bai tho so 28 Ta go

18 4 0
bai tho so 28 Ta go

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đôi mắt chỉ có thể nhìn được những vật thuộc phạm vi về hình ảnh bên ngoài, nhưng cô gái lại muốn dùng đôi mắt của mình để nhìn thấu trái tim chàng trai, muốn biết anh đang nghĩ g[r]

Trường THPT Hùng Vương GV: Nguyễn Duy Hoàng Tác giả Bài thơ số 28 Giới thiệu chung Tác phẩm câu thơ đầu Đọc hiểu câu thơ tiếp 10 câu thơ cuối Tổng kết Nghệ thuật Nội dung I.GIỚI THIỆU CHUNG: Ra-đin-đra-nat Ta-go (1861 – 1941) - Là nhà văn, nhà văn hóa lớn Ấn Độ - Ta-go để lại nghiệp sáng tác đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực - Là người châu Á nhận giải Nô – ben văn học với tập Thơ dâng năm 1913 * Thơ Ta-go sâu vào thể đầy mâu thuẫn tình yêu, nhận thức lý giải tình yêu qua quy luật, tìm chất tình yêu Chân dung Tago I TÌM HIỂU CHUNG: Tập thơ “Người làm vườn”: (Người chăm sóc vườn hoa đời) - Bao gồm 85 thơ, viết tiếng Ben-gan, sau tác giả tự dịch sang tiếng Anh xuất năm 1914 - Tiêu biểu cho giọng thơ giàu chất trữ tình chất triết lý Ta-go, vừa thể tâm hồn Ấn Độ vừa bao quát tinh thần nhân loại Bài thơ số 28:  Trích “Người làm vườn”, truyền tụng ngợi ca thơ tình hay giới  Bài thơ khẳng định: Tình u đồng điệu, hịa hợp, dâng hiến tâm hồn, chia sẻ lẫn Nhưng trái tim người, giới tâm hồn người lại cõi bí mật lớn lao Tập thơ “Người làm vườn” II TÌM HIỂU TÁC PHẨM: 1, câu thơ đầu: - Mở đầu thơ tâm trạng băn khoăn, bồn chồn, lo lắng thoáng có chút buồn gái, ẩn chứa khát khao cháy bỏng muốn nhìn vào sâu tận tâm tưởng chàng trai: “Đôi mắt băn khoăn em buồn Đơi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh Như trăng muốn vào sâu biển cả” - Dường cô gái chưa thực hiểu chàng trai nên muốn nhìn sâu vào tâm tưởng anh để tìm hiểu, khám phá bí mật - Đơi mắt nhìn vật thuộc phạm vi hình ảnh bên ngồi, gái lại muốn dùng đơi mắt để nhìn thấu trái tim chàng trai, muốn biết anh nghĩ gì, điều mà lẽ tim cảm nhận -Hình ảnh so sánh khát khao gái “trăng” muốn sâu “biển cả” hình ảnh ẩn dụ lãng mạn Trăng chìm xuống biển hịa nhập mặt biển vô tận mênh mông, đem ánh sáng làm lấp lánh mặt nước biển  Cơ gái thể rõ khát khao mình, muốn tâm hồn hịa nhập vào tâm hồn chàng trai - Biết rõ khao khát cô gái, chàng trai bày tỏ hết lịng mình, mong gái hiểu: “ Anh để đời anh trần trụi mắt em, Anh khơng giấu em điều Chính mà em khơng biết tất anh.” - Chàng trai giãi bày tất cả, “không giấu em điều gì” gái lại “khơng biết tất anh”  Đây bí ẩn khó lý giải tình u 2 câu thơ tiếp theo: - Chàng trai thể chân thành để gái tin tưởng loạt hình ảnh so sánh Anh muốn nói với rằng: Anh sẵn sàng dâng hiến đời cho em “Nếu đời anh viên ngọc anh đập làm trăm mảnh xâu thành chuỗi quàng vào cổ em Nếu đời anh đóa hoa trịn trịa, dịu dàng bé bỏng anh hái để đặt lên mái tóc em.” - Ví đời anh “viên ngọc” thể trang trọng, cao q cịn “đóa hoa” tượng trưng cho vẻ đẹp - Anh sẵn sàng “đập” viên ngọc làm trăm mảnh “hái” hoa để dành tặng cho cô gái, thể dâng hiến anh dành cho em “ Nhưng em ơi, đời anh trái tim Nào biết chiều sâu bến bờ Em nữ hồng vương quốc Ấy mà em có biết biên giới đâu.” - Trái tim vô tận, đại dương mênh mông, chiều sâu bến bờ - Nhưng vương quốc nhỏ bé mà cho dù em nữ hoàng, chủ vương quốc trái tim anh mà biết biên giới kéo dài đến đâu 3 10 câu thơ cuối: - Khoảng cách tình yêu lớn cần phải thu hẹp, rút ngắn khoảng cách lại hịa hợp, đồng cảm lẫn nhau: “ Nếu trái tim anh phút giây lạc thú Nó nở thành nụ cười nhẹ nhõm Và em thấu suốt nhanh Nếu trái tim anh khổ đau Nó tan thành lệ Và lặng im phản chiếu nỗi niềm u ẩn.” - Hãy đồng cảm, chia sẻ với Nếu chàng trai vui gái nở nụ cười môi, chàng trai buồn cô gái rơi giọt nước mắt - Tình yêu thật phức tạp, ẩn chứa nhiều mâu thuẫn chàng trai nói:  “Nhưng em ơi, trái tim anh lại tình u Nỗi vui sướng, khổ đau vơ biên Những địi hỏi giàu sang trường cửu Trái tim anh gần em đời em Nhưng chẳng biết em trọn đâu.” - Trong tình u có nhiều cảm xúc, lúc vui sướng lúc khổ đau cảm xúc vô tận không giới hạn - Trong tình u nghịch lí mâu thuẫn, anh ln bên em, gắn bó khăng khít với em, chia sẻ niềm vui nỗi buồn anh khẳng định không em hiểu hết trái tim anh III TỔNG KẾT: Bằng hình ảnh so sánh sinh động, cách lập luận phản đề Ta-go thể triết lý sâu sắc tình yêu: Tình yêu hy sinh, hiến dâng trọn vẹn cho người yêu Khát khao vĩnh cửu tình yêu là: chiếm hữu bí ẩn, vơ bờ, khơng giới hạn người u Trái tim tình yêu Nghệ thuật - Bài thơ sử dụng hình tượng so sánh độc đáo, diễn tả khao khát đẹp tình yêu - Tác giả dùng cấu trúc so sánh - ẩn dụ trùng điệp, cấu trúc sóng đơi cách sáng tạo, đưa triết lí tình u Nội dung Bài thơ thể quan niệm tình yêu chân Tình u cần thấu hiểu, cần đến từ hai phía Tình u ẩn chứa nhiều bí ẩn, giới thiêng liêng, vơ hạn Tình u sống, hưóng người đến thiện, đẹp tâm ... văn, nhà văn hóa lớn Ấn Độ - Ta- go để lại nghiệp sáng tác đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực - Là người châu Á nhận giải Nô – ben văn học với tập Thơ dâng năm 1913 * Thơ Ta- go sâu vào thể đầy mâu thuẫn... Tác giả Bài thơ số 28 Giới thiệu chung Tác phẩm câu thơ đầu Đọc hiểu câu thơ tiếp 10 câu thơ cuối Tổng kết Nghệ thuật Nội dung I.GIỚI THIỆU CHUNG: Ra-đin-đra-nat Ta- go (1861 – 1941) - Là nhà... - Tiêu biểu cho giọng thơ giàu chất trữ tình chất triết lý Ta- go, vừa thể tâm hồn Ấn Độ vừa bao quát tinh thần nhân loại Bài thơ số 28:  Trích “Người làm vườn”, truyền tụng ngợi ca thơ tình

Ngày đăng: 30/11/2021, 02:32

Hình ảnh liên quan

-Hình ảnh so sánh khát khao của cô gái như “trăng” muốn sâu “biển cả” là một  hình ảnh ẩn dụ lãng mạn - bai tho so 28 Ta go

nh.

ảnh so sánh khát khao của cô gái như “trăng” muốn sâu “biển cả” là một hình ảnh ẩn dụ lãng mạn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bằng những hình ảnh so sánh sinh động, cách  lập  luận  phản  đề  Ta-go  đã  thể  hiện  một  triết lý sâu sắc về tình yêu: - bai tho so 28 Ta go

ng.

những hình ảnh so sánh sinh động, cách lập luận phản đề Ta-go đã thể hiện một triết lý sâu sắc về tình yêu: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bài thơ sử dụng hình tượng so sánh độc đáo, diễn tả được những khao khát đẹp trong tình yêu. - bai tho so 28 Ta go

i.

thơ sử dụng hình tượng so sánh độc đáo, diễn tả được những khao khát đẹp trong tình yêu Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan