Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Phân tích tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHN0&PTNT quận Ngũ Hành Sơn” pdf

51 784 3
Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Phân tích tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHN0&PTNT quận Ngũ Hành Sơn” pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc Trường………………… Khoa………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Phân tích tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHN0&PTNT quận Ngũ Hành Sơn SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc MỤC LỤC SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Khi cho vay, Ngân hàng luôn xác định nguồn thu hồi nợ chính là thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên, không phải mọi khách hàng vay đều bảo đảm có được những khoản thu nhập dự tính từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để hoàn trả nợ đã vay ngân hàng. Trong trường hợp khách hàng không trả nợ vay đùng hạn thì ngân hàng gặp rủi ro và chịu tổn thất về tài chính. Để hạn chế bớt thiệt hại khi gặp rủi ro từ phái khách hàng, ngân hàng thường áp dụng hình thức cho vaybảo đảm bằng tài sản của khách hàng. Mặt khác tiền cho vay của ngân hàng đối với nền kinh tế sẽ làm tăng khối lượng tiền trong lưu thông, tăng sức mua của xã hội, tăng khối lượng hàng hoá trên thị trường. Cho vaybảo đảm bằng tài sản nhằm bảo đảm quan hệ cân đối tiền – hàng. Vì vậy, mặc dù TSĐB chỉ là yếu tố thứ yếu, nhưng trên quan điểm an toàn và sinh lợi của một ngân hàng, thì nó sẽ là nhân tố giúp giảm bớt rủi ro cho ngân hàng khi khách hàng không trả được nợ, nhất trong điều kiện hiện nay khi mà môi trường kinh doanh của doanh nghiệp luôn thay đổi. Với những lý do trên, em xin chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHN 0 &PTNT quận Ngũ Hành Sơn” Thông qua các số liệu, đề tài sẽ được phân tích về tình hình thực tế cho vay có bảo đảm bằng tài sản của chi nhánh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay này. Đề tài gồm ba phần chính: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo đảm tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. - Chương 2: Tình hình cho vaybảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Ngũ Hành Sơn trong hai năm 2006 -2007. - Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đảm bảo bằng tài sản của ngân hàng. Do khả năng còn hạn hẹp và thời gian cọ sát thực tế hạn chế nên bài viết này khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn. SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc Em xin chân thành cảm ơn cô Đinh Bảo Ngọc cùng toàn thể cô chú anh chị tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ngũ Hành Sơn, nơi em thực tập đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Đà Nẵng, tháng năm 2008 SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vài nét sơ lược về ngân hàng và tín dụng ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm và chức năng của ngân hàng Thương mại. 1.1.1.1 Khái niệm về ngân hàng Thương mại Theo luật các TCTD năm 1997 đã nêu ra định nghĩa về ngân hàng: “Ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và có dịch vụ liên quan.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, NH đầu tư, ngân hàng chính sách, NH hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Các hoạt động của ngân hàng bao gồm: hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán như thanh toán t rung gian thu chi hộ…;. 1.1.1.2 Các chức năng cơ bản của ngân hàng. * Chức năng trung gian tài chính: NHTM là cầu nối giữa các đầu mối tài chính trong nền kinh tế. - Trung gian giữa NHTW với các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế: Các ngân hàng này sẽ đóng vai trò chuyển tiếp các hoạt động của chính sách TIÊU Thụ của NHTW đến các cá nhân, tổ chức thông qua các hoạt động của mình. Như vậy, nhờ các chức năng trung gian của ngân hàng, mọi chính sách của NHTW mới đi vào thực tế. - Trung gian về tín dụng: trong nền kinh tế, tại một thời điểm, có những cá nhân tổ chức này tạm thời thừa vốn (do sự không tương ứng về thời gian và quy mô giữa dòng thu và chi) nhưng cũng có những cá nhân, tổ chức khác tạm thời thừa vốn (do nhu cầu đầu tư phát triển, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh). * Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian thanh toán thông qua việc cung cấp các phương tiện thanh toán cho các chủ thể’ do nó đảm nhiệm hầu hết các quan hệ thanh toán trong nền kinh tế. Vì thế, hệ thống NH là trung tâm thanh toán của nền kinh tế. Chức năng giúp sẽ giúp đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. Mặt khác, nó làm cho lượng tiền mặt sử dụng trong nền kinh tế sẽ ít đi, từ đó các chi phí liên quan đến việc phát hành, điều hoà và lưu thông tiền mặt sẽ được tiết kiệm giúp cho NHTW dễ dàng điều tiết và thực thi chính sách TT. SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc * Chức năng tạo tiền: Nếu NHTW đưa vào nền kinh tế lượng tiền cơ sở là M, thông qua quá trình hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ tạo ra lượng tiền lớn hơn khối lượng ban đầu. Nhưng đây chỉ là lượng tiền ảo có được thông qua chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng. Chỉ có một ngân hàng tì không thể tạo ra tiền, các mắt xích trong hệ thống ngân hàng phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau, nếu có một mắt xích ở khâu nào đó bị lỏng lẻo thì sẽ bị vỡ nợ ngay. 1.1.2 Tín dụng ngân hàng: 1.1.2.1 Khái niệm và chức năng của tín dụng ngân hàng * Khái niệm Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng trong đó có ít nhất một chủ thể tham gia là ngân hàng. Trong quan hệ tín dụng này, ngân hàng có thể là người cho vay và là người đi vay. TDNH được cung cấp dưới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt và bút lệ. * Chức năng - TDNH thúc đẩy quá trình tập trung và phân phối các nguồn tài chính trong nền kinh tế qua các quan hệ thị trường. - Chức năng tạo tiền: TDNH góp phần tạo ra cơ chế tạo tiền cho hệ thống ngân hàng. - Chức năng sinh lợi: thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể thiếu vốn nhằm đem lại lợi ích cho cả ngân hàng và người đi vay. Bằng cách đó, đồng vốn đưa vào hoạt động trong nền kinh tế được sinh lợi tốt. - TDNH phản ánh tổng hợp và kiểm soát mọi hoạt động của nền kinh tế giúp cho NHTW có thể cảm nhận được trạng thái của nền kinh tế để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. 1.1.2.2 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng. * Nguyên tắc hoàn trả: Người đi vay phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thoả thuận. Nếu người đi vay trả không đúng theo thoả thuận thì ngân hàng không thể cân đối được nguồn vốn của mình, từ đó gây ra nhiều trở ngại cho hoạt động của ngân hàng. * Nguyên tắc mục đích: Vay thì phải có mục đích và bảo đảm sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận với ngân hàng cho vay. Nguyên tắc này làm cơ sở để ngân hàng đánh SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc giá thích hợp pháp khả thi hiệu quả của việc sử dụng vốn vay để có thể thu hồi vốn nhanh chóng. * Nguyên tắc đảm bảo: Vốn vay phải được bảo đảm, tức là người vay phải chứng minh được sự chắc chắc của việc trả nợ gốc và lãi. Tuỳ thuộc vào từng khách hàng và sự đánh giá của ngân hàng về khách hàng, mà ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bảo đảm bằng tài sản hay bằng uy tín. 1.2 Sự cần thiết của bảo đảm tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì rủi ro về tín dụng là rủi ro dẫn đến tổn thất lớn nhất cho ngân hàng, vì vậy cần thiết phải thực hiện các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đi vay. Có thể nói. việc quy định phải có TSĐB khi đi vay nhằm: - Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng không thanh toán được nợ cho ngân hàng. - TSĐB là động lực thúc đẩy buộc khách hàng phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ, vì nếu không, khách hàng sẽ mất những tài sản có giá trị và tốn kém chi phí nhiều hơn. Ngoài ra, việc ngân hàng nắm giữ TSĐB là nhằm xác định rõ tài sản mà ngân hàng có thể phong toả và bán, đồng thời nhằm thông báo cho các tổ chức khác biết ngân hàng có quyền hợp pháp trong mặt phát mại tài sản nếu khách hàng không có khả năng hoàn trả khoản vay. Ngân hàng sẽ được xếp thứ tự ưu tiên về quyền quyết định đối với tài sản so với các chủ nợ khác. 1.3 Khái niệm về bảo đảm tín dụng: 1.3.1 Thế nào là bảo đảm tín dụng: Bảo đảm tín dụng là việc bảo vệ quyền lợi của người cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Đây chính là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn nợ thứ nhất (bao gồm doanh thu và lợi nhuận trong cho vay kinh doanh, thu nhập của cá nhân trong cho vay tiêu dùng) không thể thanh toán được nợ. 1.3.2 Các đặc trưng của đảm bảo tín dụng: * Giá trị của tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm: Nghĩa vụ được bảo đảm bao gồm vốn gốc, lãi (kể cả lãi quá hạn) và các chi phí khác trừ trường hợp các bên thoã thuận lại và các chi phí không thuộc phạm vi bảo đảm được thực hiện nghĩa vụ. SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc Vì thế giá trị TSĐB nhỏ hơn nghĩa vụ được bảo đảm sẽ làm cho người đi vay dễ có động cơ không trả nợ, khi đó ngân hàng sẽ bị tổn thất do không thể thu hồi được toàn bộ nợ gốc, lãi và các chi phí liên quan từ việc phát mại tài sản. * Tài sản đảm bảo phải có thị trường liên tục: Mức độ thanh khoản của tài sản có quan hệ đến lợi ích của người cho vay. Đây là điều kiện cần thiết để ngân hàng có thể bán hoặc phát mại tài sản khi khách hàng không trả được nợ. Khi xem xét điều kiện này cần chú ý đến các yếu tố: mức độ thông dụng của TSCB trên thị trường hiện tại, tài sản đó có thể bán được dễ dàng hay không và các chi phí liên quan đến việc bán tài sản. * Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên về xử lý tài sản: TSĐB phải thuộc sở hữu hợp pháp của người đi vay hay người bảo lãnh và được pháp luật cho phép giao dịch…. để giúp cho ngân hàng được quyền ưu tiên xử lý tài sản nhằm thu nợ khi người vay không trả được nợ. 1.4 Các hình thức bảo đảm tín dụng. 1.4.1. Bảo đảm bằng tài sản 1.4.1.1 Thế chấp tài sản. 1.4.1.1.1 Khái niệm: Thế chấp tài sản là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay. Bất động sảntài sản không thể di dời được: nhà ở các cơ sở kinh doanh như nhà máy,khách sạn, cửa hàng, nhà kho… và các tài sản khác gắn liền với đất. Giá trị quyền sử dụng đất: Đó là giá trị của quyền được sử dụng ổn định lâu dài các loại đất do nhà nước giao cho trường hợp người đi vay không có quyền sở hữu đối với đất đai. 1.4.1.1.2 Các chủ thể tham gia trong hình thức cho vay thế chấp tài sản: - Bên thế chấp: là các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân, là người sở hữu hợp pháp tài sản và chấp nhận giao tài sản cho ngân hàng để thế chấp cho khoản vay. - Bên nhận thế chấp: là bên cho vay, đó là các tổ chức tín dụng, sẽ tiếp nhận tài sản thế chấp bằng các chứng từ sở hữu do bên thế chấp giao. Bên nhận thế chấp tạm thời là người nắm giữ quyền định đạt các tài sản thế chấp cho đến khi nó được giải chấp. SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc 1.4.1.2 Cầm cố tài sản. 1.4.1.2.1Khái niệm: Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao là tài sản là động sản thuộc sở hữu của chính mình cho bên vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. 1.4.1.2.2Các loại tài sản cầm cố thông dụng: - Cầm cố hàng hoá: Các loại hàng hoá thường được cầm cố tại ngân hàng là: nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, hàng hoá tiêu dùng và xuất khẩu, thiết bị,máy móc, dây chuyền sản xuất, xe cộ thông dụng…. - Chiết khấu ký hoá phiếu: Ký hoá phiếu là biên lai do công ty kinh doanh kho phát hành cho người ký thác hàng hoá tại kho của công ty. Khi người ký thác hàng hoá có nhu cầu vốn ngắn hạn, họ có thể đến ngân hàng xin vay trên cơ sở bảo đảm bằng hàng hoá đã ký thác tại công ty kinh doanh kho. Số tiền được vay trên cơ sở bảo đảm bằng hàng hoá ngân hàng giữ lại phần để đảm bảo án toàn cho tiền vay. Trường hợp cho vay này được ngân hàng gọi là chiết khấu. Khách hàng tách hoá phiếu ra khỏi biên lai và chuyển giao cho ngân hàng bằng cách bối thự. Nhận được ký hoá phiếu đã bối thự, ngân hàng sẽ chiết khấu và cấp cho khách hàng số tiền = số tiền thanh toán – (lãi chiết khấu + hoa hồng phí) Sau đó, ngân hàng sẽ thông báo cho công ty kinh doanh kho để họ ghi vào danh sách theo dõi. - Bảo đảm bằng tiền gửi: Tiền gửi dùng làm đảm bảo cho khoản ứng trước của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm, còn đối với tiền gửi thanh toán khi dùng làm bảo đảm cho ngân hàng phải được chuyển sang một tài khoản phong toả. - Bảo đảm bằng vàng: Đảm bảo bằng vàng là hình thức đảm bảo trong cho vay cá nhân. Vàng dùng làm đảm bảo được ký gửi và bảo quản tại ngân hàng. Các ngân hàng phải tiến hành việc phân kim và định giá vàng, làm cơ sở để xác định mức vay. - Cầm cố các chứng khoán: Giá trị của các chứng khoán phần lớn được xác định theo giá thị trường chứ không phải theo mệnh giá của chúng. Vì vậy khi cần cho vay cầm cố bằng chứng khoán, ngân hàng phải nghiên cứu mức độ rủi ro của từng loại chứng khoán. Trên đây là một số loại hàng hoá cầm cố mà các ngân hàng áp dụng hiện nay, ngoài ra còn có một số hình thức khác được ngân hàng ở các nước phát triển SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc sử dụng như: Bảo đảm bằng các khoản phải thu, bảo đảm bằng hợp đồng nhận thầu, bảo đảm bằng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 1.4.1.3 Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. 1.4.1.3.1 Khái niệm. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc thứ ba cam kết với tổ chức tín dụng cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ tả nợ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. 1.4.1.3.2 Phân loại hình thức bảo lãnh. - Bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ. + Bảo lãnh một phần nghĩa vụ là hình thức bảo lãnh một phần số nợ phải thanh toán cho ngân hàng, trong trường hợp này phải ghi rõ số tiền bảo lãnh. + Bảo lãnh toàn bộ nghĩa vụ là hình thức bảo lãnh toàn bộ số nợ phải thanh toán cho ngân hàng. - Bảo lãnh riêng biệt và bảo lãnh duy trì: + Bảo lãnh riêng biệt là hình thức được áp dụng cho một số tiền vay cụ thể theo hợp đồng tín dụng và được hạch toán riêng trên tài khoản cho vay. + Bảo lãnh duy trì là hình thức bảo lãnh cho một loạt các giao dịch và mức bảo lãnh theo hạn mức tối đa. 1.4.1.3.3. Các chủ thể liên quan đến hoạt động bảo lãnh. - Người bảo lãnh: là người thực hiện nghĩa vụ thay cho người đi vay trong trường hợp khoản nợ đáo hạn người đi vay không trả được nợ. - Người nhận bảo lãnh: là người chủ nợ, người hưởng thụ bảo lãnh. Trong quan hệ tín dụng, người nhận bảo lãnh là các ngân hàng cho vay, ngân hàng là người có quyền yêu cầu người đi vay thanh toán nợ khi đến hạn. - Người được bảo lãnh: là người đi vay, người có nghĩa vụ phải thanh toán nợ vay cho ngân hàng cho vay. 1.4.1.4 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. 1.4.1.4.1 Khái niệm. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc bên đi vay dùng tài sản của mình mà giá trị tài sản được tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của tổ chức tín dụng để đảm bảo cho chính khoản vay đó. 1.4.1.4.2 Điều kiện của khách hàng vay: theo nghị định 178 về bảo đảm tiền vay quy định: - Uy tín: Khách hàng vay phải là KH có tín nhiệm đối với tổ chức tín dụng. SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 10 [...]... việc cho vaybảo đảm bằng tài sản , cho vaybảo đảm không bằng tài sản theo quy định của nghị định này và chịu trách nhiệm vè quyết định của mình….” Hầu hết các ngân hàng Thương mại đều có tỉ lệ cho vaybảo đảm bằng tài sản cao hơn nhiều so với cho vaybảo đảm không bằng tài sản cụ thể nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy cho vaybảo đảm bằng tài sản chi m tỷ trọng chủ yếu , Năm 2006 cho vay. .. lương Hình thức cho vay này đã được đông đảo cán bộ công nhân viên hưởng ưứng Vì vậy cho vaybảo đảm không bằng tài sản của ngân hàng tăng mạnh , cụ thể 54.327 triệu tức tỉ lệ tăng 182,40% SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 24 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc 2.3.2 Tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản tại NHNNo&PTNT Quận Ngũ Hành Sơn Bảng 5 :Tình hình cho vaybảo đảm bằng tài sản ĐVT:triệu... chung về cho vaybảo đảm của ngân hàng NNo & PTNT quận Ngũ Hành Sơn Bảng 4 :Tình hình chung về cho vaybảo đảm ĐVT:triệu đồng SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 23 Chuyên đề tốt nghiệp Chỉ tiêu Cho vaybảo đảm Cho vaybảo đảm bằng tài sản GVHD: Đinh Bảo Ngọc Năm 2006 ST TT 180.76 100 3 150.980 83,52 Năm 2007 ST TT 240.353 100 156.243 65 Chênh lệch ST TT 59.590 32,96 5.263 3,48 Cho vaybảo đảm không... vốn đầu tư dự án Trang: 14 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CHO VAY ĐẢM BẢO BĂNG TÀI SẢN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT QUẬN NGŨ HÀNH SƠN TRONG HAI NĂM 2006 – 2007 2.1 Khái quát về Chi nhánh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn được thành lập theo quyết định số 515/QĐ-NHNN ngày 16/12/1996 của tổng giám đốc Ngân... đội ngũ nhân viên trong việc đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả đúng hạn Điều này Ngân hàng cần phát huy trong thời gian tới để hoạt động tín dụng thu được kết quả tốt hơn 2.3.3 Phân tích tình hình cho vaybảo đảm bằng tài sản theo thành phần kinh t tại NHNNo&PTNT Quận Ngũ Hành Sơn SVTH: Trần Thị Kim Nga Trang: 26 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc Bảng 6 :Tình hình cho vaybảo đảm theo thành... cận với vốn của chi nhánh hơn Đây là những nguyên nhân chủ yếu giúp cho chi nhánh có thể mở rộng và tăng trưởng về quy mô cho vayđảm bảo bằng tài sản, thể hiện ở mức dư nợ của hình thức cho vay này đều tăng qua các năm, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều khách hàng vay được tiến hành trôi chảy, thuận lợi 2.4.1.2 Thuận lợi trong hoạt động cho vaybảo đảm bằng tài sản Sự ra đời của... 28 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Đinh Bảo Ngọc vậy Ngân hàngđã thực hiện tốt công tác phân tích đối tượng vay, nhằm hạn chế được rủi ro trong hoạt động thu hồi vốn của Ngân hàng 2.3.4 Phân tích tình hình cho vaybảo đảm bằng tài sản theo ngành kinh tế tại NHNNo&PTNT Quận Ngũ Hành Sơn Bảng 7: Tình hình cho vaybảo đảm bằng tìa sản theo ngành kinh tế ĐVT: triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch ST... hàng cũng sẽ thẩm định đất và tài sản gắn liền trên đất của chủ thể bảo lãnh và tiến hành định giá để cho vay * Cho vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Đối với hình thức vay này, ngân hàng chỉ áp dụng đối với những khách hàng lớn và có uy tín với ngân hàng Trường hợp ngân hàng cầm cố tài sản thì mức cho vay tối đa là 75%, còn trường hợp khách hàng giữ tài sản thì mức cho vay tối đa của ngân hàng sẽ... thông báo cho TCTD về quá trình hình thành và tình trạng TSĐB - Quyền của TCTD: kiểm tra và yêu cầu khách hàng vay cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát tài sản Thu hồi nợ vay trước hạn nếu khách hàng vay không sử dụng vốn vay để hình thành tài sản như đã cam kết Xử lý tài sản hình thành từ vốn vốn vay để thu nợ khi khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ 1.4.2 Bảo đảm. .. trợ chi nhánh để buộc khách hàng vay phải giao tài sản cho chi nhánh phát mãi vì các cơ quan có chức năng cho rừng pháp luật chưa có quy định họ phải có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ chi nhánh thu hồi tài sản Nhưng với quy định của thông tư liên tịch số 03 thì nếu khách hàng vay không giao tài sản cho chi nhánh xử lý để thu nợ thì chi nhánh sẽ áp dụng các biện pháp buộc khách hàng phải giao TSĐB cho chi . đề tài: “Phân tích tình hình cho vay bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh NHN 0 &PTNT quận Ngũ Hành Sơn” Thông qua các số liệu, đề tài sẽ được phân tích. toán nợ vay cho ngân hàng cho vay. 1.4.1.4 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. 1.4.1.4.1 Khái niệm. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay là

Ngày đăng: 22/01/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan