Khóa luận thiết kế một số thí nghiệm khám phá về nước và các hiện tượng tự nhiên cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

125 260 0
Khóa luận thiết kế một số thí nghiệm khám phá về nước và các hiện tượng tự nhiên cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dễ nhận thấy, đối với trẻ nhỏ nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng, môi trường là một trong những yếu tố có tác động mạnh mẽ đến quá trình nhận thức. Ngay từ khi mới sinh ra, trẻ đã được tiếp xúc với thế giới xung quanh. Thế giới xung quanh trẻ vô cùng đa dạng, phong phú. Trong đó, sự tồn tại của nước và các hiện tượng tự nhiên trong môi trường tuy diễn ra theo quy luật riêng nhưng có vai trò quyết định đối với đời sống con người cũng như môi trường tự nhiên hữu sinh. Ở trường mầm non, đối với trẻ mẫu giáo nói chung, sự trải nghiệm và lĩnh hội thông tin được coi là cơ sở để kiến tạo nên nền tảng tri thức có giá trị, những phẩm chất đạo đức, những quan điểm và niềm tin ở chúng. Vì thế, cũng giống như nhiều hoạt động khác, việc giúp trẻ khám phá về nước và các hiện tượng tự nhiên được xem là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Thực hiện tốt nhiệm vụ này, một mặt sẽ giúp trẻ hiểu hơn về bản chất, đặc điểm của nước và các hiện tượng tự nhiên, mặt khác, góp phần hình thành ở trẻ các biểu tượng về thế giới xung quanh một cách khoa học, chính xác và đúng đắn.

THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục mầm non Năm 2021 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng, khách thể nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Thí nghiệm, thiết kế, thiết kế thí nghiệm 11 1.2.3 Thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên 14 1.3 Đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 14 1.3.1 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 14 1.3.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 16 1.4 Hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 17 1.4.1 Mục đích, ý nghĩa hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 18 1.4.2 Nội dung khám phá khoa học chủ đề nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 19 1.4.3 Cách thức tổ chức hoạt động thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non .23 1.5 Lý luận thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 25 1.5.1 Yêu cầu thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 25 1.5.2 Quy trình thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 26 1.5.3 Điều kiện thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 27 Tiểu kết chương 30 Chương THỰC TRẠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA LAN THÀNH PHỐ BẮC GIANG VÀ TRƯỜNG MẦM NON THANH VẬN, HUYỆN CHỢ MỚI, BẮC KẠN 31 2.1 Vài nét trường mầm non Hoa Lan, thành phố Bắc Giang .31 2.1.1 Đặc điểm sở vật chất đội ngũ giáo viên trường mầm non Hoa Lan 31 2.1.2 Đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Lan 32 2.2 Vài nét trường mầm non Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 32 2.2.1 Đặc điểm sở vật chất đội ngũ giáo viên trường mầm non Thanh Vận 32 2.2.2 Đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Thanh Vận .33 2.3.Thực trạng thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Lan, thành phố Bắc Giang trường mầm non Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 33 2.4 Thực trạng sử dụng thí nghiệm hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Lan trường mầm non Thanh Vận 40 Tiểu kết chương 55 Chương 3.THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .56 3.1 Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non .56 3.2 Thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Lan, thành phố Bắc Giang trường mầm non Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 58 3.2.1 Thí nghiệm khám phá "màu sắc bầu trời" 58 3.2.2 Thí nghiệm quan sát tượng “núi lửa phun trào” .60 3.2.3 Thí nghiệm quan sát tượng “lốc xốy, vịi rồng” 63 3.2.4 Thí nghiệm khám phá tượng “Sét” 66 3.2.5 Thí nghiệm “Sự đơng đặc nước” .68 3.2.6 Thí nghiệm “Vẽ mây nước” 70 3.2.7 Thí nghiệm “Pháo hoa sắc màu” 72 3.3 Kết khảo sát tính khả thi số thí nghiệm thiết kế sử dụng hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm mầm non 74 3.3.1 Mục đích khảo sát 74 3.3.2 Nhiệm vụ khảo sát 75 3.3.3 Đối tượng khảo sát 75 3.3.4 Tổ chức khảo sát 75 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ quan trọng việc thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 34 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên ý nghĩa thiết kế mộtsố thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .35 Bảng 2.3 Những điều kiện ảnh hưởng tới việc thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 36 Bảng 2.4 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải thiết kế thí nghiệm hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 37 Bảng 2.5 Mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 40 Bảng 2.6 Số lượng thí nghiệm giáo viên sử dụng hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 42 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên phương pháp để tổ chức hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non .44 Bảng 2.8 Nhận thức giáo viên lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 46 Bảng 2.9 Mức độ thay đổi thí nghiệm sử dụng hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 47 Bảng 2.10 Mức độ hứng thú trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên có sử dụng thí nghiệm 49 Bảng 2.11 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải tổ chức hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 52 Bảng 3.1 Mức độ khả thi thí nghiệm thiết kế 93 Bảng 3.2 Bảng đánh giá giáo viên phù hợp thí nghiệm 94 Bảng 3.3 Bảng đánh giá hiệu thí nghiệm hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 95 Bảng 3.4 Bảng đánh giá giáo viên mức độ hứng thúcủa trẻ sau dự tiết học 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mức độ quan trọng việc thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hình 2.2 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải thiết kế thí nghiệm hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 38 Hình 2.3 Mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 41 Hình 2.4 Số lượng thí nghiệm giáo viên sử dụng hoạt động khám phá tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi 42 Hình 2.5 Mức độ thay đổi thí nghiệm sử dụng hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 48 Hình 2.6 Mức độ hứng thú trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên có sử dụng thí nghiệm 50 Hình 2.7 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải tổ chức hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 53 Hình 3.1 Thí nghiệm màu sắc bầu trời Hình 3.2 Thí nghiệm núi lửa nhân tạo phun trào .62 Hình 3.3 Thí nghiệm nhân tạo lốc xốy, vịi rồng .66 Hình 3.5 Thí nghiệm đông đặc nước 69 Hình 3.6 Thí nghiệm vẽ mây nước 71 Hình 3.7 Thí nghiệm pháo hoa sắc màu 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dễ nhận thấy, trẻ nhỏ nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng, mơi trường yếu tố có tác động mạnh mẽ đến trình nhận thức Ngay từ sinh ra, trẻ tiếp xúc với giới xung quanh Thế giới xung quanh trẻ vô đa dạng, phong phú Trong đó, tồn nước tượng tự nhiên môi trường diễn theo quy luật riêng có vai trò định đời sống người môi trường tự nhiên hữu sinh Ở trường mầm non, trẻ mẫu giáo nói chung, trải nghiệm lĩnh hội thông tin coi sở để kiến tạo nên tảng tri thức có giá trị, phẩm chất đạo đức, quan điểm niềm tin chúng Vì thế, giống nhiều hoạt động khác, việc giúp trẻ khám phá nước tượng tự nhiên xem nhiệm vụ vô quan trọng Thực tốt nhiệm vụ này, mặt giúp trẻ hiểu chất, đặc điểm nước tượng tự nhiên, mặt khác, góp phần hình thành trẻ biểu tượng giới xung quanh cách khoa học, xác đắn 1.2 Ở trường mầm non, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên coi hoạt động nhằm cung cấp cho trẻ nhìn sơ lược khoa học Trên thực tế, việc giúp trẻ khám phá nước tượng tự nhiên tiến hành nhiều biện pháp khác Một số biện pháp thiết kế số thí nghiệm khoa học So với phương tiện khác, hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên, việc thiết kế thí nghiệm có ưu định việc nâng cao hiệu trình giáo dục trẻ Trước hết, thiết kế thí nghiệm tạo môi trường học tập vô sôi trẻ chứng kiến đặc điểm, tính chất nước tượng tự nhiên Bên cạnh đó, trẻ có hội tận tay tiến hành thí nghiệm lý giải kết q trình thí nghiệm Như vậy, với ưu có tính đặc thù, việc thiết kế thí nghiệm tạo mơi trường học tập tích cực, sáng tạo sơi Điều có tác dụng lớn trình nhận thức trẻ mầm non 1.3 Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trường mầm non, vấn đề thiết kế, tổ chức hoạt động khám phá thử nghiệm nhằm giúp trẻ tìm hiểu nước tượng tự nhiên chưa thật quan tâm cách mực Điều không bắt nguồn từ điều kiện khách quan thiếu đồ dùng, dụng cụ, điều kiện thí nghiệm,… mà cịn xuất phát từ yếu tố chủ quan – lực sáng tạo, xây dựng, thiết kế tổ chức hoạt động khám phá khoa học giáo viên mầm non Tất điều nàycó ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình lĩnh hội kiến thức môi trường xung quanh nói chung, kiến thức khoa học tự nhiên trẻ nói riêng Vì thế, việc nghiên cứu, thiết kế hoạt động nhằm giúp trẻ có hội tìm hiểu khoa học đơn giản thực vấn đề cần quan tâm, coi trọng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở nghiên cứu lý luậnvàđiều tra thực trạng thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiênở trường mầm non, từ thiết kế số thí nghiệm giúp trẻ 5-6 tuổi khám phá nước tượng tự nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng việc thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Hoa Lan, thành phố Bắc Giang trường Mầm non Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiêncho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Hoa Lan, thành phố Bắc Giang trường Mầm non Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Hoa Lan, thành phố Bắc Giang trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế số thí nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học chủ đề nước tượng tự nhiên 5.2 Phạm vi khách thể khảo sát địa bàn nghiên cứu Điều tra thực trạng thiết kế số thí nghiệm cho trẻ mầm non 5-6 tuổi khám phá nước tượng tự nhiên trường Mầm non Hoa Lan, thành phố Bắc Giang trường Mầm non Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Khách thể khảo sát 15 giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Hoa Lan, thành phố Bắc Giang tổng số giáo viên trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Bằng việc phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề thiết kế thí nghiệm khám phá khoa học chủ đề nước tượng tự nhiên, phương pháp thiết kế thí nghiệm, từ tài liệu tham khảo sách, báo, giáo trình,luận ăn, luận án,…Từ tiến hành thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, tổng hợp lại kiến thức để làm rõ sở lí luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Một vấn đề nghiên cứu cần dựa phối hợp sử dụng phương pháp khác Trong đề tài này, đối tượng quan sát quan sát giáo viên trẻ Đối với giáo viên, việc quan sát thực quan sát số hoạt động giáo viên tổ chức hoạt động khám phá khoa học Đối với trẻ, phương pháp quan sát sử dụng khảo sát mức độ hứng thú trẻ tham gia tiến hành thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên Phương pháp quan sát sư phạm có ý nghĩa quan trọng xun suốt q trình nghiên cứu, mục đích việc làm nhằm đánh giá tương đối tình hình thực tiễn, từ đưa thí nghiệm phục vụ cho hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên 6.2.2 Phương pháp trò chuyện Trong phạm vi đề tài này, phương pháp trò chuyện tiến hành giáo viên dạy trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non nhằm tìm hiểu thực trạng thiết kế sử dụng thí nghiệm, ứng dụng thí nghiệm hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên Thêm vào đó, phương pháp cịn thực trẻ mầm non nhằm thu thập thông tin mức độ hứng thú, khả ghi nhớ sau tiếp cận thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên 6.2.3 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra bảng hỏi cung cấp thông tin tương đối thực trạng thiết kế thí nghiệm hoạt động khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Nhằm mục đích đánh giá thực tiễn yếu tố tác động đến việc thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên, phương pháp điều tra sử dụng để phát hiện, đánh giá yếu tố ảnh hưởng để xác định đặt yêu cầu trình nghiên cứu Những yêu cầu đặt việc khắc phục hạn chế từ thực trạng làm hoàn toàn thí nghiệm trước chưa thực Quan trọng hết việc ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Để đạt yêu cầu này, đề tài phải tiến hành điều tra thực trạng thiết kế thí nghiệm, thực trạng sử dụng thí nghiệm hoạt động nàygiúp gia tăng tính khách quan cho trình nghiên cứu 6.2.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Trong trình tiến hành thực đề tài, phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia số phương pháp đóng vai trị quan trọng Đề tài tiếp thu ý kiến đóng góp giảng viên giảng dạy mơn khám phá môi trường xung quanh, tâm lý học, sinh lý học;hiệu trưởng trường mầm non, giáo viên mầm non có trình độ chun mơn cao có kinh nghiệm lĩnh vực này.Đây người có trình độ chun mơn cố vấn kiến thức, có ý kiến đóng góp chuẩn xác, đắn tất khía cạnh đề tài nghiên cứu III/ Tiến hành Hoạt động cô *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú Hoạt động trẻ - Tập trung trẻ - Trẻ tập trung - Chơi trị chơi: Ai đốn - Trẻ lắng nghe, chơi trị Các nghe xem âm ? Sau đốn chơi làm động tác minh họa theo nhé! *Hoạt động 2: Trò chuyện trời mưa+ sấm sét -Các vừa đoán tượng tự nhiên gì? - Trẻ trả lời - Khi trời mưa thường kèm với tượng gì? - Trẻ trả lời -Các thấy sét chưa? Thế biết - Trẻ trả lời sét kể cho cô bạn nghe nào? -Để xem bạn nói khơng, xem - Trẻ quan sát, lắng nghe đoạn băng hình nhé! +Cảnh mưa +Cảnh gió thổi ào mây đen kéo tới +Cảnh mây đen kéo tới -Khi trời mưa có tượng xảy ra? - Trẻ trả lời -Sét có nguy hiểm khơng? Nó nguy hiểm - Trẻ trả lời nào? - Vậy lại có sét tìm hiểu - Trẻ quan sát thông qua video nhé! - Cho trẻ quan sát video hỏi trẻ video: + Cô giới thiệu video có nhiều hạt mang điện, hạt màu đỏ điện tích âm, hạt màu xanh - Trẻ lắng nghe điện tích dương + Các thấy hình này? - Trẻ trả lời + Các thấy hạt điện tích với nhau? - Trẻ trả lời => Đó hạt điện tích hút vào với giống nam châm + Các thấy lúc bầu trời này? - Trẻ trả lời + Khi trời mưa, thấy hạt màu xanh - Trẻ trả lời dịch chuyển nào? - Tách xa + Còn hạt màu đỏ dịch chuyển từ đâu lên đến đâu? - Tích tụ lại với + Khi có gió thổi mạnh hạt điện tích với nhau? - Mang nhiều điện + Nếu bị khơng khí ngăn lại hạt nào? + Các hạt mang điện tích tụ với điều xảy - Tạo thành chớp ra? + Nếu hạt mang điện tích âm tích tụ nhiều đám mây, sau đột ngột gặp hạt mang điện tích dương từ mặt đất bay lên điều xảy ra? - Cơ khái quát: Khi trời giông bão, hạt mang điện - Trẻ lắng nghe tích âm đám mây rơi xuống bất ngờ gặp hạt mang điện tích dương mặt đất lên Vì hạt mang điện, chúng gặp tạo dòng điện lớn phát sáng gọi tượng sét - Các thấy sét chưa? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát tia sét khác mô tả - Trẻ mơ tả tia sét - Vậy bạn đốn hình dạng tia sét -Vì số lượng hạt mang lại khơng giống nhau? điện tích gặp khơng giống Nếu số lượng nhiều tia sét sáng dài hơn, số lượng hạt mang điện tích gặp tia sét ngắn - Cơ trẻ tóm tắt lại giai đoạn trình - Trẻ lắng nghe hình thành sét: - Trẻ tóm tắt (1)Trời giống bão, đám mây có hạt mang điện tích âm rơi xuống mặt đất  (2) hạt mang - Trẻ thực điện tích dương từ mặt đất bay lên cao (3) chúng gặp tạo thành hạt mang điện tích lớn (4) tạo tia sét - Cho 2- trẻ nhắc lại q trình hình thành sét - Cơ nhận xét, khen trẻ - Theo con, sét có tác hại gì? - Trẻ trả lời - Vậy làm để tránh bị sét đánh? - Thấy trời mưa to phải trú ẩn vào nhà, tránh to, tránh nơi có đường điện -Vậy có nên chơi ngồi trời mưa không? Tại sao? - Sét nguy hiểm, khơng biết chúng có lợi ích khơng nhỉ, theo dõi nhé! + Qua video thấy sét có ích ngành - Khai thác nhiệt điện gì? * Vẽ trình hình thành sét thuyết trình tranh - Cơ cho trẻ tưởng tượng, vẽ trình hình thành sét - Trẻ vẽ tranh, thuyết trình cho trẻ thuyết trình tranh - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét trẻ *Hoạt động 3: Kết thúc -Cho trẻ đọc đồng dao “Ơng sấm ơng sét” - Trẻ thực - Cho trẻ thu dọn đồ dùng chuyển hoạt động - Trẻ thực Giáo án Lĩnh vực: Phát triên nhận thức Hoạt động: Khám phá khoa học Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Sự kì diệu nước Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 5- tuổi Thời gian: 25- 30 phút Số trẻ: 17 trẻ Người dạy:Dỗn Thị Hồng Ngọc I.Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết nước có ao, hồ, sơng, biển… - Trẻ biết số đặc điểm, tính chất nước: Dạng lỏng, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hịa tan, khơng hịa tan số ngun liệu, pha vào nước có mùi vị khác -Trẻ biết nước tồn nhiều dạng khác như: Thể rắn, thể lỏng, thể khí -Biết số lợi ích nước người, vật, cối Kỹ năng: - Trẻ thực hoạt động thử nghiệm nước - Phát triển tư duy, tri giác, khả suy luận, phán đốn, phát triển ngơn ngữ - Rèn kỹ hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động -Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu II Chuẩn bị Chuẩn bị cô -Giáo án Word, giáo án điện tử -Ấm đun nước sôi -Nhạc hát: Cho làm mưa với, hạt mưa em bé Chuẩn bị trẻ -Lô tô dạng tồn nước thể lỏng, rắn, khí - Vịng thể dục III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cô tập trung trẻ - Trẻ tập trung - Cho trẻ hát, vận động theo hát “Cho làm - Trẻ hát, vận động mưa với” - Trẻ trả lời -Hỏi trẻ: Các vừa hát hát gì? Trong hát nói đến tượng gì? - Mưa rơi xuống thành gì? + Nước mưa chảy đâu? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (cho trẻ xem hình ảnh nước ao, hồ, sơng, biển…) -Trẻ lắng nghe Đúng rồi, nước chảy đến khắp nơi ao, hồ, sơng, biển…Và nước cịn có nhiều điều kì diệu Buổi học hơm nay, tìm hiểu kỳ diệu nước nhé! *Hoạt động 2: Khám phá nước số tính - Trẻ thực chất nước * Nước không màu, không mùi, không vị - Cô chuẩn bị cho nhiều đồ dùng bàn phía sau Cơ mời nhẹ nhàng lấy đồ - Trẻ trả lời -Trẻ nhận xét dùng trở chỗ nào(Trẻ ngồi theo hình chữ u) - Trong khay có gì? -Trẻ thực - Các quan sát chai nước, bạn có nhận xét nước chai? -Trẻ uống + Bạn có ý kiến khác? -Trẻ trả lời À , đấy, nước chai nước dùng để uống, nước suốt khơng có màu - Bây nhẹ nhàng rót nước chai -Trẻ nhắc lại cốc nào? - Cô mời uống nước cô? -Trẻ cất đồ dùng - Bạn có cảm nhận uống nước? - Vậy bạn cho biết nước có mùi vị khơng? Các ạ, đặc điểm nước không màu, không -Trẻ thực mùi không vị - Bạn nhắc lại giúp cô? -Trẻ trả lời Cô khen trẻ! Cô mời nhẹ nhàng cất đồ dùng vị trí nào! *Nước thể lỏng, thể rắn, thể khí + Nước thể lỏng - Cô mời bạn lên cô Bây rót nước tay bạn, nắm vào cầm cẩn thận cho cô - Con cầm chưa? - Các bạn ơi, bạn không cầm nước? => Đúng rồi, nước chất lỏng khơng có hình dạng cụ thể nên khơng thể cầm được, nắm nên sử - Trẻ nhận xét dụng phải đựng vào cốc, chậu, chai, - Vì nước nhiệt độ thấp bình…đấy.Khi nước đựng vào vật có hình nên bị đơng lại -Trẻ lắng nghe dạng vật Khi nước tồn thể lỏng +Nước thể rắn Cho trẻ quan sát video nước thể rắn đàm thoại: - Các vừa quan sát viên đá, bạn có nhận xét gì? - Vì nước lại bị đơng lại? -Trẻ quan sát => Đúng rồi, nước bỏ vào tủ lạnh nhiệt độ độ C, nước chuyển thành đá Ở trời, số nơi nhiệt độ xuống thấp không độ c, - Trẻ trả lời mưa trở thành tuyết nước đóng thành - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét băng Vậy nước đóng thành đá, băng, tuyết đó, nước tồn dạng thể rắn - Trẻ trả lời + Nước thể khí - Trẻ lắng nghe - Vừa quan sát nước dạng thể rắn.Bây cô mời quan sát nước cô đun sôi nhiệt độ cao Xem điều kì diệu xảy nhé.( Các , nước sơi nguy hiểm không tùy tiện sử dụng nước sơi -Trẻ trả lời khơng có người lớn nhớ chưa nào) - Con có nhận xét gì? - Bạn có ý kiến khác? -2-3 trẻ trả lời - Chúng quan sát nắp ấm nước bốc lên nào, bạn có nhận xét gì? - Vì lại có nước? => Khi nước nhiệt độ cao, bốc số bạn nói khói khơng phải khói mà nước - Màu nước tan ạ, nhiệt độ bình thường nước bốc khơng nhìn thấy.Hơi nước - Sỏi không tan nước bốc lên ngưng tụ lại lại rơi xuống thành nước - Trẻ lắng nghe nắp ấm đấy, giống tượng tự nhiên nước bốc lên thành mây đen sau nhỉ? - Mưa rơi xuống trở thành gì? Đúng rồi, nước cịn tồn dạng thể khí - Cả lớp nhắc lại cơ“nước dạng thể khí” - Trẻ trả lời -Vậy nước tồn dạng, bạn biết? Đúng nước tồn dạng, thể lỏng, thể -Trẻ lắng nghe rắn thể khí *Hịa tan, khơng hịa tan số chất Cơ cho trẻ xem video hịa tan khơng tan -Trẻ quan sát nước, đàm thoại video: +Khi cho màu vào nước khuấy điều xảy -Trẻ trả lời ra? +Khi cho sỏi vào nước khuấy điều xảy ra? À đường tan nước rồi, cịn sỏi có tan nước khơng? => Đúng rồi, nước hòa tan số chất đường, muối nhiều chất khác nữa, uống cho - Trẻ trả lời cảm nhận nhiều vị Nhưng nước làm tan số chất cát, sỏi + Lợi ích nước - Hàng ngày thấy bố mẹ, ông bà sử - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe dụng nước vào việc gì? - Nước dùng để uống, để tắm, nấu cơm, giặt quần áo… phục vụ sinh hoạt hàng ngày đấy.Nước quan trọng đời sống người - Cịn vật nào, cô mời hướng lên hình - Trẻ lắng nghe - Các xem hình ảnh đây? - Cá sống đâu? - Nếu khơng có nước cá nhỉ? => Cá, tôm , cua, ốc nhiều vật khác cần nước để sống - Nước quan trọng người, vật cối nào? - Cô mời quan sát chậu Bạn có nhận xét ? - Vì bị héo? - Vì tươi tốt? - Trẻ chơi nhận xét => À con! Nước quan trọng không - Sự kỳ diệu nước với người mà quan trọng với - Trẻ lắng nghe vật cối Khơng có nước, người, vật cối không sống -Vậy cần làm để bảo vệ nguồn nước? -Vậy sử dụng nước phải nào? => Đúng rồi, nước nguồn tài ngun q giá có vai trị quan trọng đời sống Vì vậy, phải biết giữ gìn nguồn nước, bảo nguồn nước, khơng vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, biển…và sử dụng nước tiết kiệm cách lấy vừa đủ nước uống, khơng xả q nhiều nước, khóa vịi nước không sử dụng *Hoạt động 3: Kết thúc -Cô thấy học giỏi, cô định thưởng cho trò chơi: Thi xem đội nhanh Cơ chia lớp thành tổ - Cách chơi sau: Các phải bật qua suối lên tìm lơ tơ dạng tồn nước thể lỏng, rắn khí Tổ tìm lơ tơ nước dạng thể lỏng, tổ tìm lơ tơ nước dạng thể rắn, tổ tìm lơ tơ nước dạng thể khí - Luật chơi: Mỗi lần lên chọn tranh lơ tơ, sau cuối hàng bạn bật lên Sau thời gian nhạc, đội tìm nhiều tranh lơ tơ u cầu cơ, đội dành chiến thắng - Cho trẻ chơi nhận xét kết - Hơm khám phá điều gì? => Đúng rồi, có nhiều điều kì diệu nước mà chưa tìm hiểu hết Về nhà, tìm hiểu xem nước cịn điều kì diệu nữa, buổi học sau khám phá tiếp nhé! MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT Hình ảnh Video khảo sát (Tệp đính kèm Powerpoin) Bài báo đăng tạp chí chuyên ngành ... Lý luận thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non 25 1 .5. 1 Yêu cầu thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5- 6. .. mầm non 1 .5. 1 Yêu cầu thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Yêu cầu thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. .. 1 .5. 3 Điều kiện thiết kế số thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Điều kiện thiết kế thí nghiệm khám phá nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi

Ngày đăng: 08/12/2021, 22:57

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

      • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm công cụ

      • 1.2.1.Thí nghiệm,thiết kế, thiết kế thí nghiệm

      • 1.2.3. Thiết kế một số thí nghiệm khám phá về nước và các hiện tượng tự nhiên

      • 1.3. Đặc điểm của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

      • 1.3.1. Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

      • 1.3.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

      • 1.4. Hoạt động khám phá về nước và các hiện tượng tự nhiên của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non

      • 1.4.1. Mục đích, ý nghĩa của hoạt động khám phá về nước và các hiện tượng tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

      • 1.4.2. Nội dung khám phá khoa học chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non

      • 1.4.3. Cách thức tổ chức hoạt động thí nghiệm khám phá về nước và các hiện tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan