NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

25 67 0
NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn văn 8 VNEN bài 20: Ngắm trăng – Đi đường Soạn văn bài: Ngắm trăng – Đi đường - Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 9 tập 2 trang 24. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học. A. Hoạt động khởi động Đọc phần giới thiệu tập thơ Nhật kí trong tù và nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ đề từ của tập nhật kí: Tháng 8 – 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày tháng đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngoài bìa tập thơ, Người viết mấy câu đề từ: Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao; Muốn nên sự nghiệp lớn, Tinh thần phải càng cao. Tuy Bác Hồ viết Nhật kí trong tù chỉ để “ngâm ngợi cho khuây” trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của Người. Có thể nói Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc. => Xem hướng dẫn giải B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Đọc văn bản “Ngắm trăng” 2. Tìm hiểu văn bản a) Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào? => Xem hướng dẫn giải b) Trong hai câu thơ đầu, tâm trạng của thi nhân trước cảnh đẹp đêm trăng được bộc lộ ra sao? => Xem hướng dẫn giải c) Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào (chú ý sự sắp xếp vị trí các từ nhân và thi gia, song, nguyệt và minh nguyệt cũng như phép đối trong hai câu thơ)? => Xem hướng dẫn giải d) Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. => Xem hướng dẫn giải 3. Tìm hiểu về câu cảm thán a) Gạch dưới câu cảm thán trong những đoạn trích sau: (1) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc) (2) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ , Nhớ rừng) => Xem hướng dẫn giải b) Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao? => Xem hướng dẫn giải c) Câu cảm thán thường có những từ ngữ cảm thán nào? Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu hiệu gì? => Xem hướng dẫn giải 4. Tìm hiểu về câu trần thuật Đọc các đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu: a) Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra hơi: - Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) c) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. (Lan Khai, Lầm than) d) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! (Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn) (1) Gạch dưới những câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. (2) Những câu đó dùng để làm gì? (3) Những dấu hiệu nào về hình thức giúp ta nhận biết câu trần thuật? Vì sao câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp? => Xem hướng dẫn giải C. Hoạt động luyện tập 1. Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh) Yêu cầu: a) Dựa vào kết cấu của bài thơ Đi đường (khai – thừa – chuyển – hợp), mối liên hệ lô – gic giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba, hãy hoàn thành bảng sau: Câu thơ Nội dung chính Câu thứ nhất Câu thứ hai Câu thứ ba Câu thứ tư => Xem hướng dẫn giải b) Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ. => Xem hướng dẫn giải 2. Luyện tập về câu cảm thán a) Xác định câu cảm thán trong những đoạn trích sau và cho biết vì sao ta nhận biết được đó là câu cảm thán: (1) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) (2) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. (Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu ký) => Xem hướng dẫn giải b) Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu. (1) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con? (Ca dao) (2) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu; Đem chi xuân đến gợi thêm sầu. (Chế Lan Viên, Xuân) (3) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) => Xem hướng dẫn giải c) Đặt hai câu bộc lộ cảm xúc: (1) Trước tình cảm của một người thân dành cho em. (2) Khi em nhìn thấy mặt trời mọc. => Xem hướng dẫn giải d) Hệ thống hóa các đặc điểm về hình thức và chức năng của các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán mẫu: Đặc điểm Kiểu câu Hình thức Chức năng Ví dụ Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán => Xem hướng dẫn giải 3. Luyện tập về câu trần thuật a) Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây: (1) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) (2) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng lên: - Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông! (Cây bút thần) => Xem hướng dẫn giải b) Những sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét về sự khác biệt về ý nghĩa giữa chúng? (1) Anh tắt thuốc lá đi! (2) Anh có thể tắt thuốc lá được không? (3) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. => Xem hướng dẫn giải c) Đặt câu trần thuật để thể hiện lời hứa hẹn, xin lỗi, chúc mừng, cảm ơn, cam đoan. => Xem hướng dẫn giải d) Viết đoạn văn giới thiệu về một bài thơ của Bác Hồ. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 trong 4 kiểu câu đã học (trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến). => Xem hướng dẫn giải D. Hoạt động vận dụng Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh (làm tại lớp). Học sinh lựa chọn một trong những đề bài sau để viết bài văn thuyết minh: a) Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học. b) Giới thiệu về một loài hoa hay một loài cây mà em yêu thích. c) Thuyết minh về một giống vật nuôi mà em yêu thích. d) Giới thiệu về một người bạn nước ngoài về một sản phẩm, một trò chơi dân gian mang bản sắc Việt Nam. => Xem hướng dẫn giải E. Hoạt động tìm tòi mở rộng Sưu tầm thêm một số bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ. => Xem hướng dẫn giải Từ khóa tìm kiếm google: giải bài 20 ngắm trăng – đi đường, ngắm trăng – đi đường trang 24, ngắm trăng – đi đường sách ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu. Giải các môn học khác GIẢI SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8 Soạn văn 8 tập 1 Soạn văn 8 tập 2 Soạn văn 8 tập 1 giản lược Soạn văn 8 tập 2 giản lược Toán 8 tập 1 Toán 8 tập 2 Giải sgk hoá học 8 Giải sgk vật lí 8 Giải sgk sinh học 8 Giải sgk tiếng Anh 8 Giải sgk lịch sử 8 Giải sgk địa lí 8 Giải sgk GDCD 8 TRẮC NGHIỆM LỚP 8 Trắc nghiệm vật lí 8 Trắc nghiệm hóa 8 Trắc nghiệm lịch sử 8 Trắc nghiệm sinh học 8 Trắc nghiệm tiếng Anh 8 Trắc nghiệm địa lí 8 Trắc nghiệm ngữ văn 8 Trắc nghiệm toán 8 Trắc nghiệm GDCD 8 GIẢI VNEN LỚP 8 VNEN ngữ văn 8 tập 1 VNEN ngữ văn 8 tập 2 VNEN văn 8 tập 1 giản lược VNEN văn 8 tập 2 giản lược Toán VNEN 8 tập 1 Toán VNEN 8 tập 2 Tiếng anh 8 - mới VNEN GDCD 8 VNEN công nghệ 8 Khoa học tự nhiên 8 Khoa học xã hội 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỚP 8 Văn mẫu lớp 8 TậP VĂN HAY LỚP 8

NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả : - Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ), quê ở Nam Đàn, Nghệ An - Là vị lãnh tụ thiên tài dân tộc, nhà văn, nhà thơ lớn đất nước - Là chiến sĩ cộng sản quốc tế - Là Danh nhân văn hoá giới 2/ Tác phẩm : a Hoàn cảnh đời tập Nhật kí tù Hai bài thơ này trích tập thơ Nhật kí tù ( gờm 133 bài thơ chữ Hán ) được Bác sáng tác thời gian Người bị bắt giam và giải qua 30 nhà lao 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc suốt 14 tháng ( từ tháng 8/1942 – 9/1943 ) b Đọc – thích: -Đọc kĩ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ để giải chữ Hán c Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt -Kết cấu: Khai – thừa – chuyển – hợp -Vần: chữ cuối câu 1, 2, hiệp vần với II/ Tìm hiểu văn : A/ Bài Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) 1/ Hai câu đầu : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? ( Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ ) - Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường lấy rượu uống trước hoa để thưởng trăng Còn Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt : ngắm tù -Trước cảnh trăng đẹp quá, Bác khao khát được ngắm trăng cách trọn vẹn nên lấy làm tiếc khơng có rượu và hoa để thưởng trăng 2/ Hai câu cuối : Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia ( Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ) Với phép nhân hóa: nhòm, ngắm, đối lập và điệp ngữ, trăng trở thành người bạn thân thiết Bác Cả hai vượt qua song sắt nhà tù để chủ động tìm đến với nhau, chiêm ngưỡng Qua bài thơ, ta thấy Bác là người nào ? Qua bài thơ, ta thấy Bác vừa là người yêu thiên nhiên, vừa là người chiến sĩ với chất thép sáng ngời, phong thái ung dung tự tại, vượt lên sự khắc nghiệt nhà tù Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét : Thơ của Bác đầy trăng Hãy sưu tầm số bài thơ Bác viết trăng mà em biết - Trung thu Đêm lạnh Đêm thu Cảnh khuya Rằm tháng giêng Tin thắng trận Đi thuyền sông Đáy …… Ý nghĩa văn : Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù Tổng kết : Ghi nhớ SGK/ 38 B/ Bài Đi đường ( Tẩu lộ ) 1/ Hai câu đầu : Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san ( Đi đường biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ) - Câu đầu ( khai ) : nói nỗi gian lao người đường Chỉ có trải qua thấu hiểu đầy đủ và thấm thía nỗi gian lao đó - Câu thứ hai ( thừa ) : nói đến gian lao chồng chất gian lao, vừa hết lớp núi này đến lớp núi khác 2/ Hai câu cuối : Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian ( Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non ) Câu thứ ba ( chuyển ) : Mọi gian lao kết thúc, người đường lên đến đỉnh cao - Câu thứ tư ( hợp ) : Niềm vui sướng, phần thưởng quí giá cho người vượt qua gian lao, trở thành người khách ngắm nhìn phong cảnh đẹp - CÂU HỎI Bài thơ có lớp nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ? Hãy nêu rõ những nghĩa đó ? Bài thơ có hai lớp nghĩa : nghĩa đen, nghĩa bóng - Nghĩa đen : nói về việc đường núi vất vả - Nghĩa bóng : ngụ ý nói về đường cách mạng, đường đời 3/ Ý nghĩa văn : Bài thơ viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang P Ậ T BÀI M Ệ I H G N C TRẮ Ý nào không bài thơ Đi đường ? Bài thơ đơn tả và kể chuyện đường Đ A Nguyên bài thơ viết theo thể tứ tuyệt B Bài thơ vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa bóng C Bài thơ trích tập Nhật kí tù D DẶN DO - - Về học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường Nắm nội dung chính hai bài thơ Tìm đọc bài thơ chữ Hán Bác viết việc rèn luyện đạo đức cách mạng tập thơ Nhật kí tù Về soạn bài Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) Đọc kĩ văn và trả lời câu hỏi SGK/ 51 Lª Ph¬ng Lan Trêng THCS Hång Phong CHÚC Q THẦY CƠ VÀ CÁC EM KHỎE

Ngày đăng: 03/12/2021, 08:46

Mục lục

  • NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Qua bài thơ, ta thấy Bác là người như thế nào ?

  • Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét : Thơ của Bác đầy trăng. Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan