Đồ án điện tử ứng dụng: Ổn định nhiệt độ

29 26 0
Đồ án điện tử ứng dụng: Ổn định nhiệt độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạch ổn định nhiệt độ kích Triac và PT100Được ứng dụng để làm máy ấp trứng, bàn là. Có thể tùy chỉnh nhiệt độ đặt trước bằng cách điều chỉnh biến trở để tăng hoạc giảm đỉnh xung răng cưaTài liệu bao gồm thuyết minh đồ án + bản vẽ proteus từng khối Zalo: 0705577771

ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chương .4 1.2 Nội dung .4 1.2.1 Vai trò nhiệt độ sống 1.2.2 Đặt vấn đề: 1.2.3 Các phương pháp điều khiển ổn định nhiệt độ 1.2.4 Nguyên lý mạch mạch .6 1.2.5 Nhiệm vụ, yêu cầu đồ án .9 1.2.6 Kết luận chương CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 PT100 10 2.2 OPTO quang 10 2.3 OPAMP: 11 2.3.1 Khái niệm 11 2.3.2 Ứng dụng OPAMP .11 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ, TÍNH TỐN THI CÔNG 13 VÀ MÔ PHỎNG MẠCH .13 3.1 Giới thiệu chung: 13 3.2 Yêu cầu thiết kế: 13 3.3 Sơ đồ khối: 13 3.4 Thiết kế mạch .14 3.4.1 Mạch kích TRIAC 14 3.4.2 Mạch đồng 16 3.4.3 Mạch cảm biến nhiệt 22 3.5 Giảng đồ xung 24 3.6 Kết luận chương 28 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG LỜI NĨI ĐẦU Trong thời buổi cơng nghiệp hóa đại hóa với phát triển khoa học kỹ thuật tác động đến lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực điện tử để phục vụ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Là sinh viên ngành điện tử với kiến thức học, chúng em mong muốn tạo hệ thống tự động áp dụng vào đời sống nhiều lĩnh vực khác “Bộ điều khiển nhiệt độ” sử dụng hệ thống gia nhiệt, máy ép nhựa, lò sấy, lò ấp trứng, nồi hơi,, điều khiển PID, điều khiển ON OFF “Bộ điều khiển nhiệt độ” điều khiển cho nhiệt độ hệ thống với nhiệt độ cài đặt cách nhanh xác Một hệ thống điều khiển nhiệt gồm điều khiển nhiệt độ, cảm biến nhiệt từ buồng đốt đưa điều khiển, điện đốt Khi nhiệt độ thiếu điều khiển kích hoạt đóng điện trở làm điện trở nóng, nhiệt độ buồng đốt tăng lên, nhiệt độ tăng gần với nhiệt độ cài đặt tín hiệu đốt điện trở giảm dần đến nhiệt độ buồng đốt với nhiệt độ cài đặt, lúc điều khiển nhiệt độ tăng, giảm nhiệt liên tục để trì nhiệt độ mong muốn Do nhiệt độ thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường Vì chúng em thiết kế hệ thống ổn định nhiệt độ, có khả tự động đo hiển thị nhiệt độ môi trường thời điểm (khoảng từ 35C đến 40C ) Và tự động ổn định nhiệt độ môi trường không nằm khoảng nhiệt độ mà ta chọn Để làm cần nắm rõ kiến thức điện tử nói chung cảm biến nhiệt độ TRIAC nói riêng Dựa tản Kiến thức học môn Điện tử ứng dụng ,điện tử công suất…v.v Cùng tài liệu tham khảo Đồ án gồm ba phần: - Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI - Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Chương 3: THIẾT KẾ, TÍNH TỐN, THI CƠNG VÀ MƠ PHỎNG MẠCH Việc tính tốn, thiết kế, gia cơng mạch thông qua đồ án giúp sinh viên ôn lại kiến thức học môn Điện tử công nghiệp, trau dồi kinh nghiệm làm mạch, liên kết hệ thống kiến thức học trước Chúng em chân thành cám ơn Thầy Vũ Vân Thanh tận tình hướng dẫn, dạy để chúng em hồn thành đề tài Do kiến thức cịn hạn chế, nên q trình làm ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Đồ án tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận nhận xét, bảo quý Thầy để Đồ án hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn Thầy! Nhóm sinh viên thực ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CHƯƠNG I: 1.1 Giới thiệu chương TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Trong chương trình bày cách nhìn tổng quan đề tài, tổng quát ứng dụng nhiệm vụ đồ án 1.2 Nội dung 1.2.1 Vai trò nhiệt độ sống Nhiệt độ ảnh hưởng đến lớn lên, sinh sản phân bố động thực vật Mỗi loại động vật, thực vật có nhu cầu nhiệt độ thích hợp Nếu phải sống điều kiện nhiệt độ khơng thích hợp mà thể khơng tự điều chỉnh sinh vật chết, kể người Nhiệt độ đại đại lượng vật lí có ý nghĩa quan trọng, đóng vai trị cần thiết gắn liền tác động trực tiếp gián tiếp động thực vật, người sản suất Trong sản suất công nghiệp, nhiệt độ tác động trực tiếp đến q trình sản xuất sản phẩm cơng nghiệp Trong y học, nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lượng, xác kết xét nghiệm nghiên cứu điều trị Vì vậy, điều khiển ổn định nhiệt độ có vai trị quan trọng cần thiết sản suất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đem lại giá trị kinh tế cao 1.2.2 Đặt vấn đề: Ngày phát triển khoa học kỹ thuật tác động đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt đời linh kiện bán dẫn lĩnh vực điện tử tạo vượt bậc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Ngay trồng trọt, chăn nuôi áp dụng khoa học công nghệ để đạt suất cao Là sinh viên ngành điện tử, với kiến thức học từ môn Điện tử ứng dụng tài liệu tham khảo khác Nhóm chúng em mong muốn tạo hệ thống tự động ứng dụng ngành chăn ni nước ta Chúng em đặt tốn với máy ấp trứng Người ta thường để máy ấp trứng nhiệt độ cố định thích hợp để có tỉ lệ trứng nở cao Tuy nhiên, nhiệt độ trứng ấp thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường Vì vậy, chúng em muốn nghiên cứu thiết kế hệ thống ổn định nhiệt độ máy ấp trứng nhằm tự động đo ổn định nhiệt độ trứng theo nhiệt độ ta chọn 1.2.3 Các phương pháp điều khiển ổn định nhiệt độ Các phương pháp điều khiển bản:  Phương pháp on/off  Phương pháp điều khiển pha (điều áp) ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG  Điều khiển số với xử lý Phương pháp on/off:  Nguyên lý làm việc: Phương pháp on/off gọi phương pháp đóng ngắt hay dùng khâu relay có trễ: cấu chấp hành đóng nguồn để cung cấp lượng mức tối đa cho thiết bị tiêu thụ điện nhiệt độ đặt w(k) lớn nhiệt độ đo y(k), ngược lại mạch điều khiển ngắt mạch khơng tiếp tục cung cấp điện cho lị nửa nhiệt độ đặt w(k) nhỏ nhiệt độ y(k) Một vùng trễ đưa vào để hạn chế tần số đóng ngắt Nguồn đóng sai số e(k) > ngắt e(k) < Như nhiệt độ đo y(k) dao động quanh giá trị đặt w(k) vùng trễ rơle Khâu rơle có trễ cịn gọi mạch so sánh smith mạch điện tử giá trị thềm hay ngưỡng  Ưu điểm:  Thiết bị đơn giản, tin cậy, chắn, hệ thống hoạt động với tải  Hệ thống tính tốn thiết kế phức tạp chỉnh dễ dàng  Điều khiển ON-OFF tốt cho hệ thống điều khiển nhiệt độ tăng lên chậm sai phân G cân nhiệt ngõ ON ngõ OFF nhỏ  Nhược điểm: Sai số xác lập lớn hệ cân động quanh nhiệt độ đặt thay đổi theo tải Phương pháp điều khiển pha (sử dụng góc kích):  Ưu điểm:  Điều chỉnh ổn định nhiệt đố tính xác cao  Nhiệt độ thay đổi từ từ  Mạch đơn giản, tính ổn định cao  Thiết bị nhiệt ổn định, bền, tiết kiệm điện  Nhược điểm: Khó đạt nhiệt độ yêu cầu không cung cấp lượng nhiệt ban đầu lớn Tính tốn thiết kế nhiệt độ dư để đạt nhiệt độ mong muốn Điều khiển số với xử lý  Hệ điều khiển số sử dụng vi xử lý có cấu trúc hồn tồn khác với hệ thống điều khiển tương tự mô tả  Thiết bị điều khiển trung tâm bao gồm vi xử lý (CPU), nhớ liệu chương trình (ROM-RAM), thiết bị vào Tồn hoạt động hệ thống CPU điều khiển theo chương trình ghi nhớ (ROM)  Cảm biến đo nhiệt độ nối với biến đổi tương tự số (ADC) khối vào/ra tương tự Giá trị nhiệt độ ADC biến đổi thành mã số ghi nhận ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG vào nhớ RAM CPU so sánh giá trị số với giá trị số đặt từ bàn phím, xử lý kết tạo tín hiệu số thay đổi độ rộng điều khiển phần công suất đốt  Kiểu điều khiển (PID) lựa chọn phần mềm.\ 1.2.4 Nguyên lý mạch mạch Sơ đồ khối mạch nguyên lý: Vlưới Đồng Bộ So Sánh Khuếch đại vi sai Tạo Xung Ghép CB Nhiệt Tải Nhiệt Hình 1.1 Mạch ngun lý tổng qt Mạch tích hợp bao gồm (hình ảnh & nguyên lý) :     Mạch kích TRIAC Mạch cảm biến nhiệt độ cài đặt nhiệt độ Mạch đồng (tạo xung cưa) Mạch khuếch đại, so sánh tạo xung TRIAC ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 1.2.4.1 Mạch kích TRIAC: Hình 1.2 Modul kích TRIAC Ngun lý: Với mạch này, điện áp cưa lớn điện áp phản hồi opamp cho mức Dịng điện chạy vào chân opto làm sáng đèn led opto, lúc opto dẫn, chân nối lại với Dòng điện qua R1 chân G TRIAC kích cho TRIAC dẫn Khi bán kì dương hay âm TRIAC dẫn có nguồn cung cấp cho tải làm tải hoạt động ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 1.2.4.2 Mạch cảm biến nhiệt độ cài đặt nhiệt độ: Hình 1.3: Modul cảm biến nhiệt độ Nguyên lý mạch: Ở mạch này, phần cảm biến nhiệt độ ta sử dụng cảm biến PT100, mạch khuếch đại đệm mạch trừ để xác định nhiệt từ môi trường gửi điện áp tương ứng Ta sử dụng nguồn dòng để nhiệt độ tăng điện áp đầu PT100 tăng tuyến tính Ta sử dụng mạch trừ 00C cảm biến nhiệt độ PT100 có giá trị 100 Ohm để đặt cho mức giá trị 00C ứng với 0V ta cần dùng mạch trừ với giá trị điện trở ban đầu 100 Ohm Từ ta sử dụng hệ số khuếch khuếch đại tín hiệu áp từ cảm biến lên kết mong muốn cho mức nhiệt độ Gửi tín hiệu cảm biến nhiệt đến Opamp để so sánh với tính hiệu tạo từ module đồng Khi áp tín hiệu đồng lớn áp cảm biến khuếch đại có tín hiệu kích để kích dẫn opto quang làm dẫn TRIAC ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 1.2.4.3 Mạch điều khiển ( Đồng bộ): Hình 1.4: Modun điều khiển đồng Mục đích: Tạo xung cưa dựa vào trình nạp xả tụ Nguyên lý: có dịng từ nguồn qua trở đến BJT đợi cho BJT kích để nạp điện cho tụ Áp qua Diode bị hao tổn tầm 0.7v đến chân B BJT làm kích dẫn BJT, tụ bắt đầu nạp Để tạo xung cưa ta cần tụ phải xả nhanh nên ta dùng BJT có tín hiệu kích chạm chân tụ với khiến cho tụ xả nhanh tức Từ ta thu đồ thị hình cưa 1.2.5 Nhiệm vụ, yêu cầu đồ án Đồ án: Điểu khiển ổn định nhiệt độ dùng TRIAC     Công suất tải: 200W Nguồn điện AC: 220V Điều khiển nhiệt độ: 35 C - 400C Sử dụng cảm biến nhiệt theo kiểu nguồn áp 1.2.6 Kết luận chương Đây đề tài có ứng dụng cao, việc điều khiển thiết kế có lí thuyết sở tổng hợp trình bày chương ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CHƯƠNG II: 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT PT100 Cảm biến nhiệt độ Pt100 hay gọi nhiệt điện trở ( Resistance Thermometer ) có giá trị 100 ohm oC Giá trị điện trở thay đổi tỉ lệ thuận với nhiệt độ đo & thành phần đầu dị cảm biến platinum ( ký hiệu Pt ) Chính cảm biến nhiệt độ Pt100 viết tắt vật liệu Platinum & 100 ohm oC Cấu tạo Dây nhiệt điện trở pt100 gồm que đo nhiệt chứa platinum sợi dây cáp với chiều dài tùy ý người dùng chọn lựa Hình 2.1 Cảm biến nhiệt độ PT100 2.2 OPTO quang Opto hay gọi cách ly quang linh kiện tích hợp có cấu tạo gồm led photo diot hay photo transitor Được sử dụng để ly khối chênh lệch 10 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG c) Tính tốn thiết kế mạch: Ta có thơng số :  Công suất tải P = 200W  Hiệu điện tải U = 220V  Nguồn mạch điều khiển sử dụng Vcc=12V Ta có dịng điện qua tải: I = = 1A Giả thiết lý tưởng hóa tốn,là muốn đạt đến nhiệt độ 40℃ dịng qua tải lớn q trình gia nhiệt Imax = 1A Dòng xảy khoảng cách nhiệt độ máy lớn 45℃ Điện áp ngược lớn đặt vào TRIAC : = 311V Cường độ dòng điện làm việc lớn TRIAC: Imax = 1A Chọn TRIAC có: Chọn TRIAC BTA 16 có thơng số thỏa u cầu TRIAC BTA16: Chọn U1 MOC3023 để kích TRIAC BTA16 dẫn nguồn điện xoay chiều, đồng thời cách ly nguồn mạch điều khiển tải, bảo vệ mạch, chống nhiễu Các thông số kỹ thuật MOC3023: Input(led): Output(Diac): Tính tốn : xét φ = => = 220 (đỉnh sóng sin) 15 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Ta có dịng kích lớn cho TRIAC là: Tính tốn điện trở kích định dịng kích TRIAC: I < Igmax  < 0.01 (vì Rđ nhỏ so với R1 nên bỏ qua) Trong 311 điện áp đỉnh, điện áp MOC3023 ghim dẫn, 0.85 điện áp TRIAC ghim)  R1 > 307.15 /0.01 = 30 k Ω Vậy chọn R1 = 33 k Ω Tính chọn điện trở định dịng kích OPTO quang: I < Iled  < 10mA  R2 >== 1k1Ω Chọn R2 = 1.5 kΩ Tinh chỉnh biến trở để đạt giá trị nhiệt độ ổn định theo yêu cầu Biến trở chia áp cưa lớn khoảng 100k, lúc dịng điện nhỏ nên khơng ảnh hưởng đến xung cưa 3.4.2 Mạch đồng a) Chức năng: - Tạo điện áp cưa (trùng pha với điện áp TRIAC) để so sánh với điện áp cảm biến nhiệt từ tạo tín hiệu kích để điều khiển pha cho nguồn cấp cho tải - Chuyển nguồn xoay chiều từ biến áp để cấp cho toàn mạch - Nguyên lý: chủ yếu dựa vào tụ C nạp xã, Để tạo xung cưa nạp thẳng xung xã nhanh ta dùng nguồn dịng + Khi điện áp Vsin > Vđặt tụ C nạp từ nguồn dòng + Khi điện áp Vsin < Vđặt lúc có tính hiệu kích NPN làm cho tụ xã nhanh => Tạo xung đồng 16 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG b) Sơ đồ mạch 17 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG c) Tính tốn thiết kế mạch:  Mạch nguồn: Ta chọn nguồn cung cấp cho toàn mạch Vcc = 12V Sử dụng cầu diod 4A để chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng chiều Ta có: Điện áp AC: VAC = 15V, tần số 50HZ , suy VDC = 15 Dòng tải tối đa: Imax = 4A Tần số: f = 100HZ Chọn tụ C1 = C2 = 1000F ( tụ hóa) dùng để lọc nguồn đầu vào, làm cho điện áp đầu vào phẳng Để cho đầu 12V mong muốn đảm bảo điện áp ổn định ta sử dụng IC 7812  Mạch đồng : Chọn điện áp đỉnh mạch đồng bộ: Vcmax = 10V Ta có: (t) = + Vo(0) Trong đó: I0 : dòng điện nạp qua tụ (A) C: điện dung tụ (F) (t): điện áp đạt thời điểm t (V) Vo(0): điện áp thời điểm ban đầu (V) t: thời gian tụ nạp (s) Trong đó, chọn giá trị: + Vcmax = 10 (V) + T = 10ms (Nguồn điện xoay chiều có tần số 50Hz , qua mạch cầu diot tần số tăng lên 100Hz) Ta có: = = 1000 Vậy ta chọn = 1F) Suy = (mA) 18 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Mặt khác = = (Vì = + = + β mà β>> ) Nên ta coi = = β = Đặt Rnd = RV1 + R6 Ta có = = => = 700Ω => Chọn R6 = 220Ω RV1 = 5kΩ *Tính chọn , : : BJT chịu dòng nạp cho tụ + Công suất tiêu tán Công suất tiêu tán = * Trong đó: : điện áp lớn chân E BJT : dịng điện nạp cho tụ Mà = Vcc Cơng suất tiêu tán làm việc : = * = (Vcc - ) * = (12 - 0,7) * * = 0.0113 Công suất tiêu tán Q1 chưa làm việc : = * = Vcc = 12 * * = 0,012(W) => Công suất tiêu tán : = + = 0,0113 + 0.012 = 0,0233(W) Chọn BJT thỏa mãn : = (1,5 ÷ 2) = 0,0466 (W) (1,5 ÷ 2)Vcc = 18V (1,5 ÷ 2) = 2mA Chọn BJT PNP KSA1013: KSA1013 Loại PC Trị số 900mW 1A PNP IC 19 VCE0 160V 60 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Công suất cực đại: Pc = 900(mW) Dòng điện cực đại: = 1A Điện áp cực đại: = 1600V Nhiệt độ cực đại: C = 150oC Hệ số khuếch đại: Β = 60 ÷ 320 Q2 xả lượng cho tụ Chọn BJT NPN KSC2383: KSC2383 Loại PC IC IB VCE0 Trị số 900mW 1A 0.5A 160V 60 NPN R7 tạo IB cho Q2 : Chọn R cho IB > 1mA IB = = > = (mA) => > 1(mA) => Chọn = 4.7kΩ Tính , : Dùng để chia ba điện áp sin từ nguồn cầu diode Ta chọn = 3.3kΩ = 10kΩ Tính chọn RV2 Đặt RV2 = Ra +Rb Giả sử ta chọn Duty = 5% Suy Vch = = 0.27V Suy ra: Chọn Ra = 100Ω Suy Rb = 4344Ω Và RV2 = 4344 + 100 = 4444Ω 20 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Chọn Suy Ra = 112Ω Và Rb = 4888Ω = x 112 = 0,27V d) Mô  Mơ mạch đồng bộ: - Dạng sóng mạch đồng sau đo đạt: + Xung đồng có biên độ 10V + Tần số 100Hz  kết chứng minh rằng, việc tính tốn việc thiết kế mạch đồng 3.4.3 Mạch cảm biến nhiệt a) Chức năng: - Đo nhiệt độ môi trường gửi so sánh b) Sơ đồ mạch: 21 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG c) Tính tốn thiết kế mạch: Chọn nguồn dịng nạp cho PT100 2mA; suy Io = 2mA Mặt khác = =(Vì = + = + β mà β>> ) Nên ta coi = = β = Ta có = = => = 350 Ω  Chọn biến trở 1k Chọn OPAMP Có U Công suất tiêu tán : = + = 0,0226 + 0.024 = 0,0466(W) Chọn BJT thỏa mãn : = (1,5 ÷ 2) = 0,0932 (W) (1,5 ÷ 2)Vcc = 18V (1,5 ÷ 2) = 4mA Chọn BJT PNP KSA1013: 3.5 KSA1013 Loại PC Trị số 900mW 1A PNP IC Giảng đồ xung a) Xung đồng 23 VCE0 160V 60 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG + Điện áp vào 15VAC, qua cầu diode thành điện chiều có điện áp 21 VDC + Xung cưa đồng với song sin có đỉnh xung 10V + Tần số 100Hz + So sánh sóng sin chiều với mức điện áp nhỏ tạo xung vuông để xả tụ, tạo cưa đồng với sóng sin b) Xung kích TRIAC 24 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG So sánh điện áp cưa phản hồi, cưa lớn phản hồi tạo xung vng kích Opto quang để kích dẫn TRIAC + Điện áp đỉnh xung cưa 7.5V + Điện áp xung điều khiển 5V + Điện áp đỉnh xung vuông 10V + Tần số 100Hz 25 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 26 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG c) Xung kích TRIAC thay đổi giá trị đặt 27 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG + Điện áp đỉnh xung cưa 9V + Điện áp xung điều khiển 5V + Điện áp đỉnh xung vuông 10V + Tần số 100Hz + Mức cao xung vuông rộng chưa thay đổi + Thời gian kích TRIAC rộng chưa thay đổi 3.6 Kết luận chương Với kết tính tốn chúng em thiết kế mạch điều khiển ổn định nhiệt độ Trong q trình tính tốnkjoong tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận góp ý quý Thầy bạn 28 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kỹ thuật xung số- Nguyễn Văn Phòng Điện tử cơng nghiệp - Nguyễn Văn Phịng Sách điện tử cống suất - Duy Nhật Viễn Sách kỹ thuật xung số - Huỳnh Viết Thắng KSA1013YBU pdf, KSA1013YBU description, KSA1013YBU datasheets, KSA1013YBU view ::: ALLDATASHEET ::: (truy cập ngày 9/10/2020) KSC2383 - NPN Epitaxial Silicon Transistor (onsemi.com) (truy cập ngày 9/10/2020) 29 ... với nhiệt độ cài đặt, lúc điều khiển nhiệt độ tăng, giảm nhiệt liên tục để trì nhiệt độ mong muốn Do nhiệt độ thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường Vì chúng em thiết kế hệ thống ổn định nhiệt. .. ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận nhận xét, bảo quý Thầy để Đồ án hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn Thầy! Nhóm sinh viên thực ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ... tải làm tải hoạt động ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG 1.2.4.2 Mạch cảm biến nhiệt độ cài đặt nhiệt độ: Hình 1.3: Modul cảm biến nhiệt độ Nguyên lý mạch: Ở mạch này, phần cảm biến nhiệt độ ta sử dụng cảm

Ngày đăng: 01/12/2021, 23:58

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

    • 1.1 Giới thiệu chương

    • 1.2 Nội dung

      • 1.2.1 Vai trò của nhiệt độ trong cuộc sống

      • 1.2.2 Đặt vấn đề:

      • 1.2.3 Các phương pháp điều khiển và ổn định nhiệt độ

      • 1.2.4 Nguyên lý mạch và từng mạch

        • 1.2.4.1 Mạch kích TRIAC:

        • 1.2.4.2 Mạch cảm biến nhiệt độ và cài đặt nhiệt độ:

        • 1.2.4.3 Mạch điều khiển ( Đồng bộ):

        • 1.2.5 Nhiệm vụ, yêu cầu của đồ án

        • 1.2.6 Kết luận chương

        • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1 PT100

        • 2.2 OPTO quang.

          • 2.3 OPAMP:

            • 2.3.1 Khái niệm

            • 2.3.2 Ứng dụng OPAMP

            • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN THI CÔNG

            • VÀ MÔ PHỎNG MẠCH

            • 3.1 Giới thiệu chung:

            • 3.2 Yêu cầu thiết kế:

            • 3.3 Sơ đồ khối:

            • 3.4 Thiết kế mạch

              • 3.4.1 Mạch kích TRIAC

              • 3.4.2 Mạch đồng bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan