Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

49 31 0
Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mục đích thực tập. - Thời gian thực tập là thời điểm để em có cơ hội tiếp thu thêm những kiến thức thực tiễn ngoài phạm vi trường học. - Thời gian thực tập này em được thực hành trên nhiều máy móc thiết bị, trong đó có những máy móc mà em không có cơ hội thực hành ở trường do đó sẽ góp phần nâng cao kĩ năng thực hành và sử dụng thiết bị phòng thí nghiệm, điều này góp phần nâng cao kĩ năng thực hành của bản thân em. - Qua thời gian thực tập em có cơ hội để giao lưu, học hỏi và tạo mối quan hệ với nhiều người, chính mọi người đã bổ sung và giải đáp các thắc mắc liên quan đến vấn đề thực tập và những kinh nghiệm quý báu khác. - Quan trọng hơn, trong thời gian thực tập em được học tập, quan sát và thực hành về phương pháp Kjeldahl cải biên và máy chưng cất đạm, một thiết bị hiện đại trong việc xác định hàm lượng nito tổng số. II. Tên đề tài thực tập Hiện tại, Việt Nam đang từng bước đi lên nền công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nhưng không vì thế mà chúng ta thiếu đầu tư cho nền nông nghiệp của nước nhà. Nông nghiệp đã gắn liền với cuộc sống cũng như truyền thống của ông cha ta và việc phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Công Nghệ Sinh Học. Nhằm mục đích đưa các nghiên cứu mới trong công nghệ sinh học mà đại diện là chế phẩm sinh học thì trong thời gian thực tập nhóm đã tham gia thực hiện đánh giá hiệu quả chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (Lycopersicum esculentum Mill). Vì thời gian thực tập có giới hạn nên nhóm chỉ thực hiện bước đầu tiên trong quy trình đánh giá chất lượng sản phẩm. chính vì những lý do trên mà tên đề tài thực tập của nhóm trong thời gian từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013 có tên là: “Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (Lycopersicum esculentum Mill)”. III. Nội dung thực tập Đề tài thực tập được thực hiện những nội dung sau:  Xử lý hạt cà chua với chế phẩm sinh học vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum.  Gieo hạt đã xử lý trên giá thể và quan sát sự phát triển, trồng cây trên giá thể và thực hiện thu mẫu làm thí nghiệm.  Tiến hành đo chiều cao cây, chiều dài rễ và cân khối lượng của chúng.  Tiến hành kiểm tra hàm lượng nito tổng số trong mẫu giá thể và mẫu cây. IV. Thời gian thực tập Thời gian thực tập từ 12/08/2013 đến 12/11/2013. V. Địa điểm thực tập Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao tp. Hồ Chí Minh. Địa chỉ: ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. VI. Nhật ký thực tập Ngày 12/08/2013 đến 30/08/2013: Đọc một số đề cương các anh chị đang thực hiện tại phòng thí nghiệm. Làm quen với phòng thí nghiệm, nơi để dụng cụ, hóa chất; cách sử dụng các máy móc, thiết bị (nồi hấp, tủ sấy, lò vi sóng, cân kỷ thuật...) và cách làm việc của phòng vi sinh tại Trung Tâm. Học một số thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm. Ngày 3/09/2013: tiến hành xử lý và gieo hạt cà chua. Từ ngày 04/9/2013 đến 20/9/2013: thực hiện một số thao tác theo sự hướng dẩn của cán bộ hướng dẫn. • Tiến hành pha môi trưởng, cấy chuyền giữ giống Vi Sinh Vật. • Thực hành cách nhuộm Gram

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CHẾ PHẨM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (AZOSPIRILLUM LIPOFERUM) TRÊN CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICUM ESCULENTUM MILL)” GVHD: TH.S LƯU THẢO NGUYÊN CBHD: HUỲNH THỊ DIỄM PHÚC Tp Hồ Chí Minh, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CHẾ PHẨM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (AZOSPIRILLUM LIPOFERUM) TRÊN CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICUM ESCULENTUM MILL GVHD: TH.S LƯU THẢO NGUYÊN CBHD: HUỲNH THỊ DIỄM PHÚC SVTH: Phạm Thị Huỳnh Như 10057391 Võ Văn Trung 10037971 Trần Thị Kiểu Trang 10059541 Tp Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn Trường Đại học Công Nghiệp Tp HCM, Ban lãnh đạo Viện Công Nghệ Sinh Học- Thực Phẩm tạo điều kiện cho chúng em học tập trường Chúng em xin chân thành gửi đến quý thầy cô trường Đại học Công Nghiệp Tp HCM hết lòng quan tâm dạy dỗ chúng em suốt bốn năm đại học Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt cho chúng em hành trang quý báu tảng cho chúng em q trình học tập cơng việc sau Cảm ơn thầy Th.S Lưu Thảo Nguyên giảng viên Trường Đại học Công Nghiệp Tp HCM, Viện Công Nghệ Sinh Học- Thực Phẩm, người nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ hướng dẫn cho nhóm chúng em Xin cảm ơn Ban Quản Lý Khu Công Nghiệp Công Nghệ Cao Tp HCM, Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao tạo điều kiện thuận lời cho chúng em thực tập Chúng em xin gửi lời cảm ơn chị Huỳnh Thị Diễm Phúc, Chuyên Viên nghiên cứu phịng Cơng nghê Vi sinh Ứng dụng, Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao, người nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em thực tập tốt nghiệp cách tốt Xin cảm ơn anh chị bạn làm việc phòng Cơng nghệ Vi sinh Ứng dụng, phịng Cơng nghệ Sau thu hoạch, Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao quan tâm chia sẻ giúp đỡ thời gian thực tập Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Cảm ơn anh chị SH5, bạn SH6, người bạn thân gia đình ln sát cánh, quan tâm, chia sẽ, động viên giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập trường Đại học Công Nghiệp Tp HCM Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẨN MỤC LỤC ĐỀ TÀI: “BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CHẾ PHẨM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (AZOSPIRILLUM LIPOFERUM) TRÊN CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICUM ESCULENTUM MILL)” LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẨN PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .8 I Mục đích thực tập .8 II Tên đề tài thực tập III Nội dung thực tập .9 IV Thời gian thực tập .9 V Địa điểm thực tập VI Nhật ký thực tập .9 PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP 10 I Đơn vị thực tập 10 II Các lĩnh vực hoạt động trung tâm: 10 PHẦN 3: NỘI DUNG THỰC TẬP 14 I Phần học việc Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao TP Hồ Chí Minh 14 Mục đích, yêu cầu 14 Nội dung thực tập 14 14 2.2 Phân lập- gieo cấy- nuôi- quan sát vi sinh vật 15 2.3 Sử dụng kính hiển vi- quan sát số loại nấm .15 2.6 Phương pháp Kjeldahl cải biên 15 II TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 17 Đặt vấn đề 17 1.1 Sơ lược vi khuẩn Azospirillum 17 1.2 Giới thiệu chế phẩm sinh học 27 2.1 Vật liệu, dụng cụ_thiết bị 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 I Kết .31 Kết thí nghiệm 31 II THẢO LUẬN .35 Chiều cao khối lượng sau 60 ngày gieo trồng 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 I Kết luận 39 II Kiến nghị 39 PHỤ LỤC 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I Mục đích thực tập - Thời gian thực tập thời điểm để em có hội tiếp thu thêm kiến thức thực tiễn phạm vi trường học - Thời gian thực tập em thực hành nhiều máy móc thiết bị, có máy móc mà em khơng có hội thực hành trường góp phần nâng cao kĩ thực hành sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm, điều góp phần nâng cao kĩ thực hành thân em - Qua thời gian thực tập em có hội để giao lưu, học hỏi tạo mối quan hệ với nhiều người, người bổ sung giải đáp thắc mắc liên quan đến vấn đề thực tập kinh nghiệm quý báu khác - Quan trọng hơn, thời gian thực tập em học tập, quan sát thực hành phương pháp Kjeldahl cải biên máy chưng cất đạm, thiết bị đại việc xác định hàm lượng nito tổng số II Tên đề tài thực tập Hiện tại, Việt Nam bước lên cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước khơng mà thiếu đầu tư cho nông nghiệp nước nhà Nông nghiệp gắn liền với sống truyền thống ông cha ta việc phát triển nông nghiệp đại, thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng ngành Công Nghệ Sinh Học Nhằm mục đích đưa nghiên cứu cơng nghệ sinh học mà đại diện chế phẩm sinh học thời gian thực tập nhóm tham gia thực đánh giá hiệu chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) cà chua (Lycopersicum esculentum Mill) Vì thời gian thực tập có giới hạn nên nhóm thực bước quy trình đánh giá chất lượng sản phẩm lý mà tên đề tài thực tập nhóm thời gian từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013 có tên là: “Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) cà chua (Lycopersicum esculentum Mill)” III Nội dung thực tập Đề tài thực tập thực nội dung sau:  Xử lý hạt cà chua với chế phẩm sinh học vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum  Gieo hạt xử lý giá thể quan sát phát triển, trồng giá thể thực thu mẫu làm thí nghiệm  Tiến hành đo chiều cao cây, chiều dài rễ cân khối lượng chúng  Tiến hành kiểm tra hàm lượng nito tổng số mẫu giá thể mẫu IV Thời gian thực tập Thời gian thực tập từ 12/08/2013 đến 12/11/2013 V Địa điểm thực tập Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Hồ Chí Minh Địa chỉ: ấp 1, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh VI Nhật ký thực tập Ngày 12/08/2013 đến 30/08/2013: Đọc số đề cương anh chị thực phịng thí nghiệm Làm quen với phịng thí nghiệm, nơi để dụng cụ, hóa chất; cách sử dụng máy móc, thiết bị (nồi hấp, tủ sấy, lị vi sóng, cân kỷ thuật ) cách làm việc phòng vi sinh Trung Tâm Học số thao tác phịng thí nghiệm Ngày 3/09/2013: tiến hành xử lý gieo hạt cà chua Từ ngày 04/9/2013 đến 20/9/2013: thực số thao tác theo hướng dẩn cán hướng dẫn  Tiến hành pha môi trưởng, cấy chuyền giữ giống Vi Sinh Vật  Thực hành cách nhuộm Gram 10  Quan sát mẫu VSV kính hiển vi Từ ngày 23/9/2013 đến 12/11/2013: tiến hành phân tích hàm lượng nito tổng mẫu giá thể Từ 13/11/2013 đến 6/1/2013: viết hoàn thành báo cáo 35  Hàm lượng nito tổng số giá thể trước sau trồng (%N) 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I Kết Kết thí nghiệm Sau 60 ngày sau gieo hạt, tiến hành ghi nhận số liệu sinh trưởng cà chua thông qua tiêu sau: - Trọng lượng thân, rễ (g) chiều cao 37 NT DC No 5 5 5 Trọng lượng (g) Thân Rễ lần lần lần 210 195 200 230 200 212 210 255 200 200 270 220 245 230 230 240 260 200 250 200 200 230 260 250 230 250 270 280 270 270 220 160 180 250 160 220 247 200 195 195 240 230 225 190 190 190 260 200 220 220 240 270 220 290 290 200 290 260 280 280 12 15 21 17 15 22 17 18 19 16 18 20 18 16 19 20 12 17 15 18 17 17 15 20 20 18 19 16 18 16 Chiều dài (cm) Thân lần 12 16 10 16 12 16 17 23 15 20 18 21 13 18 12 19 18 26 18 17 13 13 16 13 13 15 18 17 16 18 Rễ lần lần lần lần 80 75 69 90 66 82 87 82 85 87 85 90 89 85 83 88 90 85 84 74 84 85 79 86 85 88 85 88 83 86 89 62 85 88 70 87 85 83 87 78 87 91 90 81 82 94 85 97 90 89 88 87 88 93 87 90 90 87 88 83 18 19 20 13 22 21 20.5 24.5 33 22 21 29 23 25 18 17.5 15 21 23 21.5 24 17 22 24 22 25 19 20 20 22 25 23 11 12 10 24 27 24 23 18 18 25 23 22 27 24 21 24 19 18 18 20 18 20 18 24 17 18 19 20 38 Hàm lượng nito tổng mẫu giá thể trước-sau trồng NT Cây -1 TRUNG BÌNH ĐC TRUNG BÌNH NT TRUNG BÌNH NT TRUNG BÌNH NT 3 TRUNG BÌNH NT Hàm lượng Nito tổng Đất Cây 8.77 16.28 15.36 8.60 9.47 17.26 18.44 25.91 14.07 26.38 13.39 22.28 21.74 24.60 16.57 26.16 16.84 47.13 20.59 24.94 21.65 22.88 21.15 26.56 22.64 26.74 21.10 25.35 21.43 47.59 15.70 27.30 16.27 26.31 18.05 30.91 20.12 28.76 16.95 34.30 17.41 56.04 20.82 27.89 17.94 31.20 18.59 32.80 17.77 33.31 14.11 33.02 17.85 60.29 18.20 28.12 16.48 29.34 39 TRUNG BÌNH NT 5 TRUNG BÌNH 17.44 18.90 19.07 18.02 18.37 18.06 17.10 18.00 17.61 17.83 32.47 33.58 32.21 59.29 29.63 29.44 30.28 33.17 30.59 58.24 40 II THẢO LUẬN Chiều cao khối lượng sau 60 ngày gieo trồng Sau 60 ngày gieo trồng đạt chiều cao trung bình thể qua bảng sau: Thân Rễ Thân Rễ NT trọng lượng (g) chiều dài (cm) ĐC 200.5 14.6 77.4 17.3 213.6 18.3 84.3 23.7 227 17.3 86.3 23.1 224 18 87.6 20.4 248 15.7 86.2 20.3 Biểu đồ thể trung bình trọng lượng (g)và chiều dài (cm) thân rễ cà chua 300 265 248 250 200 227 213.6 200.5 224 150 100 77.4 84.3 86.3 18.3 23.7 17.3 23.1 87.6 86.2 86.8 15.7 20.3 17.1 20.4 50 14.6 17.3 dc 18 20.4 Nghiệm thức tb trọng lượng thân Nhận xét: tb trọng lượng rễ tb chiều dài thân tb chiều dài rễ 5 265 17.1 86.8 20.4 41 Sau 60 ngày gieo trồng, ta tiến hành đo tiêu chiều dài-trọng lượng thân, chiều dài- khối lượng rễ Kết thu cho thấy so sánh chiều cao khối lượng thân, rễ nghiệm thức có sử dụng chế phẩm cao so với nghiệm thức đối chứng (không sử dụng chế phẩm) Tuy nhiên, yếu tố chiều dài khối lượng cây, rễ chưa thể khẳng định hiệu chế phẩm vào hàm lượng nito tổng để phân tích kết V.2 Bảng thể TB hàm lượng nito tổng đất cà chua qua lần đo lần lặp lại NT: NT -1 DC tb hàm lượng nito tổng đất (N%) 17.265 16.839 21.425 17.414 17.845 18.016 17.827 tb hàm lượng nito tổng (N%) 47.132 47.588 56.036 60.289 59.287 58.243 biểu đồ thể trung bình hàm lượng nito tổng (N%) đất cà chua 70 60.29 60 56.04 hàm lượng nito tổng (N%) 50 47.13 59.29 58.24 47.59 40 30 21.43 20 17.27 16.84 17.41 17.85 18.02 17.83 10 -1 DC nghiệm thức tb hàm lượng nito tổng đất Nhận xét: tb hàm lượng nito tổng 42  TB hàm lượng nito tổng đất đem đối chứng thấp trung bình hàm lượng nito tổng đất ban đầu  TB hàm lượng nito tổng đất NT 1, 2, 3, 4, cao với mẫu đối chứng  TB hàm lượng nito tổng đất so với NT với nhau: NT1> NT4> NT3> NT5> NT2> NT-1> NTDC  TB hàm lượng nito tổng cà chua NT 1, 2, 3, 4, cao với đối chứng  TB hàm lượng nito tổng cà chua so với NT với nhau: NT3> NT4> NT5> NT2> NT1> NTDC So sánh:  Đối với chế phẩm cố định đạm chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) cà chua (lycopersicum esculentum mill) hàm lượng nito tổng mẫu đất thí nghiệm quan trọng nhất, nhiên theo kết phân tích ANOVA kết phân tích hàm lượng nito tổng đất khơng có ý nghĩa thống kê nên xét đến hàm lượng nito trổng  Theo kết phân tích số liệu hàm lượng nito tổng mẩu nghiệm thức (5g/g) cho kết với khác biệt lớn với nghiệm thức DC khơng có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức 3,4,5 có hiệu cao khơng có ý nghĩa thống kê với Thảo luận:  Đối chứng: không sử dụng chế phẩm  Qua so sánh nghiệm thức đánh giá tốt sử dụng khối lượng chế phẩm lại có hiệu cao (phụ lục 2), NT tốt so với NTDC NT2 5g/g (liều lượng chế phẩm(g)/ khối lượng hạt giống(g)), điều cho thấy sử dụng chế phẩm với liều lượng cao chưa tốt trồng, phải biết sử dụng chế phẩm liều lượng thích hợp để vửa tạo hiệu chất lượng tiết kiệm  Mức 5g/g tiết kiệm liều lượng chế phẩm (tiết kiệm chi phí sản xuất) Tuy nhiên, kết luận ban đầu qua thí nghiệm nên khơng mang tính xác cao Kết luận: 43 Do thời gian có hạn nên chúng em chưa làm hồn thiện quy trình đánh giá trọn vẹn nên chúng em chưa thể kết luận xác liều lượng chế phẩm sử dụng trồng Tuy nhiên, nhu cầu đạm trồng giai đoạn khác nên việc sử dụng chế phẩm giai đoạn xử lý hạt giống liều lượng chế phẩm 5g/g hạt thích hợp Do nhu cầu sử dụng đạm trồng giai đoạn khác nên cần khảo sát giai đoạn cụ thể để đưa kết luận xác 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong trình thực tập Trung Tâm Nghiên Cứu & phát triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao thành phố Hồ Chí Minh, với kết thí nghiệm tiến hành, em học hỏi nhiều điều mẻ bổ ích: - Em học cách bố trí thí nghiêm xử lí số liệu, đặc biệt thực hành phương pháp kendenj cải biên - Kết thu từ thí nghiệm xác định chiều cao khối lượng thân cây, chiều dài khối lượng rễ, nito tổng số mẫu giá thể mẫu trồng giúp em bước đầu hiểu quy trình đánh giá chất lượng chế phẩm sinh học - Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn nên chúng em chưa thể thực hết quy trình đánh giá chế phẩm mà thực bước đầu II Kiến nghị Qua trình thực tập em có số kinh nghiệm thân nhà trường Do thời gian thực tập hạn chế vướng bận lịch học nên điều kiện thực tập khó khăn em đề nghị nhà trường nên bố trí khoảng thời gian thực tập nhiều Nên đầu tư thiết bị mới, đại vừa dễ sử dụng vừa đảm bảo an toàn 45 PHỤ LỤC Bảng 1: phân tích ANOVA Bảng 2: phân tích ý nghĩa nito tổng đất 46 47 Bảng 3: phân tích ý nghĩa mẫu nito Tiêu chuẩn phân tích Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN) 4851:1989 TCVN-5963:1995 TCN-6498:99 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 2002 Vi sinh vật học NXB Giáo dục [2] Nguyễn Lân Dũng, 1984 Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất cacbon, nito NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Muộn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty, 1972 Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [4] Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng, 2000 Sinh học vi sinh vật NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Thế Đặng, 2008 Giáo trình Đất trồng trọt, Chương 5: Sinh học đất NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 128 – 172 [6] Egorov N.X., 1983 Thực hành vi sinh vật (Nguyễn Lân Dũng dịch) NXB MirMatcova, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Lê Xuân Phương, 2008 Giáo trình Vi sinh vật học môi trường NXB Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [8] Nguyễn Thị Thu Hà cộng sự, 2009 Phân lập đặc tính dịng vi khuẩn nội sinh môt số cỏ chăn ni Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 7(2):241-250 Tài liệu nước ngoài: [9] brasilense Bashan, Y and Holgain, G 1995 Inter root movement of Azospirillum and subsequent root colonization of crop and weed seedlings in soil Microbial Ecology 29: 269-281 [10] Bashan Y (1993) Potential use of Azospirillum as biofertilizer Turrialba 43, 286-291 49 [11] Bashan Y and Holguin G (1994) Root-to-root travel of the beneficial bacterium Azospirillum brasilense Applied and Environmental Microbiology 60, 21202131 Tài liệu internet: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu%E1%BB%99m_Gram ... TÀI: “BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CHẾ PHẨM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (AZOSPIRILLUM LIPOFERUM) TRÊN CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICUM ESCULENTUM MILL)? ?? LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VI? ?N HƯỚNG... MINH VI? ??N: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CHẾ PHẨM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (AZOSPIRILLUM LIPOFERUM) TRÊN CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICUM. .. tổng cà chua so với NT với nhau: NT3> NT4> NT5> NT2> NT1> NTDC So sánh:  Đối với chế phẩm cố định đạm chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum lipoferum) cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Ngày đăng: 30/11/2021, 11:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.(1,2,3,4). Các hoạt động nghiên cứu, sản xuất của Trung Tâm Nghiên cứu & phát triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.Hồ Chí Minh - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Hình 1..

(1,2,3,4). Các hoạt động nghiên cứu, sản xuất của Trung Tâm Nghiên cứu & phát triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.Hồ Chí Minh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.(1,2,3,4).: Sản phẩm của Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.Hồ Chí Minh - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Hình 2..

(1,2,3,4).: Sản phẩm của Trung Tâm Nghiên Cứu & Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Tp.Hồ Chí Minh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3: bộ máy Kjeldahl cải biên và máy chưng cất đạm - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Hình 3.

bộ máy Kjeldahl cải biên và máy chưng cất đạm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 4: Mẫu phân tích - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Hình 4.

Mẫu phân tích Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1: Các đặc điểm phân loại của các loài Azospirillum - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Bảng 1.

Các đặc điểm phân loại của các loài Azospirillum Xem tại trang 21 của tài liệu.
biểu đồ thể hiện trung bình hàm lượng nito tổng (N%) trong đất và trong cây cà chua - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

bi.

ểu đồ thể hiện trung bình hàm lượng nito tổng (N%) trong đất và trong cây cà chua Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2: phân tích ý nghĩa nito tổng trong đất - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Bảng 2.

phân tích ý nghĩa nito tổng trong đất Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1: phân tích ANOVA - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Bảng 1.

phân tích ANOVA Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3: phân tích ý nghĩa mẫu nito trong cây - Bước đầu đánh giá hiệu lực chế phẩm vi khuẩn cố định đạm (azospirillum lipoferum) trên cây cà chua (lycopersicum esculentum mill)

Bảng 3.

phân tích ý nghĩa mẫu nito trong cây Xem tại trang 47 của tài liệu.

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: “BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CHẾ PHẨM VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (AZOSPIRILLUM LIPOFERUM) TRÊN CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICUM ESCULENTUM MILL)”

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẨN

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • I. Mục đích thực tập.

    • II. Tên đề tài thực tập

      • III. Nội dung thực tập

      • IV. Thời gian thực tập

      • V. Địa điểm thực tập

      • VI. Nhật ký thực tập

      • PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP

        • I. Đơn vị thực tập

        • II. Các lĩnh vực hoạt động của trung tâm:

        • PHẦN 3: NỘI DUNG THỰC TẬP

          • I. Phần học việc ở Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao TP. Hồ Chí Minh

            • 1. Mục đích, yêu cầu

            • 2. Nội dung thực tập

              • 2.2 Phân lập- gieo cấy- nuôi- quan sát vi sinh vật

              • 2.3 Sử dụng kính hiển vi- quan sát một số loại nấm

              • 2.6 Nhuộm Gram

              • 2.7 Phương pháp Kjeldahl cải biên

              • II. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

                • 1. Đặt vấn đề

                  • 1.1 Sơ lược về vi khuẩn Azospirillum

                  • 1.2 Giới thiệu về chế phẩm sinh học

                  • 2.1. Vật liệu, dụng cụ_thiết bị

                  • PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                    • I. Kết quả

                      • 1. Kết quả thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan