Sinh học miệng và Sinh lý RHM PDF

128 102 0
Sinh học miệng và Sinh lý RHM PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Sinh học miệng và sinh lý Răng hàm mặt rất khan hiếm, chủ yếu là tài liệu Tiếng anh, đòi hỏi sinh viên phải tìm tòi học hỏi ..............................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SINH HỌC MIỆNG VÀ SINH LÝ RĂNG HÀM MẶT (DÙNG CHO SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT) MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH Chương SINH HỌC MIỆNG Bài TUYẾN NƯỚC BỌT MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đặc điểm giải phẫu tuyến nước mang tai Trình bày đặc điểm giải phẫu tuyến nước bọt hàm lưỡi Trình bày đặc điểm mơ học tuyến nước bọt NỘI DUNG Đặc điểm giải phẫu tuyến nước bọt Nước bọt tiết hệ thống tuyến, bao gồm cặp đôi tuyến nước bọt lớn vùng mang tai, hàm, lưỡi với nhiều tuyến nước bọt nhỏ khác nằm vùng môi, lưỡi, cứng, mềm Hình 1.1 Mốc giải phẫu tuyến nước bọt 1.1 Tuyến nước bọt mang tai 1.1.1 Vị trí, kích thước Là tuyến nước bọt lớn số tuyến nước bọt thể, có trọng lượng khoảng 25-26 gam Nó nằm phía ống tai ngành lên xương hàm với ức địn chũm Tồn tuyến nước bọt mang tai bao bọc vỏ bọc mạc cổ nơng tạo nên 1.1.2 Hình thể liên quan Tuyến nước bọt mang tai mơ tả với hình thể tương tự hình tháp có: mặt, bờ cực - Ở mặt ngồi: Tuyến nằm nơng có da mạc nơng che phủ, tổ chức lớp da có chứa nhánh mặt thần kinh tai lớn hạch bạch huyết nơng Hình 1.2 Thiết đồ cắt ngang tuyến mang tai - Ở mặt trước: Tuyến nằm áp vào bờ sau ngành lên xương hàm cắn, chân bướm dây chằng chân bướm hàm Ở mặt tuyến liên quan với bó mạch hàm dây thần kinh tai thái dương gần cổ lồi cầu xương hàm - Ở mặt sau: Tuyến liên quan với mỏm chũm, liền kề với bờ trước ức đòn chũm, phần bụng sau nhị thân với mỏm trâm trâm Đáng lưu ý động mạch cảnh sau lách qua khe trâm lưỡi trâm móng, chui vào tuyến, động mạch tĩnh mạch cảnh trong sau ngăn cách với tuyến mỏm trâm trâm, thần kinh mặt từ lỗ trâm chũm xuống chui vào tuyến phần sau mặt sau tuyến - Ở bờ trước: Có ống tuyến mang tai (ống Sténon), gặp tuyến mang tai phụ (khoảng 20% trường hợp), nhánh dây thần kinh mặt động mạch ngang mặt thoát khỏi tuyến bờ - Ở bờ sau: Nằm dọc theo tai ngoài, mỏm chũm bờ trước ức đòn chũm - Bờ trong: Là nơi giao tiếp mặt trước mặt sau, nằm dọc dây chằng trâm hàm - Ở cực trên: Nằm khớp thái dương hàm (ở phía trước) ống tai ngồi (ở phía sau), liên quan với bó mạch thái dương nông dây thần kinh tai thái dương - Ở cực dưới: Nằm ức đòn chũm góc hàm dưới, liên quan với tĩnh mạch, động mạch cảnh dây thần kinh lưỡi 1.1.3 Các thành phần nằm tuyến Gồm mạch máu, thần kinh lách thùy tuyến Kể thứ tự từ sâu nơng có: Ở phần sâu có động mạch cảnh ngồi với hai ngành động mạch thái dương nông động mạch hàm Ở phần nơng có tĩnh mạch sau hàm tạo nên tĩnh mạch thái dương nông, tĩnh mạch hàm Ở phần nông dây thần kinh mặt, chui vào tuyến phần sau chạy trước xuống phân chia tuyến thoát bờ trước tuyến, dựa vào phân chia tuyến làm phần nông phần sâu 1.1.4 Ống tuyến mang tai Ống tuyến tạo nên hợp hai ngành phần trước tuyến thoát khỏi tuyến bờ trước Ống chạy bắt chéo qua mặt cắn, uốn cong theo bờ trước vòng qua cục mỡ Bichat má, xuyên qua hai bó mút để đổ vào khoang tiền đình miệng mặt má lỗ nhỏ đối diện với vị trí thân hàm lớn thứ hai hàm Ống Sténon dài 5cm, đường định hướng ống đường kẻ từ bình nhĩ tới đường nối cánh mũi mép Mốc để tìm ống má giao điểm hai đường vạch: đường từ dái tai tới cánh mũi đường từ bình nhĩ tới mép 1.2 Tuyến nước bọt hàm Là tuyến nhỏ so với tuyến nước bọt mang tai, có trọng lượng khoảng từ 1020 gam, nằm vùng tam giác hàm phần mặt xương hàm Tuyến có hai phần nơng sâu nối với bờ sau hàm móng ngăn cách với tuyến mang tai vách cân (đi từ ức địn chũm tới xương hàm dưới) Hình 1.3 Lược đồ vị trí giải phẫu tuyến hàm 1.2.1 Hình thể, liên quan - Phần nơng tuyến chiếm phần lớn tuyến, nằm vùng tam giác hàm có mặt đầu (đầu dưới): + Ở mặt nằm áp sát vào mặt xương hàm dưới, có động mạch mặt đào thành rãnh phần sau mặt + Ở mặt ngồi hay mặt nơng phủ da, tổ chức da cân cổ nông che phủ + Ỏ mặt hay mặt sâu tuyến áp sát với vùng móng (bụng sau hai bụng, hàm móng, trâm móng móng lưỡi), liên quan tới dây thần kinh lưỡi, động mạch mặt mặt sâu tuyến, tới đầu tuyến động mạch quặt xuống bờ xương hàm dưới, gặp tĩnh mạch mặt chạy mặt tuyến, sau hai lên phía má Phần sâu tuyến mỏm tuyến kéo dài trước với ống tuyến Ở phần có liên quan với dây thần kinh lưỡi hạch hàm 1.2.2 Ống tuyến hàm (ống Wharton) Là ống tiết tuyến nước bọt hàm thoát mặt mỏm sâu tuyến dài khoảng 5cm, chạy phía trước, lên bắt chéo dây thần kinh lưỡi (thần kinh ống), lách hàm móng tuyến nước bọt lưỡi, đổ vào miệng qua lỗ nhỏ nằm hai bên bên hãm lưỡi, đỉnh cục lưỡi 1.2.3 Bao tuyến Tuyến nước bọt bao bọc màng riêng màng mỏng tách từ mạc cổ nông 1.3 Tuyến nước bọt lưỡi Tuyến nước bọt lưỡi nhỏ đơi tuyến nước bọt thể Tuyến nước bọt lưỡi tuyến chế tiết nước bọt nhầy, nặng khoảng 3-4 gam, nằm ô lưỡi (giữa hàm móng móng lưỡi mặt xương hàm dưới) phủ lớp niêm mạc miệng Bờ tuyến đội niêm mạc lên thành nếp lưỡi có ống tiết tuyến đổ vào Bờ tựa vào hàm móng Mặt tiếp với cầm móng, móng lưỡi thần kinh lưỡi Tuyến có từ 5-15 ống tiết nhỏ (ống Rivinus) đổ trực tiếp vào nếp lưỡi Một ống tiết lớn (ống Whater) đổ vào miệng cục lưỡi 1.4 Các tuyến nước bọt nhỏ Có khoảng 600 đến 1000 tuyến nước bọt nhỏ với kích thước 1-5 mm nằm lớp lót khoang miệng hầu họng Vùng có nhiều tuyến mơi, lưỡi vịm miệng Cũng tìm thấy tuyến nước bọt phụ vị trí dọc theo amidan, mũi sau… Mỗi tuyến có ống tiết trực tiếp vào khoang miệng với nước bọt nhầy hỗn hợp 1.4.1 Các tuyến thuộc môi Những tuyến nhỏ nằm lớp sát bên lớp niêm mạc mơi Nếu kéo mơi phía trước lên (đối với phần môi trên) xuống phía (đối với mơi dưới) để quan sát tuyến lớp niêm mạc mơi sờ nắn tuyến nhỏ 1.4.2 Các tuyến vòm miệng Là tuyến nhỏ nằm phần vịm miệng cứng Có thể nhìn thấy phần nhỏ màu hồng đội lớp niêm mạc nâng lên tạo khoảng không phẳng rải rác vòm họng 1.4.3 Các tuyến họng Đây tuyến nằm lớp niêm mạc họng có chỗ đội nâng niêm mạc lên phẳng, màu hồng/màu niêm mạc chấm khơng có mơ hình riêng biệt Các tuyến nước bọt lớn có hình dạng thùy, dễ dàng sờ nắn từ phía miệng Các tuyến nước bọt nhỏ có đường kính khoảng 15 mm phân theo nhóm, nơi tập trung nhiều lớp màng nhầy vùng chân môi, cứng mềm Đặc điểm mơ học tuyến nước bọt Có đôi tuyến lớn tuyến nước bọt mang tai, tuyến nước bọt hàm, tuyến nước bọt lưỡi nhiều tuyến nước bọt nằm rải rác khắp niêm mạc miệng Chúng có khác biệt cấu tạo tổ chức học chức năng, phân chia thành loại tổ chức tuyến: - Tuyến nước: Tuyến nước bọt mang tai - Tuyến nhầy: Tuyến nước bọt lưỡi - Tuyến hỗn hợp: Tuyến nước bọt hàm Hình 1.4 Mơ hình ảnh mơ học tuyến nước bọt Tuyến nước bọt có nhiều tiểu thùy bao gồm nang tuyến ống xuất Các tuyến nước bọt khác tạo thành từ tế bào biểu mô chuyên biệt thành phần tổ chức liên kết Theo chức cấu trúc tuyến nước bọt chia thành hai phần: phần chế tiết phần xuất Phần chế tiết bao gồm nang tuyến nơi hầu hết chất lỏng tạo tổng hợp số thành phần có chất protein Tuyến nước bọt tiết loại dịch tiết thành phần khác mơ nang tuyến có cấu tạo khác Có loại nang tuyến nang tuyến tiết dịch nang tuyến tiết nhầy Các tuyến nước bọt lớn có cấu trúc giải phẫu, mơ học chức hoạt động khác nhau: Nang tuyến tuyến nước bọt mang tai chủ yếu loại tiết dịch, nang tuyến nước bọt lưỡi chủ yếu loại tiết chất dịch nhầy, tuyến nước bọt hàm nang tuyến bao gồm loại nang tuyến tiết dịch chất dịch nhầy (hỗn hợp) Hình 1.5 Hình ảnh tiêu nhuộm tuyến nước bọt Tuyến mang tai Tuyến lưỡi Tuyến hàm Nhìn chung tuyến nước bọt có nang tuyến chiếm khoảng 80% khối lượng nhu mô tuyến cấu trúc loại tế bào chế tiết bản: Các tế bào chế tiết dịch tế bào chế tiết dịch nhầy Hình 1.6 Hình ảnh loại tế bào tiết nước bọt Tế bào tiết dịch Tế bào tiết dịch nhầy Tuyến nước bọt hàm chia thành nhiều thuỳ, ngăn cách vách liên kết màu hồng nhạt Trong tiểu thuỳ có: - Nang nước: Chiếm đa số, có hình cầu, bắt màu tím, lịng khơng rõ Nang nhày: Rất ít, có hình cầu hay bầu dục, thành nang sáng màu Nang pha: Ít, có hình bầu dục chia nhánh Thành nang giống nang nhày có thêm phần hình liềm, màu tím rìa nang Ống Pfluger: Bắt màu đỏ, lịng ống rõ ràng, thành ống biểu mơ vng đơn Ống xuất cái: Kích thước lớn, nằm vách liên kết gian tiểu thuỳ, thành ống biểu mô tầng bắt màu đỏ Nang tuyến nước bọt Ở độ phóng đại lớn, quan sát chi tiết cấu trúc mô tả phân biệt tế bào biểu mô tế bào chế tiết nang tuyến: - Tế bào biểu mơ: Nằm phía ngồi rìa nang, bên ngồi tế bào chế tiết Chúng tế bào dẹt, nhân bắt màu tím thẫm - Tế bào chế tiết: Tế bào tiết nhày có hình vng, bào tương sáng màu, nhân dẹt, màu tím nằm sát đáy tế bào Tế bào tiết nước hình tháp, bào tương bắt màu tím, nhân trịn Ở nang pha, tế bào tiết nước nằm thành dải hình liềm phía ngồi tế bào tiết nhày gọi liềm Gianuzzi Phần chế tiết tuyến nước bọt gồm nang tuyến khác nhau: - Tuyến nước bọt mang tai chủ yếu nang tuyến tiết dịch, tế bào tiêt dịch lợp thành nang chủ yếu tế bào có hình tháp có đỉnh quay vào trong, nhân hình cầu nằm gần sát phía cực đáy, phần tế bào có nhiều hạt ưa Hesmatoxyline - Các tuyến nước bọt lưỡi chủ yếu nang tiết dịch nhầy, tế bào tiết dịch nhầy hình trụ thấp thường có kích thước lớn so với tế bào tiết dịch, có nhân dẹt nằm gần phía đáy 10 5.1.7 Ba hàm lớn Diện tiếp giáp lối thoát ba gần tương tự Diện tiếp giáp ba rộng nằm trung tâm chiều Ở mặt ngồi mặt trong, lối ba mở rộng 5.2 Các hàm Hình 8.10 Sơ đồ hàm nhìn từ mặt nhai rìa cắn Đường kẻ chấm chấm nối diện tiếp giáp, mũi tên lối thoát c: Các cửa cửa bên b: Các cửa nanh a: Răng cửa bên, nanh hàm nhỏ thứ d: Răng nanh hàm nhỏ e: Các hàm nhỏ hàm lớn thứ f: Răng hàm nhỏ thứ hai hàm lớn 5.2.1 Các cửa cửa bên Diện tiếp giáp lối thoát cửa cửa với cửa bên tương tự Diện tiếp giáp chúng nằm chiều Đường viền mặt cửa hàm có hình nón trịn, lối mặt rộng 5.2.2 Răng cửa bên nanh Diện tiếp giáp hai nằm chiều ngồi thân Lối phía ngồi chịu ảnh hưởng góc diện gần ngồi nanh, nên nhiều phía nanh 5.2.3 Răng nanh hàm nhỏ thứ Diện tiếp giáp nằm gần trung tâm chiều thân Lối phía ngồi hai nhẵn Lối phía mở rộng, phía nanh góc diện xa nanh lõm nhẹ 114 5.2.4 Hai hàm nhỏ Diện tiếp giáp nằm gần trung tâm chiều thân Diện tiếp giáp hai rộng so với diện tiếp giáp hàm nhỏ thứ nanh Vì múi hàm nhỏ thứ thấp diện thân hai nhìn từ mặt nhai có dạng hình thang, cạnh ngắn phía nên lối phía mở rộng nhiều so với phía ngồi 5.2.5 Răng hàm nhỏ thứ hai hàm lớn thứ Diện tiếp giáp rộng, nằm gần trung tâm chiều hai Mặt gần hàm lớn thứ phẳng hay lõm nhiều diện tiếp xúc rộng nằm gờ bên Diện tiếp giáp hàm lớn thứ lệch phía ngồi so với vị trí diện tiếp giáp hàm hàm Mặt gần hàm lớn thứ phẳng góc diện gần bẹt khiến cho lối phía rộng 5.2.6 Răng hàm lớn thứ thứ hai Diện tiếp giáp nằm gần trung tâm chiều hai thân hẹp diện tiếp giáp hàm nhỏ thứ hai hàm lớn thứ Vì góc diện xa ngồi hàm lờn thứ bẹt nên lối mở rộng phía gần ngồi Góc diện xa hàm lớn thứ phẳng, lõm, mặt xa hàm lớn thứ hai lại tròn vồng khiến lối phía mở rộng nhiều phía hàm lớn thứ 5.2.7 Răng hàm lớn thứ hai thứ ba Khi hàm lớn thứ ba mọc thẳng bình thường diện tiếp giáp nằm trung tâm chiều hai thân rộng Lối phía rong ngồi tương tự Nói chung, ta kẻ đường thẳng nối ba diện tiếp giáp bốn hàm cuối hàm Gờ cổ Hình thái giải phẫu mơ tả trạng thái tĩnh thay đổi trình ăn nhai sinh lý, ta gọi hình thái giải phẫu động Các đường vồng 1/3 cổ thân phía ngồi phía (gờ cổ răng) có vai trị quan trọng sinh lý chúng góp phần bảo vệ tổ chức quanh Khi ăn nhai, thức ăn mặt mặt ngồi vượt qua lối trượt đường vồng kể mà không gây sang chấn, thương tổn lợi Ngồi chúng cịn giúp phát huy chế tự làm hoạt động cọ xát môi, má, lưỡi dụng cụ làm khiến cho vùng rãnh lợi mảng bám Hình 8.11 Sơ đồ đường vồng mặt mặt 115 a: Đường vồng bình thường hàm lớn hàm giúp thoát thức ăn b: Răng hàm lớn hàm độ vồng, thức ăn gây chấn thương lợi lắng đọng mảng bám vi khuẩn, mảnh vụn thức ăn rãnh lợi c: Răng hàm lớn có độ vồng nhiều dẫn đến lắng đọng mảng bám mảnh vụn thức ăn bên phần lồi dễ gây sâu d: Độ vồng thân cửa hàm e: Độ vồng thân hàm lớn hàm Ở người trẻ, phần lớn đường cổ nằm đường viền lợi, cịn gờ cổ lộ ngồi Ở người có tuổi, lợi viền tiêu ngót làm đường cổ bộc lộ Hậu gây ê buốt xê-măng lộ môi trường miệng Chiều cao trung bình gờ cổ 0,5mm Nó thay đổi đơi chút theo cá thể Riêng mặt hàm lớn hàm vị trí gờ cổ nằm 1/3 thân độ lồi khoảng 1mm Hình thể khác biệt điều cần thiết cung hàm nghiêng nhiều phía Trong trình hàn hay làm phục hình ta cần ý đến gờ cổ Chiều cao lợi bám dính – Đường cổ mặt bên Lợi bám dính nối tổ chức phần mềm với Lợi bám dính hệ thống tổ chức có tính thích nghi với điều kiện sinh lý vùng quanh răng, dễ bị thương tổn Lợi bám dính bị thương tổn làm viêm tổ chức quanh Nguyên nhân thương tổn di lệch, chải không đúng, hàn sai kỹ thuật, lấy cao gây sang chấn v.v Trong trường hợp thẳng hàng tiếp xúc bình thường, chiều cao lợi bám dính mặt bên phụ thuộc vào vị trí đường cổ Ở mặt bên răng, lợi bám dính thường bám phía đường cổ Nhìn chung, tất răng, đường cổ phía gần có độ cong lớn phía xa khoảng 1mm Đường cổ cong mặt gần cửa (3,5mm), sau lui phía xa độ cong giảm dần (0mm) Khi chữa răng, can thiệp mặt bên vùng cửa cần thận trọng, tránh làm tổn thương lợi bám dính chúng nằm cao (về phía rìa cắn) 116 Hình 8.12 Độ cong đường cổ răng cửa hàm CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đầu câu Câu 1: Đặc điểm diện tiếp giáp bên: A Tất có diện tiếp giáp bên gần diện tiếp giáp bên xa B Diện tiếp giáp giống bề rộng C Diện tiếp giáp giống bố trí tương quan với chiều cao chiều mặt bên thân D Ở người trẻ, diện tiếp giáp thường gồ cong nhiều người già Câu 2: Đặc điểm diện tiếp giáp bên: A Quan sát từ mặt mặt trong, xác định vị trí diện tiếp giáp tương quan chiều ngồi mặt bên thân B Quan sát từ mặt nhai rìa cắn, xác định vị trí diện tiếp giáp tương quan chiều cao mặt bên thân C Vị trí diện tiếp giáp chịu ảnh hưởng thẳng hàng D Vị trí diện tiếp giáp không chịu ảnh hưởng sức nén đối ăn nhai Câu 3: Khoang liên kẽ có đặc điểm sau, TRỪ: A Khoang liên kẽ khoảng khơng hình tam giác hai kế cận, thường lấp đầy lợi B Đáy tam giác khoang liên kẽ xương ổ C Hai cạnh bên tam giác khoang liên kẽ diện bên gần, bên xa hai liền kề D Đỉnh tam giác khoang liên kẽ gờ bên hai liền kề Câu 4: Đặc điểm lối thoát răng: 117 A Khi hai tiếp giáp nhau, đường cong không gần kề diện tiếp giáp tạo thành lối B Khoảng khơng mặt ngồi mặt khoang liên kẽ mở rộng từ diện tiếp giáp gọi lối liên kẽ ngồi lối liên kẽ C Khoảng khơng phía diện tiếp giáp giới hạn gờ bên nối với gờ múi hay gờ cắn gọi lối thoát mặt nhai hay lối rìa cắn D Lối liên kẽ ngồi, lối liên kẽ trong, lối mặt nhai hay lối rìa cắn khơng liên thơng với Câu 5: Đặc điểm diện tiếp giáp hàm quan sát từ mặt ngoài: A Diện tiếp giáp cửa nằm 1/3 cắn thân B Diện tiếp giáp nanh hàm nhỏ thứ nằm chỗ nối 1/3 1/3 cổ thân C Diện tiếp giáp hai hàm nhỏ nằm 1/3 nhai thân hai D Diện tiếp giáp hàm lớn nằm chỗ nối 1/3 nhai 1/3 thân Câu 6: Gờ cổ có đặc điểm sau, TRỪ: A Nằm 1/3 phía ngồi phía thân B Đối với hàm lớn hàm dưới, gờ cổ nằm 1/3 cổ thân phía ngồi 1/3 thân phía C Có vai trị việc tránh gây sang chấn lợi ăn nhai D Có vai trị việc phát huy chế tự làm môi, má, lưỡi Câu 7: Đặc điểm gờ cổ răng: A B C D Ở người trẻ, phần lớn gờ cổ nằm đường viền lợi Chiều cao trung bình gờ cổ mặt thân 1mm Gờ cổ vồng nhiều có vai trị bảo vệ cổ Ở mặt hàm lớn hàm dưới, gờ cổ vị trí 1/3 Câu 8: Đặc điểm chiều cao lợi bám dính đường cổ mặt bên răng: A Ở mặt bên răng, lợi bám dính thường bám phía đường cổ B Nhìn chung tất răng, đường cổ phía xa cong phía gần C Đường cổ cong mặt gần cửa giữa, sau lui phía xa độ cong giảm dần D Trong trường hợp thẳng hàng tiếp xúc bình thường, chiều cao lợi bám dính khơng phụ thuộc vào vị trí đường cổ mặt bên 118 Bài GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CỦA KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM VÀ CÁC CƠ NHAI MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả thành phần cấu tạo khớp thái dương hàm Trình bày vị trí hàm Trình bày cử động hàm chức Trình bày đặc điểm động tác nhai, nuốt tập quán vận động miệng NỘI DUNG Các thành phần cấu tạo khớp thái dương hàm Khớp thái dương hàm khớp đôi Phần xương khớp gồm hai diện lồi: lồi cầu xương hàm lồi khớp xương thái dương Giữa hai diện lồi đĩa khớp hình đĩa lõm hai mặt Khi cử động, lồi cầu xương hàm qua hai giai đoạn: lồi cầu xoay quanh đĩa khớp, lồi cầu đĩa khớp trượt lồi khớp xương thái dương trước tới há miệng tối đa Đĩa khớp tổ chức liên kết collagen đặc, mạch máu thần kinh Hình 9.1 Tương quan lồi cầu hõm khớp tư cắn chạm múi tối đa 1.1 Hố hàm Hố hàm lõm hình trứng, nằm mặt xương thái dương trước lỗ ống tai ngồi Phía trước hố lồi khớp xương thái dương 119 Phía ngồi rễ cung gị má mỏm xương ống tai ngồi Phía sau nhĩ xương đá Hố hàm có hình dạng tương đối ăn khớp với mặt mặt sau lồi cầu 1.2 Chỏm lồi cầu Chỏm lồi cầu có hình lồi tất diện khớp Tuy nhiên, phía sau lại có diện phẳng Chỏm lồi cầu có chiều ngang dài hai lần rưỡi chiều trước sau Trục chéo từ trước sau, nối hai trục hai bên gặp hố chẩm làm thành góc khoảng 135 độ 1.3 Bao khớp Khớp thái dương hàm bọc bao khớp, bao khớp bám dính vào hố hàm dưới, lồi khớp xương thái dương cổ lồi cầu Phần trước bên bao khớp dầy dải cân gọi “dây chằng thái dương hàm” Dây chằng thái dương hàm chạy từ cung gò má sau mặt bên-xa cổ lồi cầu Phía bao khớp có lớp hoạt dịch Phía ngồi lớp xơ có tĩnh mạch, thần kinh sợi collagen Chi phối thần kinh: Dây V nhiều phận cảm thụ Mạch máu cấp từ động mạch hàm trên, động mạch cắn động mạch thái dương Hình 9.2 Bao khớp dây chằng khớp thái dương hàm 1.4 Các dây chằng hàm 120 Các dây chằng phụ châm hàm chân bướm hàm coi phận máy nhai Tuy chúng không bám trực tiếp vào khớp thái dương hàm có vai trị quan trọng làm ổn định cử động xương hàm ăn nhai Dây chằng bướm hàm chạy từ gai góc xương bướm từ rãnh đá nhĩ phía ngồi bám vào cổ lồi cầu xương hàm mặt 1.5 Đĩa khớp • Đĩa khớp gồm tổ chức sợi có hình thù thích hợp với lồi cầu xương hàm dưới, ổ chảo lồi khớp xương thái dương  Phần trước phần sau tổ chức sụn dầy cịn phần mỏng  Đĩa khớp có hai mặt: mặt mặt trơn nhẵn • Đầu đầu chân bướm bám vào rãnh bướm xương hàm có phần đầu chân bướm ngồi bám vào đĩa khớp bao khớp • Khi hàm há đưa trước vùng đĩa khớp nằm sườn trước lồi khớp xương thái dương lồi cầu XHD, vùng hai đĩa khớp lấp đầy hố hàm • Tương quan đĩa khớp với lồi xương thái dương giữ ổn định đầu chân bướm ngồi Khi hàm há phần khơng hoạt động Hình 9.3 Sơ đồ khớp thái dương hàm (một phần chân bướm vén lên để nhìn rõ khớp) Những vị trí hàm  Cắn trung tâm cắn chạm múi tối đa (Centric occlusion)  Tương quan trung tâm lùi hàm tối đa (Centric relation)  Tư nghỉ (Rest position) 121  Cắn trung tâm định nghĩa cắn hai hàm múi chạm tối đa Hình 9.4 Khớp cắn trung tâm  Tương quan trung tâm vị trí lồi cầu cao Ở vị trí há ngậm miệng lồi cầu không trượt trước Trên lâm sàng, người bệnh há ngậm lồi cầu xoay xung quanh trục lề Đây vị trí tương quan hàm với hàm chuyển vào nhai lâm sàng  Cắn trung tâm gọi vị trí trung tâm theo thói quen vị trí trung tâm đạt bệnh nhân người ta cịn Trong đó, vị trí tương quan trung tâm tương quan tham chiếu hàm trên, hàm vị trí lồi cầu ổ chảo  Tư nghỉ tư hàm hệ thần kinh thả lỏng tối đa Trương lực lại chịu ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương tác động yếu tố tâm lý, tình cảm yếu tố kích thích ngoại biên ví dụ đau Bình thường tư nghỉ hàm dưới, đầu bệnh nhân ngẩng lên, khoảng cách hai cửa thay đổi khoảng từ 1mm đến 3mm Tuy nhiên, có trường hợp độ rộng lớn khoảng đến 10 mm mà rối loạn Vận động hàm Khi hàm vận động sang bên lồi cầu xoay trượt nhẹ sang bên phía cử động Vận động gọi vận động Bennet Vận động Bennet xảy tức tịnh tiến Cử động ghi lại máy Pantograph Kinesiograph Các máy ghi cử động hàm theo mặt phẳng đứng dọc, nằm ngang, đứng ngang Người ta lấy điểm mốc hai cửa hàm để ghi nhận cử động đưa hàm trước, lùi hàm sau, há rộng miệng, ngậm miệng Như sơ đồ Posselt cung Gothic 122 Các cử động chức phi chức xảy giới hạn sơ đồ Đại phận cử động chức ăn nhai diễn chủ yếu xung quanh vị trí trung tâm Động tác há tối đa hàm 50 đến 60 mm tuỳ theo tuổi thể người bệnh Việc lấy giới hạn há miệng tối đa 40 mm thường áp dụng lâm sàng Động tác đưa hàm sang bên khơng có bệnh khớp thái dương hàm 10 đến 12mm Đưa hàm trước tối đa đến 11 mm Các động tác tuỳ thuộc vào tuổi tuỳ cá thể Trên lâm sàng, xác định số đo cử động hàm sang bên phải ghi nhận bên, khám lâm sàng cử động hàm sang bên cần ghi nhận chuyển động lồi cầu bên đối diện Khi có bệnh lý lồi cầu bên đối diện có hạn chế cử động bên bệnh nhân đau có rối loạn khác Trên bệnh nhân, giá trị cử động hàm ghi nhận qua dấu để tìm rối loạn chức Các Chức máy nhai động tác nói, nuốt phản xạ co duỗi hệ thống Người ta xác định lâm sàng tham gia vào động tác định Sự co phức tạp, người ta thấy co nhóm thớ lại thực nhiều chức khác Việc phán đoán chức theo nguyên uỷ bám tận không hồn tồn xác phức tạp động tác máy nhai Tuy nhiên, lý thuyết người ta chức khác nhóm sinh lý chức nhai 4.1 Cơ nhai Cơ nhai có nguyên ủy bám tận xương góp phần vào vận động hàm Trong vận động hàm dưới, huy động để: nâng hàm, hạ hàm, đưa hàm trước, đưa hàm sau, đưa hàm sang bên Các nhai chia ra: nhóm nâng hàm nhóm hạ hàm • • Nhóm nâng hàm gồm: cắn, thái dương, chân bướm Nhóm hạ hàm gồm: chân bướm ngồi, nhị thân, móng Hệ thống vùng hàm mặt liên quan chặt chẽ, phối hợp với chức tai cổ, ví dụ: căng nhĩ, nâng hầu có liên quan đến chức nghe Hình 9.5 Nhóm nâng hàm 123 Cơ thái dương Cơ cắn 4.2 Các tai Cơ căng nhĩ căng buồm hầu chi phối dây V, đáp ứng xung thần kinh hướng tâm từ khớp, da, đồng thời đáp ứng xung thần kinh ly tâm từ trung khu thần kinh vỏ não cách trực tiếp hay qua nơron trung gian Khi có rối loạn khớp thái dương hàm bệnh vùng hàm mặt kèm theo rối loạn thính giác ù tai hay nghe 4.3 Các đầu, cổ Các đầu, cổ có liên quan tới khớp cắn khớp thái dương hàm Khi đau hay co có rối loạn khớp cắn khớp thái dương hàm Khi có rối loạn hoạt động khớp thái dương hàm khiến bệnh nhân nghiến răng, làm co đau ức đòn chũm Chức vòng mơi mút có ảnh hưởng lớn tới bám dính hàm giả tồn Nhũng cử động hàm chức Hoạt động hàm chức phi chức (bệnh nghiến răng) phức hợp thần kinh điều khiển não (gồm vỏ não trung khu thần kinh cao cấp, hạch chi phối cảm nhận ngoại vi (như vùng nha chu, cơ…) Người ta ghi nhận hoạt động máy điện ký cơ, máy điện tử ghi hoạt động 5.1 Há miệng Khi há hàm từ từ há mạnh chống lại co khít hàm nhị thân, hàm móng cằm móng tham gia hoạt động Khi há miệng chậm há tối đa, thái dương cắn không hoạt động số thớ chân bướm lại tham gia hoạt động Khi hàm phải cố há, cưỡng lại lực ép thái dương trạng thái nghỉ Trong trình há miệng, chân bướm ngồi hoạt động từ lúc đầu có hướng chống lại để bảo vệ 124 Khi cố há rộng nhị thân chân bướm hoạt động Cơ chân bướm hoạt động trước, thân trước nhị thân hoạt động sau 5.2 Đóng miệng Khi hàm nâng lên từ từ, chưa chạm thái dương khơng tham gia cử động, có hoạt động cắn chân bướm Chỉ khép hàm mạnh chống lại lực ba kể hoạt động Trong đó, móng hoạt động tác nhân đối kháng để bảo vệ sang chấn Khi cắn chạm múi tối đa cịn có tham gia bám da mặt vùng cổ 5.3 Lùi hàm Khi miệng ngậm mà lùi hàm tự nguyện có hoạt động bó phía sau thái dương, móng Khi hàm phía trước mà lùi hàm khơng chạm khớp cắn có tham gia bó sợi sau thái dương Khi hàm há để trượt từ tư cắn trung tâm tới tư tương quan trung tâm hoạt động móng 5.4 Đưa hàm trước Đưa hàm trước mà không chạm khớp cắn chân bướm trong, chân bướm cắn co Khi cố đưa hàm trước chống lại lực chân bướm, cắn nhóm móng Khi đưa hàm trước có chạm co chân bướm cắn Các móng tham gia hoạt động Khi vừa đưa hàm trước vừa há miệng hoạt động chân bướm, cắn bó sợi trước thái dương 5.5 Cử động hàm sang bên Khi đưa hàm đưa sang bên phải, khơng có chạm lúc đầu thớ thái dương phía sau bên co Cơ móng hoạt động để hàm há nhẹ đưa trước phối hợp Nhưng đưa hàm sang bên trái khơng có chạm lại khác, bên đối diện chân bướm cắn co Khi đưa hàm sang phải cưỡng lại lực thái dương, cắn chân bướm bên co Nhưng đưa hàm sang trái cưỡng lại lực lại chân bướm cắn bên đối diện Khi đưa hàm sang phải cưỡng lại lực thái dương, cắn chân bướm bên co 125 Nhưng đưa hàm sang trái cưỡng lại lực lại chân bướm cắn bên đối diện Cử động hàm sang phải có chạm khớp cắn thái dương bên đối diện Cử động hàm sang trái có chạm khớp cắn co chân bướm cắn bên đối diện Lúc đầu, hai chân bướm hoạt động để hạ hàm xuống bên đối diện kéo hàm sang bên Cử động hàm sang bên co thớ phía sau phía thái dương bên Cịn bên đối diện có co chân bướm ngoài, chân bướm bó sợi trước thái dương Một phần thái dương cắn hoạt động tác nhân đối kháng hay tác nhân hợp lực trình nhai đưa hàm sang bên Vì lý mà người ta gọi bên hàm nhai bên làm việc bên bên giữ thăng (bên không làm việc) Động tác nhai Động tác nhai vận động chủ động phản xạ phức tạp Ta ghi nhận khía cạnh ghi lại điểm cửa mặt phẳng đứng ngang Chu trình nhai khơng có lối cố định Khoảng rộng chiều cử động hàm 16-20mm chiều ngang 3-5 mm Thời gian chu kỳ nhai trung bình 0,6-1 giây tuỳ loại thức ăn Tốc độ nhai thay đổi chu kỳ, tuỳ thuộc loại thức ăn cá nhân Ngoài ra, tốc độ, thời gian hình thái nhai cịn phụ thuộc loại khớp cắn rối loạn khớp cắn Sự chạm khớp cắn xảy 80-90% chu kỳ nhai, đặc biệt nhiều lần nhai theo kiểu nghiền thức ăn Khi há ngậm miệng chạm khớp có trượt múi Sự trượt múi phụ thuộc vào loại khớp cắn loại thức ăn Theo nghiên cứu Beyron (1964) người dân địa Úc hay ăn thức ăn thơ, cứng biên độ trượt dài X= 2,8mm±0,35 Trong đó, theo nghiên cứu Ahlgren người châu Âu hay ăn thức ăn chế biến nhiều, mềm biên độ trượt ngắn X= 0,90mm±0,36 Lực nhai đạt tối đa cắn trung tâm kéo dài 40 đến 170 msc (Mili giây) Đỉnh cao biểu đồ ghi điện ký thái dương cắn có giá trị kéo dài 41±26 msc Một vài lực nhai cịn trì tới lúc trượt khớp để há miệng Ở vị trí lồng múi tối đa, hàm đứng yên hay nghỉ, thời gian khoảng 100 msc tiếp tục chu kỳ nhai sau Động tác nuốt Động tác nuốt thực chủ yếu lưỡi mút Giai đoạn đầu nuốt thực viên thức ăn chuyển từ miệng xuống họng, sau viên thức ăn chuyển từ họng tới thực quản cuối tới dày 126 Khi người ta nuốt nước bọt có tham gia móng nhị thân, hàm móng Đơi có tham gia chân bướm trong, thái dương cắn nuốt có chạm Tập quán vận động miệng Tập quán vận động miệng hoạt động chức phi chức miệng cấu trúc có liên quan Tập quán vận động miệng bao gồm từ hoạt động miệng đơn giản đưa hàm trước hay lùi hàm sau đến hoạt động phức tạp nhai Để thực hoạt động phức tạp này, hệ thống cảm giác-vận động bao gồm dẫn truyền thần kinh phải kích thích, lên chương trình thực chức vận động Động tác nhai phụ thuộc vào trình phối hợp thần kinh phức tạp hệ thống thần kinh trung ương, khởi động yếu tố nội ngoại lai gồm vận động bẩm sinh, trạng thái thần kinh cảm xúc hiểu biết người bệnh giáo dục Trong nhai, số lớn thông tin cảm thụ thể (cơ) cảm thụ ngoại vi (xúc giác) truyền lên não (vỏ não, chất xám, hạch nền, sừng tuỷ) Nhịp độ nhai đa số chương trình hố nhai hay từ trước giáo dục kinh nghiệm thân Nhờ vậy, giảm cần thiết có nhiều thơng tin từ ngoại biên đến Tuy nhiên, thông tin từ khớp thái dương hàm, gân cảm thụ nha chu có vai trị quan trọng báo cho hệ thần kinh trung ương để điều chỉnh lực nhai, nhịp độ nhai cho có hiệu bảo vệ máy nhai không bị sang chấn Sự nhai Hành động nhai bắt đầu khởi động hệ thống nhai nhìn, ngửi, nếm để nhận thức ăn Khi lưỡi chạm, nếm cửa giữ cắn viên thức ăn Khi viên thức ăn vào miệng mơi, lưỡi, nha chu hoạt động để đánh giá viên thức ăn độ cứng, kích cỡ, trạng thái khác so sánh với viên thức ăn ăn trước để nhai theo tập quán Những thơng tin xử lý thần kinh trung ương ngoại vi máy nhai theo kinh nghiệm riêng để tiến hành ăn, nhai hiệu Những quan cảm thụ miệngmặt quan cảm thụ nha chu điều chỉnh lực nhai kiểm sốt nhai Chương trình nhai diễn theo giai đoạn nhai chịu ảnh hưởng thông tin báo trung ương từ quan cảm thụ nhai niêm mạc vòm miệng, lưỡi, lợi Nhịp nhai tạm dừng có tín hiệu xấu Nhai khơng có can thiệp lực phi chức bệnh tật 127 Tuy nhiên, tập quán nhịp nhai cảm thụ nhai bị rối loạn bệnh khớp cắn, bệnh khớp thái dương hàm làm cho viên thức ăn trượt sang vị trí khác máy nhai phải hoạt động tiếp để nhai viên thứ ăn khiến nhai hiệu 128 ... hôi miệng đến từ miệng từ miệng Nhưng y học tổng kết 85% nguyên nhân bệnh hôi miệng từ miệng 3.3 Đối với sâu nha chu Trong hoạt động lâm sàng, bác sĩ nha khoa cần có ý đến dịch miệng, dịch miệng. .. bệnh miệng, tình trạng nguyên nhân không vệ sinh miệng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật khoang miệng Khoang miệng có vi hệ phức tạp bao gồm nhiều vi sinh vật ngoại lai kí sinh. .. Hình dạng màng sinh học: Quá trình tiếp tục với kết tăng thành phần hình thành hình dạng màng sinh học, thảnh phần màng sinh học trở nên phức tạp theo thời gian Một màng sinh học, định nghĩa

Ngày đăng: 03/12/2021, 08:07

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    1.2.2.7. Sự liên quan của vi khuẩn răng miệng và các bệnh ung thư

    MỤC TIÊU HỌC TẬP

    1. Thời gian biểu bộ răng người

    MỤC TIÊU HỌC TẬP

    3.5. Tóm tắt hình thể ngoài thân răng

    4.1.1. Hai răng cửa giữa

    4.1.2. Răng cửa giữa và răng cửa bên

    4.1.3. Răng cửa bên và răng nanh

    4.1.4. Răng nanh và răng hàm nhỏ thứ nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan