ình người đẻ cho thấy rõ mối liên hệ ngun lý phồn thực sinh sơi nảy nở tính trọng nữ văn hóa người Việt Tây Nam Bộ Về vị trí bàn thờ ơng địa lưu đặc sát mặt đất thể mối liên hệ mật thiết với cội nguồn mẹ đất: Thần đất phải trở với -9- đất đai Ông Địa Nam Bộ thường thờ cúng chung với Thần Tài, Ông Địa vị thần bảo hộ trái hoa màu, dấu ấn kinh tế nông nghiệp thân trai vị thần trông coi tiền bạc sản phẩm thời kỳ kinh tế thương nghiệp 2.4 Tín ngưỡng thờ động vật 2.4.1 Thờ Hổ Nam vùng đất khai phá, nơi tiền nhân từ buổi đầu không đối mặt với rừng rậm hoang vu mà đối mặt với nhiều thú Trong loại thú xứ sở cọp bờ sấu sông hai vật nguy hiểm để lại dấu ấn sâu sắc tâm thức người dân Cà Mau khỉ khọt bưng Dưới sông sấu lội, rừng cọp um Ở Nam bộ, vào kỷ XVII, XVIII cọp nhiều Chúng sống rải rác khắp nơi, cánh rừng ngập mặn cửa sông Tiền, sông Hậu, kể nơi khai hoang sớm, Sài Gòn, Mỹ Tho, Bến Tre, Vĩnh Long Tác giả sách Gia Định thành thơng chí lên rằng: “Xứ nhiều cá sấu cọp dữ” Cọp không tận rừng sâu mà cịn lảng vảng quanh làng làm cho khiếp sợ Thức ăn chủ yếu cọp heo rừng, nai loài ăn cỏ khác Dần dần thú mồi cọp tìm cách lẩn tránh, tản sang địa bàn khác sinh sống Thức ăn cọp ngày trở nên khan lẽ đó, cọp mị nơi có dân cư sinh sống để tìm người ăn thịt Ở Nam ngày lưu truyền nhiều địa danh liên quan đến cọp, như: đìa Cứt Cọp (Bến Tre), rạch Ơng Hổ (Tiền Giang) Trong Gia Định thành thơng chí, Trịnh Hồi Đức cho biết thêm: “Vào ngày tết năm 1771, cọp từ rừng Sác kéo chợ Tân Kiểng, đường Chợ Lớn, gây kinh hoàng cho dân chúng” Chính q khiếp sợ nên tìm cách diệt cọp Nhưng diệt cọp xong người ta lại lập miếu thờ Điều cho ta thấy phức tạp tâm lý lưu dân đồng thời cho ta thấy tín ngưỡng thờ cọp có từ buổi đầu khai hoang, lập ấp Nếu từ buổi đầu khai hoang, tương quan người tự nhiên, nói riêng người cọp, chưa nghiêng hẳn bên nên lưu dân tiên phong mặt -10- sợ cọp mặt khác, phải diệt cọp để làm chủ vùng đất Sự phức tạp tâm thức họ mâu thuẫn đòi hỏi tất yếu lịch sử việc chưa đủ khả thực tế để thỏa mãn đòi hỏi Do sợ cọp mà họ lập miếu thờ sơn quân chi thần, thờ Chúa xứ sơn lâm, thờ Thần Hổ bầu cọp làm Hương Cả thơn làng Do “mơ típ “Ông Cả Cọp” mẫu đề dân gian hình thành từ tâm thức tơn trọng “lề luật giang hồ”: đến khai hoang lập nghiệp, biết “rừng cọp ấy” nên không dám “xưng hùng xưng bá” Chúng lập nghiệp đây, xin ông làm cả, làm chủ dám bậc ông mà thôi” “Vào năm cuối kỷ XIX, công khai hoang lập ấp làng Hịa Tú, Sóc Trăng coi hoàn tất, người dân nơi dựng chùa, lập miễu thờ Thành Hồng làng, hương khói quanh năm với niềm tin thần thánh phù hộ, độ trì cho dân làng an cư lạc nghiệp Việc cai quản giữ gìn an ninh trật tự làng trách nhiệm Ban hội tề gồm mười hai vị hương chức, đứng đầu chức Hương Cả Hồi ấy, Hương Cả thường người cao niên, học cao hiểu rộng, có uy tín với bà làng Ông Hương Cả làng chức vài ba tháng nhà xảy nhiều tai họa, hết vợ yếu đau đến họ mạc mâu thuẫn, xích mích với Cuối cùng, thân ông lâm bệnh chết Điều người kế vị chức Hương Cả chức thời gian ngắn lâm nạn qua đời Ông Hương Cả thứ ba cử lên thay không tránh khỏi số phận vị tiền nhiệm Cảnh tai ương gây chết chóc cho vị Hương Cả khiến cho người lo lắng, bàn tán có đề cử giữ chức Hương Cả, họ sợ hãi khước từ Chính vậy, Ban hội tề làng suốt ba năm liền khơng có người đứng đầu Ngày trước, vùng đất hoang dã có nhiều cọp sinh sống, dân làng đến khai khẩn, chúng bỏ vào sống khu rừng sâu, lại cọp ba chân sống quanh quẩn bìa rừng, khơng hại người nên người khơng săn đuổi Sau nhiều lần bàn bạc thảo luận, vị lão làng định cử ông cọp ba chân vào chức Hương Cả! Thế ngơi miếu nhỏ trang hồng theo hình thức tơn thờ vị thần nhỏ dựng lên phía sau miếu Thành Hoàng Nhân lễ cầu an làng, Ban hội tề làm lễ khánh thành miếu ông Hổ đồng thời tổ chức lễ “tấn phong” ông Hổ lên chức Hương Cả Trong nhiều năm liền, từ ngày ông Hổ nhận chức Hương cả, mưa thuận gió hịa, sống dân làng ngày khấm lên khiến cho Ban hội tề tất dân làng đặt niềm tin vào linh thiêng ông Cả Hổ” -11- Một truyền thuyết khác không phần hấp dẫn giữ lại đến ngày nay: “Ở Bến Tre, từ lập làng - theo tục truyền, cử làm Hương Cả bị bệnh chết Do đó, suốt nhiều năm, khơng dám nhận chức Một năm nọ, có người can đảm nhận chức Cả liền bị cọp vồ mạng Từ đó, hương chức làng bàn nhau, cử cọp làm Hương Cả Hàng năm, làng phải làm lễ cử “Cả Cọp”, cúng đầu heo quay viết tờ cử, cuộn tròn, để ống tre đặt hốc đá, nơi cọp vồ ông Cả Đúng lệ, năm nào, cọp ăn đầu heo đổi tờ cử cũ lấy tờ cử Về sau, sáu bảy năm liền, cọp khơng về, có người tên Non dám nhận chức Hương Cả trở lại” Phải Nam bộ, khơng gọi đầu lịng anh Cả, mà thay vào gọi anh Hai, sợ đụng chạm đến ơng “Cả Cọp” Khi xưa, người dân có tục gọi cọp “ông” để tránh danh “cọp”, người ta gọi “ơng Ba Mươi” Dân gian có tục lệ vào ngày mồng ba Tết Nguyên đán, sau cúng xong, người ta thường dán trước cửa nhà mảnh giấy hồng điều có vẽ hình cọp với dịng chữ Hán “Sơn Lâm đại tướng quân” với lòng mong muốn “ông Ba Mươi” trấn giữ không cho thứ nhiễm độc vào nhà Ơng già, bà cịn bảo trẻ khóc đêm người mẹ phải ăn trộm hình vẽ chúa sơn lâm để gối ngủ đứa bé đứa bé hết khóc Các đình làng Nam phần lớn có miễu thờ thần hổ, phía trái sân đình, với tước “Sơn Lâm chúa tể” Tuy cọp tôn sùng thế, người dân săn bắt, đánh giết cọp, chúng đe dọa mạng sống người để mở rộng địa bàn khẩn hoang Ở Nam bộ, nhiều câu chuyện người giỏi võ nghệ giết sấu, đánh cọp, trị rắn Có thể kể: Bảy Giao, Chín Quỳ, ông Yến, ông Tăng Chủ người bình thường giàu nghị lực có lịng cảm hy sinh thân để bảo vệ an toàn cho cộng đồng Người Việt dù miền Bắc hay miền Trung vào Nam khai phá mang theo tín ngưỡng thờ thần, thờ tổ tiên truyền thống Khi đặt chân đến vùng đất mới, trước lạ lẫm cảnh sắc, trước ghê sợ thú rừng lưu dân khơng tơn sùng lực cản mới, hầu mong tìm cân đời sống tâm -12- linh Đó lý xuất nhiều đình miếu thờ cọp, vẽ hình cọp bình phong, đắp tượng hổ để thờ Đặc biệt, nhiều nơi, ngày lễ cúng đình, ngồi việc cúng tế Tiền hiền khai khẩn, Hậu hiền khai Người ta tổ chức nghi lễ riêng cúng tế ông Hổ gọi tế Sơn quân 2.4.2 Thờ cúng Cá Ông Thờ Cá Ông tín ngưỡng dân gian phổ biến ngư dân vùng ven biển đảo Hầu hết làng chài có lăng miếu thờ cá ông, hay cá voi, gọi “Nam hải đại tướng quân” Tương truyền tàu ghe bị nạn, chìm, cá Ơng thường xuất nâng đỡ, đưa tàu thuyền người vào bờ thoát nạn Truyền thuyết dân gian kể đường bơn tẩu, đồn tùy tùng Nguyễn Ánh nhiều lần cá Ông, cá sấu rái cá cứu thoát nạn nên sau lên ngôi, vua Gia Long phong cho cá Ông tước hiệu Nam Hải đại tướng quân; phong cho đàn cá sấu “Tân Ngạc ngư long” hai rái cá “Lang lại nhị tướng quân” Nghi thức Nghinh Ông giống nghi thức cúng đình thần, long trọng rước linh vị sắc thần, khác chỗ lễ hội Nghinh Ông diễn tàu ghe Ý nghĩa lễ hội Nghinh Ơng thể lịng tri ân cầu mong cho mưa thuận gió hịa, sóng n biển lặng, xóm làng sung túc, người khơi bình yên trở về, đánh bắt nhiều cá tôm III Đời sống sinh hoạt văn hóa - văn nghệ Nói đến nghệ thuật ca hát dân ca cổ truyền Nam Bộ nghĩ đến loại hình nghệ thuật phổ biến như: đờn ca tài tử, ca bộ, điệu hị lý Có kho tàng âm nhạc độc đáo nhờ Nam Bộ có đa dạng hài hòa người thiên nhiên Để tìm hiều thêm nét đặc sắc loại hình nghệ thuật Nam Bộ sâu tìm hiểu: Đờn ca tài tử - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào ngày 5/12/2013 Ở Nam Bộ, kể dân gốc gác chỗ người từ xứ xa biết đến Dạ Cổ Hoài Lang Nhạc sĩ tài hoa Cao Văn Lầu sáng tác quê hương Bạc Liêu (1919) lan nhanh Nam Bộ phổ biến khắp nước Nếu nhạc lễ Cung đình biểu trưng cho văn minh, văn hóa Phú Xuân, thi ca nhạc tài tử, cải lương biểu cho văn minh, văn hóa Nam Bộ -13- Ở nông thôn Nam Bộ, việc biết đờn ca tài tử lẽ đương nhiên Vì đờn ca tài tử vừa bình dân, vừa cao cấp, vừa gần gũi, vừa thâm sâu, lời ca quyện chặt tiếng đờn mang theo tâm hồn nghệ sĩ, người thưởng thức Bởi vậy, không giới công, nông, binh mà giới trí thức gần kỷ Nam Bộ yêu thích tham gia học đời ca tài tử, cải lương Các ban đờn ca tài tử thường giúp vui cho lễ hội, đám cưới, đám giỗ, buổi tiễn đưa tân binh, đội lên đường đánh giặc khơng cần thù lao Ai biết đờn đờn, biết ca ca Cứ thành lệ Khơng bảo ai, hàng ngày làm lụng vất vả đồng ruộng đến chiều phải tranh thủ để kịp có mặt tham gia thưởng thức buổi đờn ca tài tử Năm tháng lặp lại cũ - có lời ca - người đờn lẫn người nghe không thấy chán, mà trái lại họ bị ghiền khơng Hị vè Hị Nam Bộ thể loại gắn bó thân thiết với sinh hoạt lao động người Việt Hò Lý có phần giống Hị lại gắn liền với động tác làm việc, cịn Lý lại khơng có Hị Đồng Tháp có đặc trưng riêng mà khơng có điệu hị Nam Bộ có Đặc trưng hị tâm tình, tình duyên, số phận buồn vui đời Cũng có hị để phê phán xấu, ác xã hội Từ đứa trẻ lên đến cụ già 80 tuổi hát lý, hị Nam Bộ cịn có điệu hị cổ Hị Cấy Lúa, thường đơi nam, nữ hò giao duyên với lúc cấy lúa Cho phép người hị tự sáng tạo, có sức hấp dẫn người nghe cách kỳ lạ: Câu hị tơi đựng nia Chị em thích tơi chia cho hò Còn ngày nhiều nghệ nhân tuổi cao sức yếu khơng thể hị mà có câu: Câu hị tơi đựng khạp da bị Tơi qn đậy nắp bị hết trơn Lý Lý Nam Bộ: nghệ thuật anh sách xuất vô số điệu lý liên quan đến đời sống sông nước Lý Cây Bông, Lý Cây Bông Súng, Lý Con Cá, Lý Con Cá Lóc, Lý Con Cua, Lý Con Sam, Lý Cái Phảng, Lý Bắt Cầu, Lý Qua Cầu, Lý Qua Phà, Lý Đi Cấy… -14- Là loại dân ca đặc sắc Việt Nam Lý có miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, có lẽ lý phát triển mạnh Nam Bộ Lý Nam Bộ không phong phú số lượng mà đề tài, nội dung Lý thường đề cập đến sinh hoạt, công việc tâm trạng người dân, loài vật, loại cây, nói tình u nam nữ, tình nghĩa vợ chồng Mỗi điệu lý nói kinh nghiệm sản xuất (như Lý đất giồng) Trên đất giồng trồng khoai lang Trên đất giồng trồng dưa gang Sớm mai em gánh nước bên đàng Khéo tay mà chăm bón Cho mầm cho mầm đậu lên Tang tình tang tính tình tang Tang tình tang tính tình tang Trên đất giồng chờ đợi Nghe tiếng hị mà lịng trộm thương Hỡi gánh nước bên đàng Còn bao bao gánh Để qua qua gánh dùm Tang tình tang tính tình tang Tang tính tình tình tính tang Bài lý Con chuột dùng để châm biếm, mỉa mai bọn lý rưởng cường hào: Chuột chê, chuột chê tình lụa lẹp, lúa lép lụa lẹp Lụa lẹp ta thấy hổng ăn Chuột chê, chuột chê tình nhà dột,ư ứ nhà dột Chuột chê, chuột chê nhà nghèo mà dột ta thấy nằm Tre bụi tre, tre, bụi tre Lý Nam thực thể loại phản ánh sống, cách suy nghĩ tính cách người Nam Bộ -15- C TÍNH CÁCH NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ I Tính Mở thống 1.1 Cơ sở hình thành Những lớp cư dân vào Nam khai khẩn họ người có thân phận đặc biệt họ người thuộc tầng lớp giàu có muốn tìm nơi để mở rộng nghiệp người nhân sĩ trí thức chán ghét cảnh sống gị bó người đinh nghèo khó người có thừa lĩnh tính mở thống có đủ sức vứt áo để đến địch thành công giống GS Trần Ngọc Thêm nói: “họ người dương tính số người Việt Nam âm tính” Đến với Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng khơng có người Việt ta Ngồi cịn có cư dân địa người Khmer lưu dân khác người Hoa, Chà Và, Mã Lai, Xiêm La thương nhân người phương Tây tập trung buôn bán chủ yếu hải cảng sầm uất kỷ 16 17 Hội An, Bến Nghé Gia Định Có thể nói vùng đất Nam Bộ có mật độ dân Tứ xứ cao nước bối cảnh hội tụ người cần phải có tính mở thống cao khơng không tồn Thêm điều kiện tự nhiên thiên nhiên vùng đất Tây Nam Bộ hào phóng phì nhiêu khơng phần khắc nghiệt Điểm đặc biệt có nhiều sơng rạch chằng chịt tạo khơng gian lưu trú thống đãng, khơng phụ thuộc vào lũy tre cổng làng “Chính khơng gian cư trú mở thống thế, người tất yếu phải có tư hành động mở thoáng” 1.2 Những biểu Nét đặc trưng tính mở thống phải đề cập đến làng xã, khác hẳn với làng xã Bắc Trung Bộ có lũy tre, cổng làng bao quanh Thì làng xã Tây Nam Bộ lại liên thơng với nhau, kết nối kênh rạch hoăc đường lộ, người từ làng tự di chuyển qua lại cư trú thoải mái tất nhiên khơng có chuyện phân biệt dân cư dân ngụ cư Chính tính mở thống nên việc bn bán người dân nơi có phần thoải mái xem trọng hơn- “bn có bạn bán có phường”, xã hội Việt Nam truyền thống dựa vào kinh tế tiểu nông, tự túc tự cấp chủ yếu, coi nhẹ hoạt động -16- kinh doanh- “bn gánh bán bưng”, có lẽ ngun nhân vùng từ lâu xuất mầm mống cuả kinh tế thị trường Nền kinh tế mở thoáng lại tình cờ thu hút đơng đảo thương buôn từ khắp nơi đến để trao đổi mua bán định cư lại Do khơng có lớp “áo giáp lũy tre – cổng làng” nên người Việt vùng Tây Nam Bộ dễ dàng tiếp thu văn hóa họ trình cộng cư dần hồi biến đổi cho phù hợp với Thí dụ ẩm thực họ dễ dàng tiếp thu lẩu, mì, hủ tiếu… Của người Hoa, cà-ri người Ấn Độ Và ăn mắn Bồ Hốc người Khmer tô bún nước lèo lại kèm với heo quay người Hoa Đây nơi có phong trào Âu hóa y phục sớm nước với Veston, cà vạt, mặc áo dài giày tây đội nón cối tay cầm ba-toon Đi tiếp biến lời ăn tiếng nói, xuất từ gốc Pháp lời nói thường ngày nói dẫn quen thuộc Gát-măng-ghê tủ chén, Ba-ga yên sau xe đạp, La-dô tức radio…Cho đến lễ hội dân tộc khác người Việt tham gia cách bình thường có phần cịn hang say cả, tỷ dụ Okombok người Khmer, Tết Nguyên Tiêu người Hoa hay lễ Giáng Sinh phương Tây Tính mở thống cao nên khả dễ thay đổi, dễ thích nghi phong khống châm chước trở thành tính cách độc đáo vùng Cư dân Tây Nam Bộ dễ thay đổi chỗ nêu khơng muốn nói thích thay đổi chỗ ở, cục đất làm ăn khơng thuận lợi họ sẵng sàng để tìm nơi “đất lành” để “an cư lạc nghiệp” hình ảnh lũy tre dày đặc gói chặt số phận người khuôn viên làng xã Bắc khơng cịn Một làng hình thành nhanh tan rã “Ra gặp vịt lùa, gặp duyên kết, gặp chùa tu”.Đến vùng đất đầy khắc nghiệt buộc họ phải cố kết với để tồn “Tối lửa tắt đèn có nhau”, nên người ta có xu hướng xem trọng xóm giềng hơn, chuyện hỷ sự, hữu có xóm giềng người hay trước có thẻ san sẻ giúp đỡ “Bán bà xa mua làng giềng gần” Do chịu hân hóa từ tính mở thống nên đa phần tính cách cư dân Tây Nam phần nhiều thoải mái hiếu khách, điều thường biểu qua việc Lớp lưu dân đến đa số người thành niên, ý thức hệ họ định hình từ lâu khó mà thay đổi hai, đến với vùng đất để tồn họ phải thay đổi dần, chuyện ăn chưa rành rọt sức đâu câu nệ tục lệ cũ xưa Việc thay đổi phong tục, thói quen điều tất yếu, mà ta hay gọi “chế” Lấy ví dụ cho việc này, quan niệm hôn nhân “Thuyền theo lái, gái theo chồng”, “xuất giá tịng phu” Thì -17- nơi việc làm dâu hay bắt rể chuyện bình thường Trên mâm cơm khơng câu nệ trật tự hình thức Bắc đàn ông ăn mâm trên, đàn bà mâm Tây Nam mâm cơm lại thoải mái ông bà, cha mẹ, cái, cháu thảy ngồi chung ăn uống thoải mái Người Việt vùng Tây Nam thường dùng từ “kệ” bỏ mặc, mặc kệ mà “kệ đi, rồi” Họ thường không bắt lỗi hình thức mà xem trọng lịng Người Việt nơi coi trọng mâm cúng ông bà Song có vùng Tây Nam có tượng mâm cúng dọn lên mà có đứa bé địi ăn, toại nguyện, ta quan niệm “Kệ nó! Con nít mà, ơng bà đâu có trách” ơng bà thường hay nhường cháu ăn trước… II Tính Sơng nước 2.1 Cơ sở hình thành Tây Nam (Đồng Bằng Sơng Cửu Long) tên gọi bắt nguồn phần từ sông nước đủ thấy tính sơng nước ản hưởng đến người Nơi vùng sơng ngịi kênh rạch chằng chịt điển hình, nhiều Bắc Trung “Hình ảnh sơng nước vào khắp mặt đời sống văn hóa vật chất tinh thần người” Con người sống nương nhờ vào sơng nước hịa hợp với khơng chống chọi lại với dịng sơng Nước sơng vùng khơng dội mà hiền hịa người nơi đây, lẽ phần chia nước vào Biền Hồ Campuchia đổ biển sơng lại chia thành “chín cửa” nên lưu lượng nước ổn định Cho nên vùng Tây Nam khơng có đê Bắc lũ dân gọi “nước nổi” … 2.2 Những biểu Nhà cửa cất bám theo kênh rạch bờ sông mặt tiền hướng sông, đào mươn nhỏ đến sát nhà để đưa xuồng vào Mọi sinh hoạt tắm, rửa, giặt giũ mươn sau nhà, làm cầu nhỏ có bậc lên xuống gọi sàn nước để tắm gội Khơng có nhà cửa, mà tất đô thị vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có vị trí ven sơng, ven biển Cần Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Long Xuyên, Hà Tiên, Rạch Giá… Đủ để thấy “Nhị cận giang”, tính quan trọng sông nước cách sống cư dân Tây Nam -18- Do vùng bị chia cắt mạnh kênh rạch, sơng ngịi phần đường xá không phát triển nên từ lâu việc lại người dân chủ yếu đường thuỷ, vùng Tây Nam lan Đơng Nam thuyền “Sắm xuồng để làm chân”- đám tiệc, xóm,rước bà mụ,làm ăn bn bán, ăn trộm dùng xuồng mà di chuyển Làm đám cưới, đám giỗ ấn định theo nước Người thuyền nước xi nhanh người chạy bờ Ghe xuồng gắn bó với sống người, đặc biệt buổi đầu khẩn hoang, đường chưa hình thành Việc bn bán sơng hình thành từ dân cư tụ họp ngã ba, ngã năm, ngã bảy sông để buôn bán trao đổi hàng hóa dần hồi xuất gọi “ Chợ Nổi” từ chợ xuất them nghề có vùng sơng nước Tây Nam gọi Thương Hồ xuất theo phận dân cư gọi “dân thương hồ” Đây độc đáo có vùng sơng nước Tây Nam Ngồi đa phần mức sống người dân Tây Nam nhờ vào sông để đánh bắt cá, chài lưới, nuôi trồng thủy sản…Thu lại nguồn huê lợi lớn từ Mùa nước lũ đề cập lũ hiền hịa mang nguồn lợi vơ tận cho cư dân nên họ ln trơng chờ lũ…Tận dụng thích nghi địa hình nơi người Việt vùng Tây Nam Bộ phát triển nghề nuôi vịt với quy mô lớn, có Tây Nam Bộ có sáng kiến độc đáo nuôi vịt chạy đồng- tận dụng lợi vùng sông nước sản xuất lúa tập trung Không kinh tế mà mặt quân ta thấy đại phá quân Xiêm sơng tiền trận Rạch Gầm – Xồi Mút vào đầu năm 1785, hay việc Thoại Ngọc Hầu phái đào kênh Vĩnh Tế miền biên giới phía tây Và đến thời cai trị thực dân Pháp chúng lại riếc cho đào hàng hoạt kênh với quy mô lớn Bảo Định, Xà No… với mục đích tận khai thác tài nguyên nơi Tính sơng nước hiển vào lời ăn tiếng nói ngày người dân Nghe hai người nói chuyện với nghe họ dùng từ “lội” thay “lội chợ…”, hay phương tiện độc vô nhị có Nam ta bắt gặp “chiếc xe đò”,hay việc nhờ đoạn đường thay nói cho tơi nhờ người Nam Bộ lại nói “cho có (quá) giang” Việc để thủy triều lên xuống vùng có hàng tá từ để diễn tả nước rịng, nước rong, nước ương, nước giựt, nước kém, nước sát, nước lớn, nước đứng… Hay riêng việc từ ngữ dùng vật, -19- tượng liên quan đến nước có: kinh, lạch, rạch, xẻo, láng,xáng, lung, bung, bưng, bàu, đìa, vũng, vàm, hóc… III Tính Trọng nghĩa 3.1 Cơ sở hình thành Tính nghĩa theo GS Trần Ngọc Thêm đặc sản riêng quốc gia Nhưng tính Nghĩa lại biểu cao nước có ảnh hưởng Đạo Giáo, Nho giáo (Nhân - Lễ - Nghiã – Trí – Tín) “Nghĩa” sản phẩm biểu “tính người” có văn hóa Song khơng phải đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam Chỉ người Việt Nam đến Nam Bộ “chất nghĩa” trở nên trội Ở vùng đất Tây Nam Bộ, “nghĩa” tính trọng nghĩa trở thành phẩm chất quan trọng nhất, thành đặc trưng tính cách người dân nơi Vào Nam Bộ vùng đất dân tứ xứ, người không quen biết nhau, đất nên người cần phải thương u đùm bọc nhau, từ ý địan kết cơng đồng nảy xin cộng đồng 3.2 Những biểu Tính trọng nghĩa người Tây Nam Bộ thể qua cách cư xử hành động thường ngày: cốt coi nhẹ tiền tài; cơng lẽ phải chí tốt thủy chung Trong ca dao dân ca Tây Nam Bộ ta thường thấy: “Ai chèo ghe bí qua sơng – Đạo nghĩa vợ chồng nặng ơi, đạo nghĩa vợ chồng Còn xã hội người Tây Nam Bộ đối xứ đặc trưng tính trọng nghĩ, họ coi nhẹ tiền tài xem trọng tính cảm với tiền tài vật ngồi tay, “Kiến nghĩa bất vi vơ dõng dã/Lâm nguy mạc anh hung” giúp đỡ không mong sau đền đáp, Lục Vân Tiên tác phẩm tên nhà văn Nguyễn Đình Chiểu, “Vân Tiên tả đột hữu xơng – Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang”- phá tang vịng vay bọn ác ơn để cứu Kiều Nguyệt Nga mà không màng nguy hiểm, tiểu thư đài cát, giàu có gì…Mà tính Nghĩa có sẵn người Tây Nam Bộ -20- Trong chuyện mua bán người Tây Nam Bộ họ thoải mái kỳ kèo với vài đồng bạc lẻ, mà họ cho thêm Trong Đất Rừng Phương Nam Đồn Giỏi có cảnh “Ơng già vát hai gỏi rắn to tướng lên bên, đặt xuống gốc bã đậu Những người mua trực sẵn xung quanh Ai trỏ rắn nào,ơng già thị tay vào giỏ bắt rắn Nói tiền, họ trả nhiêu,không kỳ kèo ngã người chợ tỉnh” D KẾT LUẬN 300 năm lịch sử 300 năm đấu tranh liên tục để tồn tại, từ đặt chân vào miền đất mớ đầy cam go nguy hiểm Ông cha ta phải cố gắng ngày để bám trụ, phải đánh đổi mồ hôi nước mắt xương máu mảnh đất tươi đẹp ngày hơm Văn hóa văn minh từ số mà nên, tưởng chừng đơn giản, phía sau ba kỷ máu lửa Cái văn hóa Nam nói chung Tây Nam Bộ nói riêng có lúc thăng trầm, xung đột với văn hóa hỗ tạp mẻ, để chúng hịa hợp với thành thể thống phát triển Lớp người cũ dần với văn hóa cũ khơng hợp thời thay vào lớp người với văn hóa tiến tiếp tục phát huy bảo tồn làm phong phú sắc người Tây Nam Bộ -21- TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm, Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ NXB Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh https://vannghelongan.vn/news/Van-nghe-dan-gian/Mot-dau-an-thoi-khai-hoang-conton-tai-Ban-thien-1282/ Huỳnh Lứa, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sơn Nam, Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa Văn minh miệt vườn Nhà xuất Trẻ Nguyễn Phương Thảo, Mãnh hổ đồng hoang NXB Văn hóa dân tộc - 1993 Huỳnh Ngọc Trảng, Truyện kể cọp Nam Kiến thức ngày số ngày 01.01.1998 Đào Duy Hòa, Hương hổ Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số xuân Mậu Dần 1998 Nguyễn Phúc Nghiệp, Cọp Nam Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số ngày 15.06 1992 Đài truyền hình Vĩnh Long (THVL), Phóng tài liệu Nam Bộ Xưa Nay https://youtu.be/xK6Eaq9KJXM -22- -23- ... Cầu, Lý Qua Phà, Lý Đi Cấy… -14- Là loại dân ca đặc sắc Việt Nam Lý có miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, có lẽ lý phát triển mạnh Nam Bộ Lý Nam Bộ không phong phú số lượng mà đề tài, nội dung Lý thường... phẩm biểu “tính người” có văn hóa Song khơng phải đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam Chỉ người Việt Nam đến Nam Bộ “chất nghĩa” trở nên trội Ở vùng đất Tây Nam Bộ, “nghĩa” tính trọng nghĩa... VÙNG TÂY NAM BỘ I Đời sống sinh hoạt thường nhật Ăn uống Việt Nam vùng xứ nóng, Tây Nam Bộ gần xích đạo nóng thuộc phần dội Rất may theo quy luật bù trừ, mùa nắng nóng mùa mưa, thêm vào Nam lại

Ngày đăng: 09/12/2021, 16:16

Hình ảnh liên quan

Hình thức báo cáo: Thuyết trình - ĐỜI SỐNG, SINH HOẠT VÀ TÍNH CÁCH CƯ DÂN VÙNG TÂY NAM BỘ

Hình th.

ức báo cáo: Thuyết trình Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan