Giáo án tự nhiên và xã hội lớp 2 kì 2

82 21 0
Giáo án tự nhiên và xã hội lớp 2 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 12: CHĂM SÓC , BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI I MỤC TIÊU Sau học , HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: - Nêu thực số việc phù hợp để chăm sóc , bảo vệ trồng:và vật ni - Nêu tình an tồn khơng an tồn tiếp xúc với số vật * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh : Biết cách quan sát , trình bày ý kiến hành động gây an toàn tiếp xúc với số vật * Vận dụng kiến thức , kĩ học : - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật - Có ý thức giữ an tồn tiếp xúc với số vật II ĐỒ DÙNG , THIẾT BỊ DẠY HỌC - Các hình ảnh SGK - Phiếu tập Bảng phụ giấy A4 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỞ ĐẦU – Kiểm tra cũ : Kể tên , vật xung quanh em , - Liên hệ vào học “ Chăm sóc , bảo vệ trồng vật ni ” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khởi động - HS hát Lý xanh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - HS hát Giới thiệu bài: Dạy mới: - HS lắng nghe Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động chăm sóc bảo vệ trồng * Mục tiêu : Biết chăm sóc trồng có ý thức chăm sóc , bảo vệ *Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp -Yêu cầu HS quan sát hình trang 80 , 81 ( SGK ) - GV hướng dẫn cặp HS mô tả ý nghĩa hình SGK - HS quan sát thảo luận theo - HS tóm tắt vào bảng giấy A4 việc nhóm đơi cần làm để chăm sóc , thể thể Bước : Tổ chức làm việc theo nhóm -Từng cặp chia sẻ với bạn nhóm sản phẩm cặp - HS trao đổi theo nhóm Bước : Tổ chức làm việc lớp - Các nhóm HS treo sản phẩm bảng - Cử đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm việc cần làm để chăm sóc - HS trình bày trồng Một số HS đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn , Bước : Củng cố - HS nêu : Sau học , em học điều ? - GV nhắc nhở HS cần thực việc chăm sóc - HS trả lời lắng nghe bảo vệ nhà nơi công cộng Cẩn thực trồng nhiều để giữ môi trường xung quanh thêm xanh , , đẹp LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động : Đóng vai , xử lý tình * Mục tiêu : HS có ý thức bảo vệ trồng nơi công cộng * Cách tiến hành Bước : Tổ chức làm việc nhóm GV tổ chức nhóm đóng vai , xử lý tình gợi ý trang 81 ( SGK ) , khuyến khích HS xây - HS đóng vai theo nhóm dựng thêm kịch Bước : Tổ chức làm việc lớp Từng nhóm bốc thăm lên đóng vai thể tình - HS trình bày mà nhóm vừa thực dựa tình SGK nhóm bổ sung - Một số HS nhóm khác đặt câu hỏi nhận xét - HS đặt câu hỏi cho nhóm nhóm bạn nhóm trình bày Bước : Củng cố - HS nêu : Sau tình , em rút điều ? Hoạt động 3: Củng cố hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Chăm sóc bảo vệ vật nuôi - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động chăm sóc bảo vệ vật ni Mục tiêu : Biết chăm sóc số vật ni có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi * Cách tiến hành - HS thảo luận nhóm trình Bước : Hướng dẫn HS quan sát tranh đặt câu bày hỏi GV hướng dẫn HS khai thác hình trang 82 ( SGK ) : Các bạn hình làm ? ( cho gà ăn , cho bị ăn , cho chó tiêm phịng , người lớn che ấm cho gia súc , ) Theo em , việc làm có tác dụng vật ? Bước : Tổ chức làm việc theo cặp -Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 82 - HS trình bày trước lớp trả lời câu hỏi nhóm đặt - GV hướng dẫn cặp HS mơ tả ý nghĩa hình SGK - HS tóm tắt vào bảng giấy A4 việc cần làm để chăm sóc vật sơ đồ hình vẽ GV khuyến khích HS thể lực mà HS thể Bước : Tổ chức làm việc nhóm Từng cặp chia sẻ với bạn nhóm sản phẩm - HS trả lời cặp Các nhóm HS treo sản phẩm - HS lắng nghe bảng chia sẻ trước lớp ( có thời gian ) Bước : Tổ chức làm việc lớp Đại diện HS giới thiệu sản phẩm nhóm việc cần làm để chăm sóc vật nuôi Yêu cầu số HS đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn Bước : Củng cố - Các nhóm bóc thăm đóng vai - HS nêu : Sau học , em học điều xử lí tình ? -GV nhắc lại : Chúng ta không nên ngắt hoa , bẻ cành nơi công cộng , cân nhắc - GV nhắc nhở HS cần thực việc chăm sóc , - HS trả lời bảo vệ nhà nơi công cộng , Cần thực trồng nhiều để giữ mơi trường xung quanh thêm vịng cộng Hoạt động : + Cách tiến hành GV tổ chức nhóm đóng vai , - HS lắng nghe xử lý tình gợi ý SGK , khuyến Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể tình mà nhóm vừa thực Một số HS nhóm khác đặt câu hỏi nhận xét nhóm bạn Bước : Củng cố - HS nêu : Sau tình , em rút - HS lắng nghe điều ? - GV nhắc lại : Khơng đánh đập chó , mèo vật ni , bị chúng cắn lại Chúng ta khơng nên ăn thịt thú rừng , không nuôi giữ vật hoang dã , cần động vật hoang dã với môi trường sống tự nhiên chúng - GV nhắc nhở HS cần thực việc chăm sóc , bảo vệ vật ni nhà nơi công cộng ĐÁNH GIÁ - GV phát cho hs tranh BT3 HS làm Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.c tập HS - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Một số vật khơng an tồn - Các nhóm trình bày lắng tiếp xúc nghe KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động : Nhận biết số vật khơng an tồn tiếp xúc * Mục tiêu Nêu số vật khơng an tồn tiếp xúc * Cách tiến hành: Bước : Tổ chức làm việc theo cặp - GV hướng dẫn cặp HS thay hỏi trả lời Cứ trao đổi hết hình SGK Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS cách trình bày sáng tạo theo sáng kiến nhóm Bước : Tổ chức làm việc lớp - Hình : Gai xương rồng đâm vào tay gây - HS lắng nghe viêm nhiễm , mưng mủ mủ xương rồng làm phồng rộp da niêm mạc mắt - Hình : Con chó không đeo rọ mõm : Sẽ nguy hiểm để chó chạy ngồi đường mà khơng đeo rọ mõm , chó cắn người truyền bệnh dại , Gần có nhiều trường hợp trẻ em bị chó cắn chết - Hình : Sâu róm có màu sắc sặc sỡ , có gai lông để nguỵ trang tự vệ Khi bị chạm vào , chúng xù lên chùm lông gai để - HS nhà tìm hiểu thêm cơng Gại sâu có dạng đầu nhọn phân nhánh , gây độc trực tiếp nối với hạch chứa nọc độc chân Những lơng chích sâu róm trơng giống sợi thuỷ tinh gãy rời khỏi thân sâu , bám da người gây triệu chứng ngộ độc Lơng sâu da khơng bị thối biến mà mắc lại suốt năm sau bị ngộ độc , gây đau suốt thời gian , đặc biệt nguy hiểm mắt - Hình : Con rắn có nọc độc , cắn gây chết người Bước : Củng cố - GV nhắc nhở HS : - HS làm việc theo nhóm đơi, + Cần cẩn trọng tiếp xúc với số lắng nghe cô hướng dẫn vật + Không ngắt hoa , bẻ cành vừa giữ vẻ đẹp vừa tránh tiếp xúc với gai nhựa , có - HS trình bày thể gây bỏng , phồng rộp , + Khi khơng may bị gai đâm , nhựa dính vào da , mắt ; vật cắn , cần rửa vết thương nước nói với bạn bè , người thân trợ giúp -Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu thêm , vật có xung quanh nhà , khu vực nơi em sống vườn trường gây nguy hiểm , không an - Đại diện nhóm trình bày tồn tiếp xúc Ghi chép chia sẻ với bạn buổi học sau - Hs Lắng nghe Hoạt động : Tìm hiểu số việc làm an tồn khơng an toàn tiếp xúc với số vật * Mục tiêu: Nhận biết số hành động khơng an tồn tiếp xúc với số vật * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi - HS trình bày - GV hướng dẫn cặp HS mô tả ý nghĩa - HS lắng nghe hình trang 85 ( SGK ) trao đổi việc làm khơng an tồn, an tồn ? Vì ? Bước : Tổ chức làm việc nhóm - Từng HS chia sẻ thêm số hành động khác hay xảy em địa phương gây an toàn tiếp xúc với cối vật - GV hướng dẫn nhóm làm bảng cảnh báo việc làm khơng an tồn tiếp xúc với số vật Bước : Tổ chức làm việc lớp - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm Các HS cịn lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - GV hỏi số câu hỏi giải thích thêm cho HS câu hỏi sau : + Vì khơng nên kéo chó , mèo ? ( Vì : bị chó , mèo cào cắn lại gây tổn thương da Chó mèo gây bệnh dại , bị cắn - HS đóng vai theo nhóm theo gợi ý cần phải theo dõi phải tiêm phòng dại , ) + Vì khơng nên đùa nghịch trước đầu trâu , bị ? + Vì không nên chọc vào tổ ong , tổ kiến ? Bước : Củng cố - Các nhóm trình bày - HS nêu ngắn gọn : Sau phần học , em rút điều ? - GV nhắc nhở HS : + Khi tiếp xúc với số vật , cần cẩn thận để tránh xảy tổn thương đáng tiếc cho thể người xung quanh Chúng ta cần bác cho người thân bạn bè giúp đỡ bị thương tiếp xúc với hay vật - HS thực + Đối với HS vùng nông thôn , miền núi , cần nhắc nhở thêm việc không che tổ kiến ; không chơi đùa trước vật trâu , bò , để tránh bị - HS lắng nghe húc gây bị thương chết người + Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu thêm vật có xung quanh nhà , khu vực nơi em sống vườn trường gây an toàn LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động : Xử lí tình : Một số việc làm an tồn khơng an toàn tiếp xúc với số vật Bước : Tổ chức làm việc nhóm - GV tổ chức nhóm đóng vai , xử lý tình gợi ý SGK , khuyến khích HS xây dựng thêm kịch Bước : Tổ chức làm việc lớp - Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể tình mà nhóm vừa thực dựa tình SGK nhóm bổ sung - Cử số HS nhóm khác đặt câu hỏi nhận xét nhóm bạn Bước : Củng cố - HS nêu : Sau tình , em rút điều ? GV nhắc lại: Chúng ta khơng tự ý ngắt hoa , bẻ ăn lạ mọc bên đường hay rừng Khi không may bị thương cối vật gây cần rửa vết thương nước báo với bạn bè người thân gần để trợ giúp IV ĐÁNH GIÁ - Cả lớp làm tập Nếu đồng ý giơ tay k đồng ý khơng giơ tay Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.c tập HS TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 13: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT Thời lượng : tiết I.MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức kĩ năng: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: - Kết nối kiến thức học thực vật, động vật học thiên nhiên - Biết sử dụng đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Quan sát, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi vật nơi tham quan - Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết tham quan * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Có ý thức giữ an toàn tiếp xúc với số vật - Có ý thức bảo vệ mơi trường sống động vật thực vật - Cân nhắc không sử dụng đồ dùng nhựa dùng lần để bảo vệ môi trường Phẩm chất: -Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn chăm sóc cối - Chăm chỉ: Có thói quen cho thân Năng lực: 3.1: Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề: Biết quan sát trình bày ý kiến đặc điểm xanh - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên - Nhân ái: Yêu thương , tôn trọng bạn bè, thầy cô 3.2: Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa hoc: Học sinh biết cách giữ gìn bảo vệ cối động vật - Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội: Làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết 10 Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV cho lớp hát “Cháu vẽ ông Mặt Trời” - Hát - GV hỏi: thấy Mặt Trời vào ? - Trả lời - GV dẫn dắt vào “Bầu trời ban ngày ban đêm” - Lắng nghe, nhắc lại tên Các hoạt động chủ yếu: 2.1 Khám phá kiến thức mới: HĐ1: Tìm hiểu bầu trời ban ngày: * Mục tiêu: - Kế thường thấy bầu trời ban ngày - Nêu ví dụ vai trị Mặt Trời Trái Đất (sưởi ấm chiếu sáng) * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình 1- SGK.trang 130, thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: - HS quan sát, thảo luận, trả lời: + Vào ban ngày, em nhìn thấy bầu trời ? Vào ban ngày, nhìn thấy mây, Mặt trời, chim bay, GV mở rộng: Lúc Mặt Trời mọc lặn gọi ? Bình minh hồng GV cho HS xem số hình ảnh bầu trời ban ngày (bầu trời lúc bình minh, hồng hơn, khói bầu trời, ) GV giúp HS biết bầu trời tự nhiên , người tạo ( ví dụ máy bay , diểu , khói từ nhà máy bốc lên , ) - GV nêu câu hỏi : Vật chiếu sáng Trái Đất , giúp bạn ngày nhìn thấy vật ? - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Con người sử dụng ánh sáng sức nóng Mặt Trời để làm ? + GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS qua quan sát hình trang 130 ( SGK ) : Người lớn hình làm ? Nhằm mục đích ? Bạn nhỏ hình làm ? Nhờ vật chiếu sáng 68 + HS trả lời : Mặt Trời + HS nêu Người lớn phơi thóc , phơi quần áo nhờ Mặt Trời làm khô giúp bạn nhỏ đọc sách ? + HS kết hợp với quan sát thực tế kể thêm số hoạt động thường làm vào ban ngày - Cho HS làm cầu Bài 20 ( VBT ) + Các em hoạt động học tập , vui chơi , lại , xây dựng , đánh bắt cá , Hoạt động : Tìm hiểu bầu trời ban đêm * Mục tiêu - Nêu thường thấy bầu trời ban đêm - Biết cách quan sát , đặt câu hỏi mô tả , nhận xét bầu trời ban đêm So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm , qua quan sát tranh ảnh , video * Cách tiến hành - Cho HS làm việc theo nhóm đơi , quan sát hình trang 131 ( SGK ) trao đổi : Hình vẽ thể ban ngày hay ban đêm ? Em nhìn thấy bầu trời cảnh vật xung quanh ? Hình có khác so với hình ? - Một số HS trả lời trước lớp GV hỏi em lí mà theo em dẫn tới khác hình hình - YC HS thảo luận nhóm , trao đổi em thường thấy bầu trời vào ban đêm - GV hỏi thêm : Ban đêm , cần làm để nhìn thấy vật xung quanh ? - Thảo luận, số nhóm báo cáo kết + HS cần chiếu sáng đèn điện , nến , đèn pin , - GV cho em tự đọc phần kiến thức chủ yếu trang 131 ( SGK ) Hoạt động : Thảo luận bầu trời đêm vào ngày khác * Mục tiêu 69 + Vào hôm trăng sáng , ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng giúp nhìn thấy vật - So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban đêm vào ngày khác ( nhìn thấy hay khơng nhìn thấy Mặt Trăng ) * Cách tiến hành - GV cho HS làm việc theo nhóm đối quan sát hình nhận xét bầu trời ban đêm hình ; sau thảo luận câu hỏi : Bầu trời vào đêm khác có khác khơng ? Bạn thích bầu trời đêm ? - HS dựa vào kinh nghiệm hình trang 132 ( SGK ) để trả lời , em nêu : bầu trời vào đêm khác khác Ví dụ có hôm - GV yêu cầu số HS trả lời trước lớp, nhận xét nhìn thấy , có hơm khơng , nhìn thấy Mặt Trăng khác Hoạt động : Hát hát Mặt Trời , Mặt ( khuyết , tròn , ) Trăng * Mục tiêu - HS u thích tìm hiểu bầu trời ban ngày ban đêm thông qua hát * Cách tiến hành - GV cho lớp ( chia làm hai nhóm ) chơi ; cho số HS xung phong tham gia chơi - GV cho em tự đọc phần “ Em có biết ? ” cuối trang 132 ( SGK ) - HS tham gia chơi - GV hỏi mở rộng thêm ( khơng bắt buộc ) : Các em có biết vật gần / xa mặt đất vật : chim bay , đám mây , Mặt Trời hay không ? - HS làm cầu , Bài 20 ( VBT ) Tiết 2.2 Luyện tập vận dụng: Hoạt động : Thực hành quan sát bầu trời * Mục tiêu 70 - Biết cách quan sát , đặt câu hỏi mô tả , nhận xét bầu trời quan sát thực tế Có ý thức bảo vệ mắt , khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời chia sẻ với người xung quanh thực * Cách tiến hành - GV lưu ý em khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để không hại mặt , + GV cho em tự đọc phần “ Em có biết ? ” cuối trang 133 ( SGK ) Nhiệm vụ HS trời quan sát bầu trời : Trên bầu trời có gi , có nhiều hay mây , mây màu ? Đọc theo hướng dẫn - GV hỏi số HS nêu điều em quan sát hướng dẫn em hoàn thành phiếu quan sát bầu trời ban ngày - GV cho HS vào lớp , yêu cầu số em trình bày trước lớp kết quan sát - HS nêu hoàn thành phiếu quan sát Hoạt động : Vẽ tranh bầu trời mà em thích giới thiệu với bạn - 2, HS trình bày trước lớp * Mục tiêu HS làm cầu B 20 (VBT ) - Vận dụng kiến thức học để thể vào hình vẽ bầu trời * Cách tiến hành - Cho HS vẽ bầu trời ban ngày đêm - GV tổ chức cho em giới thiệu vẽ - HS vẽ tranh: em vẽ theo trí tưởng tượng em hứng thú - HS GT tranh nhóm đơi Củng cố, dặn dị: - Cho HS làm việc theo nhóm đơi , tự đánh giá trao đổi với bạn : 71 - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi bạn + Điều em học bầu trời ban ngày ban đêm , em thích điều ? + Em muốn quan sát , tìm hiểu thêm bầu trời ban ngày, ban đêm ? - Nhận xét tiết học Bài 21: Thời tiết (3 tiết) I Mục tiêu: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học : - Nêu số dấu hiệu số tượng thời tiết khác - Nêu lí phải theo dõi dự báo thời tiết * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh : - Quan sát nhận biết ngày nắng , ngày nhiều mây , ngày mưa , ngày gió * Về vận dụng kiến thức , kĩ học : - Biết chọn dùng trang phục phù hợp thời tiết ( nóng , rét , mưa , nắng ) II Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Các hình SGK , - VBT Tự nhiên Xã hội , - Một số tranh ảnh video clip tượng thời tiết ( để trình bày chung lớp ) ; số tin dự báo thời tiết III Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV cho lớp hát Trời nắng , trời mưa - Sau GV hỏi : - Hát, múa “Trời nắng, trời mưa” + Bài hát nhắc tới tượng thời tiết ? Trời mưa trời nắng + Tại trời mưa thỏ lại phải chạy mau ? Tránh bị ướt - Từ dẫn dắt vào để tìm hiểu tượng 72 thời tiết Khám phá kiến thức mới: Hoạt động : Quan sát nhận xét tượng thời tiết * Mục tiêu - Nêu số dấu hiệu số tượng thời tiết khác - Quan sát nhận biết ngày nắng , ngày nhiều mây , ngày mưa , ngày gió * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS học theo nhóm : + Mỗi học sinh nhóm mơ tả tượng thời tiết hình - HĐ theo hướng dẫn GV + Cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : • Bầu trời quang cảnh xung quanh trời mưa có khác với trời nắng ? • Dựa vào dấu hiệu mà em biết trời có gió ? Gió mạnh hay gió nhẹ ? • Khi trời nóng trời lạnh , em cảm thấy ? - Làm việc lớp : Mỗi nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi ; nhóm câu Hoạt động : Thi nói tượng thời tiết Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung câu trả lời * Mục tiêu Trình bày số dấu hiệu số tượng thời tiết khác * Cách tiến hành - Cho HS học theo cặp theo nhóm Khi GV quan sát nhóm , khuyến khích em huy động kiến thức học , kinh nghiệm vốn từ em có để nói tượng thời tiết 73 - HS thảo luận, nêu ý kiến Khi trời nắng :Trời xanh Mây trắng Nắng vàng Khi trời mưa : Bầu trời phủ tồn mây xám; Khơng nhìn thấy Mặt Trời; Mưa rơi; Cây cỏ vật trời ướt Tiết Hoạt động : Thực hành quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh * Mục tiêu Thực hành quan sát , nêu nhận xét bầu trời quang cảnh xung quanh nhận biết tượng thời tiết * Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu thực hành lớp ; hỏi , gợi - HS lớp , tiến hành ý cho em nội dung cần quan sát Ví dụ : Trời có nắng mưa khơng ? có gió khơng ? gió mạnh hay nhẹ ? quan sát ( theo cặp ) , ghi lại kết quan sát Trên trời có nhiều hay mây ? Màu sắc mây ? Cảnh vật xung quanh ? - GV gợi ý / cung cấp cho em mẫu phiếu ghi lại kết quan sát ( Ví dụ dạng bảng dựa theo câu hỏi ) Trong trình HS quan sát , GV có hướng dẫn cần thiết - GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm , nhóm khác góp ý , bổ sung GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt - GV cho HS đọc phần kiến thức chủ yếu tr 136 - SGK HS quay lại lớp , trao đổi để hoàn thiện ghi kết quan sát - Đại diện nhóm lên trình bày KQ Hoạt động : Tìm hiểu việc lựa chọn trang phục phù - Một số HS nhắc lại hợp với thời tiết * Mục tiêu: Chọn trang phục phù hợp thời tiết * Cách tiến hành Bước : GV tổ chức cho HS học theo cặp - HS làm việc theo cặp, quan sát hình vẽ tr.137-SGK 74 trả lời câu hỏi : Hình thể trang phục ? Trang phục đỏ phù hợp với thời tiết ? Vì ? Sau bạn tự nhận xét hơm trang phục thân phủ hợp thời tiết hay chưa ? Vì ? - HS thảo luận để trả lời câu hỏi Bước : Hoạt động lớp - Cho HS báo cáo kết thảo luận - GV hỏi thêm trang phục khác phù hợp với điều kiện thời tiết ( nóng , rét , mưa , nắng , gió ) - GV lưu ý em cần thiết phải sử dụng trang phục phù - HS báo cáo kết hợp với thời tiết Chẳng hạn : + Đi trời nắng phải đội mũ , nón che ô ( dù ) để tránh bị ảnh chiếu thẳng vào đầu gây nhức đầu , sổ mũi , cảm - Lắng nghe + Đi trời mưa phải mặc áo mưa đội nón che ô (dù) để người không bị ướt , bị lạnh tránh bị ho , sốt - Cho HS làm cầu , , Bài 21 ( VBT ) Hoạt động : Vẽ tranh mô tả thời tiết mà em thích * Mục tiêu Vận dụng kiến thức dấu hiệu thời tiết để vẽ tranh thời tiết , - Hoàn thành BT theo YC * Cách tiến hành - Cho HS lựa chọn chủ đề ( kiểu thời tiết ) để vẽ - GV cho số HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp - HS vẽ tô màu vào tranh để thể cảnh thời tiết mà em chọn - HS giới thiệu với bạn nhóm tranh , nêu lí em thích vẽ tranh thời tiết Tiết 75 Hoạt động : Quan sát tình thảo luận cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết * Mục tiêu Nêu lí phải theo dõi dự báo thời tiết * Cách tiến hành - Cho HS làm việc nhóm , quan sát tình thể qua - HS hoạt động nhóm, trả lời hình trả lời câu hỏi : câu hỏi + Thời tiết vào lúc bạn An tan học so với lúc học thay đổi ? Nếu An không nghe lời mẹ điều xảy ? + Việc theo dõi dự báo thời tiết ngày có lợi ích ? Nêu ví dụ - GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm , nhóm khác góp ý , bổ sung - GV tổng hợp lại mở rộng thêm lí phải theo dõi dự báo thời tiết theo vấn đề sau : Sức khoẻ người ; Sinh hoạt ngày ; Hoạt động vui chơi , giải trí ; Hoạt động lao động , sản xuất ; Hoạt động học tập - Đại diện nhóm trình bày, lớp lắng nghe, nhận xét Hoạt động : Thực hành xử lí tình * Mục tiêu - Chọn trang phục phù hợp thời tiết * Cách tiến hành - Cho HS làm việc theo cặp , đọc thông tin trả lời câu hỏi trang 139 ( SGK ) : “ Dựa vào bảng dự báo thời tiết sau , đến Hà Nội Đà Nẵng vào ngày - HS làm việc nhóm đơi em cần chuẩn bị ? ” - GV yêu cầu số HS báo cáo kết thảo luận Lưu ý em cần nêu lí lựa chọn đồ vật cần chuẩn bị Hoạt động : Thảo luận cách để biết thông tin dự báo thời tiết * Mục tiêu Nêu số cách để biết thông tin dự báo thời 76 - 2, HS báo cáo KQ tiết * Cách tiến hành - Cho HS thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi : Chúng ta biết thơng tin dự báo thời tiết cách ? Các em liên hệ thực tế : Ở nhà , gia đình em có hay theo dõi dự báo thời tiết không ? Bằng cách ? - GV yêu cầu đại diện số nhóm lên trình bày kết nhóm , nhóm khác góp ý , bổ sung - GV giới thiệu cho em số tin dự báo (lấy từ báo , từ Internet , ) - HS thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi , liên hệ thực tế - GV cho HS làm câu , , Bài 21 ( VBT ) Hoạt động : Tự đánh giá việc sử dụng trang phục em có phù hợp thời tiết hay chưa ? - 2, HS báo cáo KQ - Theo dõi * Mục tiêu - Bước đầu biết tự đánh giá việc sử dụng trang phục phù hợp thời tiết thân Có ý thức sử dụng trang phục phù hợp thời tiết - Làm VBT * Cách tiến hành - Cho HS làm việc theo nhóm đơi , em trao đổi với bạn + Đã em sử dụng trang phục không phù hợp với thời tiết ( ví dụ khơng mặc ấm trời lạnh , ngồi trời nắng mà khơng mang mũ , nón , ) hay chưa ? + Vì cần sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết ? - GV cho HS tự đọc phần nội dung chủ yếu trang 139 (SGK ) Sau cho số em nhắc lại Hoạt động 10 : Theo dõi thời tiết tuần ( thực học nhà ) - HS làm việc theo nhóm đơi trao đổi với bạn * Mục tiêu Nêu nhận xét thời tiết thay đổi ngày * Cách tiến hành - HS đọc, nhắc lại - Cho HS đọc yêu cầu SGK - GV hướng dẫn HS cách lập bảng theo dõi thời tiết 77 tuần theo mẫu trang 139 ( SGK ) ; nêu nhận xét từ kết em quan sát - Ngồi GV khuyến khích em sưu tầm hát , câu tục ngữ nói thời tiết chia sẻ với bạn - 2, HS đọc YC - HS quan sát ghi lại kết quả, nêu nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Giao nhiệm vụ Ôn tập đánh giá chủ đề Trái Đất bầu trời (2 tiết) I Mục tiêu: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học : Ôn lại nội dung học chủ đề Trái Đất bầu trời * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh : Thu thập thơng tin trình bày thơng tin bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết * Về vận dụng kiến thức , kĩ học Vận dụng kiến thức tượng thời tiết để đưa cách ứng xử phù hợp II Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Các hình SGK - Một số tranh ảnh video clip bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết ( để trình bày chung lớp ) - Tranh ảnh bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết ( HS sưu tầm theo nhóm ) III Các hoạt động dạy – học: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS 78 Em học bầu trời ban ngày , ban đêm thời tiết ? Hoạt động : Thi đặt câu hỏi bầu trời ban ngày ban đêm , thượng thời tiết * Mục tiêu - Củng cố kiến thức bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết - Rèn luyện kĩ đặt câu hỏi tượng tự nhiên * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm Lưu ý : em đặt câu hỏi tránh trùng lặp đa dạng loại câu hỏi , nội dung - Nhóm trưởng định bạn nhóm luân phiên đặt câu hỏi bầu trời ban ngày , ban đêm tượng thời tiết - GV tổ chức hoạt động chung lớp : GV nêu tình : Một bạn du lịch nước tỉnh , thành phố khác - HS hoạt động lớp, tham gia trò chơi Hai đội tham gia chơi có thời gian khoảng phút để đặt câu hỏi cho bạn để tìm chuẩn bị câu hỏi Sau chơi hình thức “ chơi hiểu thời tiết nơi tiếp sức ” , câu hỏi không trùng lặp với câu nêu , Đội nhiều câu hỏi , câu hỏi phong phú phù hợp với tình thắng Hoạt động : Sưu tầm giới thiệu với bạn hình ảnh bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết * Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết - Rèn luyện kĩ thu thập thông tin trình bày thơng tin bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết 79 * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm Các nhóm giao nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh bầu trời ban ngày ban đêm , tượng thời tiết từ tiết học trước - Cả lớp tham quan khu vực nhóm , nghe thành viên nhóm trình bày trao đổi , thảo luận - Các nhóm xếp , trưng bày tranh ảnh vị trí giao lớp học Cách bố trí sản phẩm nhóm tự lựa chọn cho đẹp , khoa học - Tham quan, thảo luận Tiết 2 Cần làm để giữ sức khoẻ trường hợp thời tiết khác ? Hoạt động : Trao đổi với bạn việc nên làm không nên làm để sức khoẻ trời nắng , mưa , nóng , lạnh * Mục tiêu Củng cố , vận dụng kiến thức việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ , đảm bảo an toàn trời nắng , mưa , nóng , lạnh * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm , yêu cầu nhóm trao đổi nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ , đảm bảo an toàn trời nắng , mưa , nóng lạnh ; ghi lại kết chung nhóm để chia sẻ với lớp - Tuỳ vào thực tế , GV để nhóm tự đưa cách trình bày kết gợi ý cho em phương án trình bày Ví dụ sử dụng bảng : Việc nên làm Việc khơng nên làm Trời nắng, Trời mưa ,Trời nóng ,Trời lạnh - Các nhóm tiến hành thảo luận tìm mối quan hệ việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ , đảm bảo an toàn trời nắng , mưa , nóng , lạnh Lưu ý : Các nhóm trình bày theo cách khác - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm , nhóm khác góp ý , bổ sung GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt - HS đại diện nhóm lên 80 Hoạt động : Đóng vai xử lý tình trình bày kết quả, nhóm khác góp ý , bổ sung * Mục tiêu Thực hành vận dụng kiến thức việc nên làm không nên làm để giữ sức khoẻ trường hợp thời tiết khác vào xử lí tình * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Từng nhóm trao đổi , đưa ý kiến xử lí tình cho ; đưa kịch trình bày tình ; phân cơng bạn đóng vai bạn đóng vai bố , bạn đóng vai bạn nhỏ tình , ngồi có nhân vật Các nhóm trao đổi, phân vai, thảo luận khác ( tuỳ vào sáng tạo nhóm ) - Sau nhóm chuẩn bị xong , GV tổ chức cho nhóm lên đóng vai xử lí tình Các nhóm khác quan sát , nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Các nhóm lên đóng vai xử lí tình huống, nhóm khác quan sát, nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ Lắng nghe 81 82 ... quan - Các tình cho hoạt động xử lí tình - VBT Tự nhiên Xã hội Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT Tự nhiên Xã hội 1, khăn lau III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết +2 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Đồ dùng... số bao bì đựng thức ăn - Các tình cho hoạt động xử lí tình - VBT Tự nhiên Xã hội Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT Tự nhiên Xã hội 1, khăn lau III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Ổn định tổ chức: Kiểm... sưu tầm số hình ảnh SGK - Các tình cho hoạt động xử lí tình - VBT Tự nhiên Xã hội Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT Tự nhiên Xã hội 1, khăn lau III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết Ổn định tổ chức: Kiểm tra

Ngày đăng: 07/12/2021, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan