NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

51 20 0
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Do có tầm quan trọng đặc biệt về an ninh lương thực không chỉ ở Việt Nam mà còn cả trên toàn thế giới, đất trồng lúa đã được nghiên cứu khá nhiều về cả lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên vấn đề quản lý và sử dụng đất lúa có hiệu quả thì chưa nhiều và hiện nay đang được rất nhiều địa phương trong cả nước quan tâm. Để quản lý được diện tích đất trồng lúa, Bộ chính trị đã có Kết luận số 53KLTW ngày 0582009 về Đề án “ANLT quốc gia đến năm 2020”. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 63NQCP ngày 23122009 về đảm bảo ANLT quốc gia; Nghị định số 352015NĐCP về quản lý, sử dụng đất trồng lúa (thay thế Nghị định số 422012NĐCP). Huyện Phú Bình là trọng điểm trồng lúa của tỉnh Thái Nguyên, tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác của cả nước, tình trạng lấy đất canh tác lúa chuyển sang các mục đích như phát triển khu công nghiệp, đô thị, kết cấu hạ tầng... vẫn đang diễn ra mạnh. Do vậy, để vừa giữ được đất trồng lúa theo hướng quy hoạch đảm bảo an ninh lương thực, vừa phải chuyển một phần diện tích đất lúa kém hiệu quả sang các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao nhưng vẫn đảm bảo an ninh lương thực, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, có căn cứ khoa học dựa trên một nghiên cứu toàn diện về đất trồng lúa của huyện bao gồm từ đánh giá hiện trạng đất trồng lúa, chất lượng đất đang trồng lúa; hiệu quả của các loại sử dụng đất trồng lúa, tình hình quản lý nhà nước về đất trồng lúa,... Để góp phần trong giải quyết những vấn đề nêu trên, NCS thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN NGHIÊN CỨU SINH: BÙI THANH HẢI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐẶNG VĂN MINH TS NGUYỄN VĂN TỒN THÁI NGUN, THÁNG 5-2017 NỘI DUNG TRÌNH BÀY - MỞ ĐẦU - CHƯƠNG :TỔNG QUAN TÀI LiỆU NGHIÊN CỨU - CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PP NGHIÊN CỨU - CHƯƠNG 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LuẬN - KẾT LUẬN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Do có tầm quan trọng đặc biệt an ninh lương thực không Việt Nam mà cịn tồn giới, đất trồng lúa nghiên cứu nhiều lý luận thực tiễn Tuy nhiên vấn đề quản lý sử dụng đất lúa có hiệu chưa nhiều nhiều địa phương nước quan tâm - - Để quản lý diện tích đất trồng lúa, Bộ trị có Kết luận số 53-KL/TW ngày 05/8/2009 Đề án “ANLT quốc gia đến năm 2020” Chính phủ ban hành Nghị số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 đảm bảo ANLT quốc gia; Nghị định số 35/2015/NĐCP quản lý, sử dụng đất trồng lúa (thay Nghị định số 42/2012/NĐ-CP) Huyện Phú Bình trọng điểm trồng lúa tỉnh Thái Nguyên, nhiên, nhiều địa phương khác nước, tình trạng lấy đất canh tác lúa chuyển sang mục đích phát triển khu công nghiệp, đô thị, kết cấu hạ tầng diễn mạnh Do vậy, để vừa giữ đất trồng lúa theo hướng quy hoạch đảm bảo an ninh lương thực, vừa phải chuyển phần diện tích đất lúa hiệu sang trồng khác có hiệu kinh tế cao đảm bảo an ninh lương thực, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, có khoa học dựa nghiên cứu toàn diện đất trồng lúa huyện bao gồm từ đánh giá trạng đất trồng lúa, chất lượng đất trồng lúa; hiệu loại sử dụng đất trồng lúa, tình hình quản lý nhà nước đất trồng lúa, Để góp phần giải vấn đề nêu trên, NCS thực đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý sử dụng hiệu đất trồng lúa địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất lúa đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn huyện Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện Phú Bình; - Đánh giá chất lượng đất đai trồng lúa khả thích hợp đất đai với loại sử dụng đất lúa; - Đề xuất định hướng sử dụng đất lúa linh hoạt giải pháp quản lý, sử dụng hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về khoa học - Bổ sung hoàn thiện nội dung, phương pháp đánh giá đất lúa phục vụ quản lý sử dụng hiệu quả, linh hoạt theo Nghị định 35 / 2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 điều kiện biến động thị trường lúa gạo - Góp phần hệ thống hóa cở sở lý luận thực tiễn quản lý sử dụng đất lúa linh hoạt hiệu địa bàn huyện vùng bán sơn địa huyện có điều kiện tương tự Về thực tiễn Giải pháp quản lý sử dụng đất gắn với LUT, kiểu sử dụng đất linh hoạt theo cấp độ khơng góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai trồng lúa mà cịn góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa, nâng cao giá trị gia tăng, bảo đảm lợi ích người trồng lúa NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Giải pháp quản lý, sử dụng đất gắn với LUT, kiểu sử dụng đất lúa hiệu quả, linh hoạt theo cấp độ nghiêm ngặt, linh hoạt cho phép chuyển đổi dựa chất lượng đất đai khả thích hợp lúa phù hợp với kinh tế thị trường - Xây dựng liệu đất đai trồng lúa huyện Phú Bình bao gồm liệu khơng gian liệu thuộc tính chất lượng đất đai khả thích hợp trồng lúa làm sở khoa học cho việc quản lý, sử dụng hiệu nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý, sử dụng đất lúa hiệu 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu đánh giá chất lượng đất đai trồng lúa khả thích hợp đất dai lúa nước 1.4 Những nghiên cứu giải pháp, sách quản lý, sử dụng hiệu đất lúa nước 1.5 Những nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lúa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.6 Nhận xét rút từ tổng quan hướng nghiên cứu đề tài luận án CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi NC: +Các loại kiểu sử dụng đất lúa vấn đề có liên quan +Phạm vi nghiên cứu: - nội dung: giới hạn nội dung quản lý Nhà nước - Số liệu diện tích từ 2002-2013, số liệu suất từ 2009-2013 2.2 Nội dung nghiên cứu: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phú Bình - Nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Bình - Nghiên cứu đánh giá chất lượng đất đai khả thích hợp trồng lúa địa bàn huyện Phú Bình - Đề xuất số giải pháp quản lý, sử dụng hiệu đất trồng lúa đến năm 2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu - PP thu thập số liệu , tài liệu thứ cấp - PP thu thập số liệu sơ cấp dựa vào câu hỏi sẵn - Phương pháp điều tra chỉnh lý đồ đất - Phương pháp lấy mẫu đất phân tích phục vụ xây dựng đồ độ phì - Phương pháp phân tích đất - Phương pháp đánh giá đất - Phương pháp đánh giá hiệu loại kiểu sử dụng đất lúa - Phương pháp xây dựng đồ - Phương pháp xử lý số liệu 10 Tiêu chí quản lý sử dụng đất lúa linh hoạt - Đất trồng lúa quản lý nghiêm ngặt bao gồm khoanh đất có điều kiện sản xuất lúa thuận lợi, chủ động tưới tiêu, có mức thích hợp với trồng vụ lúa-1 vụ màu (S1) thích hợp (S2), độ phì đất tối thiểu mức trung bình Sản xuất lúa vụ ổn định đạt suất 80% so với suất tiềm giống Đất khơng có yếu tố hạn chế đáng kể - Đất trồng lúa linh hoạt bao gồm khoanh đất có điều kiện sản xuất thuận lợi so với loại đất quản lý nghiêm ngặt, có mức thích hợp S2, bị hạn nhẹ úng nhẹ địa hình dốc, phẳng, loại đất độ phì mức S2 khơng có nguy mùa Gieo trồng vụ lúa vụ lúa vụ màu, suất lúa đạt 60% suất tiềm giống trở lên - Đất trồng lúa cho phép chuyển đổi bao gồm khoanh đất thích hợp với trồng lúa (S3) kiểu sử dụng đất, đất gieo trồng vụ lúa năm vụ điều kiện cuối nguồn nước, địa hình cao phải sử dụng bơm tưới nên chí phí đầu vào cao, đất có độ phì thấp (N3) Năng suất lúa đạt 40% suất tiềm giống 37 3.4.2.Định hướng quản lý sử dụng đất lúa huyện Phú Bình đến năm 2020 Dựa vào kết phân hạng mức độ thích hợp đất đai với loại hình sử dụng đất lúa quan điểm định hướng sử dụng đất lúa, nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng đất lúa huyện Phú Bình đến năm 2020 Vùng Vùng Hiện Nghiêm trạng ngặt năm 2Lúa-Màu 2014 1.725,40 Vùng 3.958,90 Vùng 1.910,70 Toàn 7.595,00 huyệ n 748,66 Linh hoạt 1Lúa2Lúa 2Màu 300,34 2LúaMàu 0,00 157,01 + Đề xuất QH đến đến năm năm 2020 202 457,35 1.206,01 1.743,20 2.002,16 684,88 57,87 1.107,50 1.850,25 3.852,41 839,56 356,89 78,93 460,01 895,83 1.735,39 3.590,38 1.342,11 136,80 1.724,52 3.203,43 6.793,81 3.821,05 1.539,29 7.103,54 So sánh Tổng diện ĐX tích với ĐX QH CĐ năm 2020 -537,19 519,39 31,36 106,50 196,10 175,31 -309,73 801,2 38 Diện tích cần quản lý nghiêm ngặt: Tổng diện tích 3.590,38 ha, chiếm 52,85 % tổng diện tích đất lúa huyện đề xuất đất có khả gieo trồng vụ lúa-1 vụ màu Trong tập trung nhiều tiểu vùng với 2002,16 ha; tiếp đến tiểu vùng với 839,56 tiểu vùng có 748,66 Đây diện tích đất trồng lúa có mức độ thích hợp ( S1) đến thích hợp (S2) Điều kiện sản xuất lúa thuận lợi điều kiện đồng ruộng phẳng, khả tưới tiêu thuận lợi, không chịu ảnh hưởng hạn hán mưa bão Đất có độ phì nhiêu cao Khi canh tác vụ cho giá trị thu nhập lớn, giá trị gia tăng cao hiệu suất đồng vốn lớn, sản xuất lúa cho lãi Những diện tích thuộc đơn vị đất đai số 5; 26;34 xã Theo xã tiểu vùng cho thấy, với tiểu vùng 1, xã có diện tích đất lúa quản lý nghiêm ngặt nhiều xã Bàn Đạt với 316,18 xã có diện tích QLNN xã Tân Thành với 91,42 Tại tiểu vùng có 11 xã với tổng diện tích đất QLNN có 2016 ha, xã Kha Sơn với 358 xã có diện tích xã Đồng Liên có 51,59 Tại tiểu vùng có xã với diện tích QLNN 839,56 Trong nhiều xã Thượng Đình 190,29 xã Điềm thuỵ có diện tích với 39 25,3 Diện tích đất lúa đề xuất quản lý sử dụng linh hoạt: Tổng diện tích 3.203,43 ha, chiếm 47,5 % tổng diện tích đất lúa đề xuất quản lý, sử dụng (QLSD) Trong tiểu vùng có diện tích nhiều với 1.850,25 (1.107,50 đất vụ lúa vụ màu; 57,87 đất vụ lúa 684,88 đất vụ lúa-2 vụ màu) Tiểu vùng có 457,35 (157,01 đất vụ lúa-màu; 300,34 đất vụ lúa vụ màu) Tiểu vùng có 895,83 (460,01 đất vụ lúa-1 vụ màu; 78,93 đất vụ lúa 356,89 đất vụ lúa-2 vụ màu) Đây diện tích đất có mức độ thích hợp thích hợp với trồng lúa có chứa đựng số hạn chế độ phì đất mức trung bình nên canh tác cần đầu tư phân bón nhiều để đạt suất tiềm điều kiện giống với diện tích đất quản lý nghiêm ngặt Các yếu tố hạn chế khác điều kiện tưới, tiêu không thuận lợi đất quản lý nghiêm ngặt Do vậy, giá thành sản xuất lúa vùng cao so với vùng quản lý nghiêm ngặt Những diện tích thuộc đơn vi đất đai số 1;2;3;7;8 So với đất quản lý nghiêm ngặt, diện tích có yếu tố mức thích hợp (S2) 40 Diện tích lúa đề xuất chuyển đổi: Tổng diện tích là 801 ha, tiểu vùng có diện tích chuyển đổi nhiều với 519,39 ha, tiếp đến tiểu vùng 175,31 tiểu vùng 106,5 Kết phân hạng mức độ thích hợp đất đai cần chuyển đổi với ngô đậu tương cho thấy, hướng chuyển dịch trồng chủ yếu chuyển sang trồng ngồ với diện tích tích 786,26 ha, chiếm 98,16 % diện tích cần chuyển đổi từ 2015-2020, tập trung chủ yếu tiểu vùng với 514,02 tiểu vùng 165,4 Diện tích chuyển sang trồng đậu tương có 14,59 ha, chiếm 1,84% diện tích cần chuyển đổi, tập trung tiểu vùng có 5,37 tiểu vùng có 9,57 41 Bản đồ định hướng thích hợp đất đai vùng trồng lúa huyện Phú Bình 42 3.4.3 Một số giải pháp quản lý Nhà nước đất lúa - Quy hoạch chi tiết công bố quy hoạch quản lý, sử dụng đất lúa huyện đến năm 2020 - Giải pháp nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ đất trồng lúa - Đo đạc hoàn thiện Hồ sơ địa phục vụ cơng tác quản lý nhà nước đất đai nói chung đất lúa nói riêng 3.4.4.Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lúa - Giải pháp thúc đẩy trình đồn điền đổi tích tụ đất đai - Nâng cao hệ số sử dụng đất lúa theo hướng đa dạng hố trồng, đặc biệt ý đến trồng có giá trị kinh tế cao - Khuyến khích nơng dân áp dụng đồng tiến kỹ thuật sản xuất lúa - Tháo gỡ sách vay vốn tín dụng để hộ nơng dân tiếp cận vốn vay dễ dàng - Chính sách Khoa học cơng nghệ - Chính sách hỗ trợ tổ chức sản xuất, tiêu thụ lúa gạo cho nông dân 43 3.4.5 Một số giải pháp phát triển hạ tầng thuỷ lợi giao thông phục vụ sản xuất lúa - Hoàn thiện hệ thống tưới tiêu - Phát triển đồng hệ thống giao thông nội đồng hệ thống kết nối giao thống liên vùng, liên tỉnh 44 KẾT LUẬN Phú Bình huyện trọng điểm trồng lúa tỉnh Thái Ngun, năm 2013 có diện tích đất canh tác lúa 7.595 ha, giảm so với năm 2002 206 Diện tích đất lúa giảm suất tăng nên sản lượng lúa gia tăng, từ 60.179 (2009) lên 63.391 (2013), tăng 3.212 Tuy nhiên sản xuất lúa huyện nhiều bất cập quy mơ diện tích đất trồng lúa/hộ thấp, manh mún hạn chế khả giới hoá dẫn đến suất lao động thấp; giá trị gia tăng đất chưa cao; hệ số sử dụng đất lúa thấp phận hộ nông dân trồng lúa chưa tiếp cận vốn, kỹ thuật giống Công tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung đất lúa nói riêng thực đồng nhiều hạn chế nhận thức người sử dụng đất chưa tuân thủ Luật đất đai; chậm xây dựng quy hoạch sử dụng đất lúa địa bàn huyện chi tiết đến xã phục vụ quản lý chất lượng Hồ sơ địa chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước đất đai Kết đánh giá trạng sử dụng đất trồng lúa cho thấy địa bàn Phú Bình có LUT đất trồng lúa với 16 kiểu sử dụng đất Trong có kiểu cho HQTH cao kinh tế, xã hội môi trường cao: TV1 có kiểu sử dụng đất, TV có kiểu sử dụng đất TV đề xuất kiểu sử dụng đất 45 KẾT LUẬN Chất lượng đất đai trồng lúa huyện Phú Bình có khác biệt lớn loại đất, điều kiện tưới tiêu; điều kiện địa hình yếu tố thuộc độ phì đất nên phân hoá thành 39 đơn vị đất đai Do phân hố hình thành đơn vị đất đai có đặc tính khác nên khả thích hợp với lúa khác Nghiên cứu đề xuất định hướng quản lý sử dụng đất lúa đến năm 2020 6.793,81 ha, giảm so với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 309,73 Trong tiểu vùng có diện tích đất lúa giảm nhiều nhất, từ 1.743,2 xuống 1.206 ha, giảm 537,19 Tiểu vùng tiểu vùng có diện tích đất lúa giảm nhiều với 196,1 so với quy hoạch đến năm 2020 tiểu vùng giảm với 31,36 Theo loại sử dụng đất, số 6.793,81 giữ lại chuyển dịch theo hướng giảm diện tích đất chuyên trồng lúa bao gồm đất trồng vụ lúa đất trồng vụ lúa sang đất lúa- 1màu với mục tiêu nâng cao hệ số sử dụng đất chuyển đất vụ sang gieo trồng trồng khác theo hướng phát huy lợi thế; Để nâng cao hiệu sử dụng đất lúa, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp gồm: nhóm giải pháp quản lý trọng đến cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch; Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lúa nhóm giải pháp thứ phát triển giao thơng 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 47 48 49 50 51 ... thích hợp đất đai vùng trồng lúa nước 35 3.4.Một số giải pháp quản lý sử dụng đất lúa hiệu 3.4.1.Quan điểm chung định hướng quản lý sử dụng đất lúa địa bàn Phú Bình - Đổi quản lý sử dụng đất lúa theo... khả thích hợp đất dai lúa nước 1.4 Những nghiên cứu giải pháp, sách quản lý, sử dụng hiệu đất lúa nước 1.5 Những nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lúa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.6 Nhận... quản lý sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Bình - Nghiên cứu đánh giá chất lượng đất đai khả thích hợp trồng lúa địa bàn huyện Phú Bình - Đề xuất số giải pháp quản lý, sử dụng hiệu đất trồng lúa

Ngày đăng: 06/12/2021, 22:38

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Slide 10

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất trồng lúa

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan