sản xuất sạch hơn cho nganh thuy san

52 15 0
sản xuất sạch hơn cho nganh thuy san

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản xuất sạch hơn trong tiếng Anh gọi là: Cleaner Production. Sản xuất sạch hơn (SXSH) có nghĩa là việc áp dụng một cách có hệ thống các biện pháp phòng ngừa trong các qui trình, sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu quả tổng thể. Điều này giúp cải thiện tình trạng môi trường, tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro cho con người và cho môi trường. • Đối với các qui trình sản xuất SXSH bao gồm việc bảo quản nguyên liệu, năng lượng, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, giảm bớt số lượng và mức độ độc hại của các chất thải gây ô nhiễm ngay từ giai đoạn trước khi chúng được thải ra môi trường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TP.HCM HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải Nhóm thực Huỳnh Thị Thúy Hằng Võ Kim Thành Đỗ Xuân Lê Anh Lê Minh Bảo Tổng quan Các hội SXSH đặc trưng ngành chế biến thủy sản Hướng dẫn triển khai SXSH TỔNG QUAN 1.1 Tiềm thực trạng phát triển thủy sản Việt Nam 1.2 Các giai đoạn phát triển ngành thủy sản 1.3 Đặc trưng ô nhiễm ngành chế biến thủy sản 1.1 Tiềm thực trạng phát triển thủy sản Việt Nam • Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực Đơng Nam Á có diện tích đất liền 330.991 km2, có bờ biển dài, phần lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 Việt Nam nước có “tính biển” lớn nước ven biển Đông Nam Á • Nước ta có tiềm lớn mặt nước với khoảng 1.700.000 có 811.700 mặt nước ngọt, 635.400 mặt nước lợ cửa sông ven biển 125.700 eo vịnh có khả phát triển, chưa kể mặt nước sông khoảng 300.000 - 400.000 1.1 Tiềm thực trạng phát triển thủy sản Việt Nam • Theo đánh giá nhất, trữ lượng cá biển toàn vùng biển khoảng 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn cá nhỏ, 120 ngàn cá đại dương Hàng năm cho khả khai thác tối đa 1.670 triệu Tôm biển có trữ lượng 58 ngàn tấn, khai thác tối đa 29 ngàn 1.1 Tiềm thực trạng phát triển thủy sản Việt Nam a Về khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản: Tỷ trọng sản phẩm xuất sản lượng khai thác tăng từ 20% năm 1998 lên khoảng 27% vào năm 2003 b Phát triển nuôi trồng thủy sản: Đối tượng ni mở rộng, ý ni đối tượng có giá trị xuất khẩu: tơm sú, tôm hùm, tôm xanh, cá tra, ba sa, cá song Tuy nhiên, đối tượng để xuất tập trung vào tôm sú, cá tra, ba sa c Chế biến xuất thủy sản: Đến có 153 đơn vị xuất EU, gần 300 đơn vị áp dụng HACCP đủ điều kiện xuất Mỹ thị trường lớn khác 1.2 Các giai đoạn phát triển ngành thủy sản a Giai đoạn 1975 – 1980 Sản lượng khai thác tụt dần từ 607.000 (năm 1975) xuống 398.000 (năm 1980) Phương tiện khai thác thủy sản giới giảm từ 34789 (năm 1976) 28522 (năm 1980) Theo số liệu Viện Nghiên cứu Hải sản năm 1992, nguyên liệu qua chế biến so với tổng nguyên liệu năm 1976 đạt 22%, số tổng lượng hao phí 21%; ngun liệu khơng qua chế biến 72%, hao phí 20% 1.2 Các giai đoạn phát triển ngành thủy sản b Giai đoạn 1981 – 1994 Cuối năm 1979, Nhà nước cho phép Bộ Thủy sản quản lý thống khép kín tồn q trình từ đánh bắt đến chế biến tiêu thụ sản phẩm cuối Trong 15 năm liên tục, ngành thủy sản ln hồn thành vượt mức toàn diện tiêu kế hoạch Nhà nước giao với tốc độ tăng trưởng bình quân - 7%/năm sản lượng khai thác; 12 - 13% giá trị kim ngạch xuất 1.2 Các giai đoạn phát triển ngành thủy sản Năm 1990 giá trị sản lượng đạt 1.020.000 205 triệu USD hàng hóa xuất Năm 1994 đạt sản lượng 1.211.000 458 triệu USD kim ngạch xuất Tỷ lệ sản phẩm chế biến đông lạnh so với tổng nguyên liệu tăng nhanh đạt 51%/năm vào năm 1994 so với 11,4%/năm vào năm 1980 Về chế biến thủy sản nội địa, thời kỳ nước có 104 sở chế biến nước mắm quốc doanh hàng chục sở chế biến tư nhân với tổng công suất khoảng 180 triệu lít/năm, ngồi cịn có 10 sở sản xuất bột cá, chế biến năm khoảng 10.000 cá bột loại 1.2 Các giai đoạn phát triển ngành thủy sản c Giai đoạn 1994 đến năm 2000 Nghị 03/NQ/TW ngày 6/5/1993 Bộ Chính trị, Nghị số 05-NQ/HNTW ngày 10/6/1993, nhiều chương trình khác giúp xuất tăng mạnh, từ 550 triệu USD (năm 1995) lên 1,478 tỉ USD (năm 2000) Tuy nhiên, với giai đoạn 1996-2000 Ví dụ: Đề xuất giải pháp SXSH Nguyên nhân Cơ hội SXSH Số 1.1.1 Phương cách vệ sinh cịn thủ cơng 1.1.1.1 Trang bị thêm vịi áp lực (cơng nhân hứng chậu nước để dội khu vực vệ sinh thiết bị, rửa) làm tiêu tốn nhiều nước, thiết bị lâu dụng cụ (bồn chứa ) sạch, tốn nhiều nhân công       1.1.2 Chất thải cịn dính nhiều 1.1.2.1 Dùng bàn chải chà khô trước rổ, bàn chế biến rửa 1.1.2.2 Thay rổ khay 1.2.1 Công nhân thiếu ý thức tiết kiệm 1.2.1.1 Khoán định mức cho nước phân xưởng tự quản 1.2.1.2 Lắp thêm vịi nước có van khóa tự động không dùng nước 1.2.2 Nền nhà xưởng tập kết khu 1.2.2.1 Trang bị thêm khay, vệ sinh chưa loại bỏ chất thải rắn thùng chứa để thu gom triệt để lượng (bột tẩm, vụn chiên ) trước vệ bột tẩm rơi vãi, vụn chiên sinh không thu gom trước 1.2.2.2 Thay dụng cụ vệ sinh phù dội rửa vệ sinh sàn nhà hợp (chổi quét mới; lau có đầu cào cao su) để thu gom tất chất thải rắn nhà xưởng trước vệ sinh 1.2.2.3 Trang bị thêm vòi áp lực giúp làm nhà xưởng hiệu NV NL QT TB CN TH SP       x       x                   x       x                   x             x             x             x       Bước Đề xuất giải pháp SXSH • Sàng lọc hội SXSH Thực Phân tích Loại bỏ Bình luận/lý thêm                                                 Lưu ý: với giải pháp loại bỏ, cần nêu thêm lý loại bỏ hội để lưu hồ sơ, số trường hợp xem xét lại hội bị loại bỏ Cơ hội SXSH Bước Phân tích tính khả thi giải pháp SXSH Bước Phân tích tính khả thi giải pháp SXSH • Phân tích tính khả thi kinh tế - Đối với giải pháp đầu tư thấp, cách xác định thời gian hoàn vốn giản đơn phương pháp đủ tốt thường áp dụng - Đối với giải pháp cần đầu tư lớn, cần xác định NPV (giá trị rịng), IRR (tỷ suất hồn vốn nội tại), v.v… Cần lưu ý khơng nên gạt bỏ tồn giải pháp khơng có tính khả thi kinh tế vài giải pháp số có ảnh hưởng tích cực mơi trường thế, thực dù khơng đủ tính hấp dẫn kinh tế Phân tích tính khả thi mặt kỹ thuật Tên giải pháp Mô tả giải pháp Kết luận:  Khả thi Không khả thi Yêu cầu kỹ thuật Nội dung Yêu cầu Đã có sẵn Có Khơng Đầu tư phần cứng Thiết bị         Công cụ         Cơng nghệ       Diện tích       Nhân lực       Thời gian dừng hoạt động       Tác động kỹ thuật Lĩnh vực Tác động Tích cực Tiêu cực Năng lực sản xuất     Chất lượng sản phẩm     Tiết kiệm lượng     hơi(nếu có)     điện     An toàn     Bảo dưỡng     Vận hành     Khác     Lưu ý: Các khía cạnh kỹ thuật cần đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với giải pháp khác nhau, nội dung mang tính gợi ý, số giải pháp cần phân tích số khía cạnh kỹ thuật liên quan Phân tích khả thi kinh tế Tên giải pháp   Kết luận:  Khả thi  Không khả thi Đầu tư Thiết bị Phụ trợ Lắp đặt Vận chuyển Khác     TỔNG Chi phí vận hành năm Khấu hao Bảo dưỡng Nhân cơng Điện Nước Hố chất Khác TỔNG VND                 VND                 Mô tả giải pháp    Tiết kiệm Nguyên liệu Hóa chất, phụ gia Nước Điện Chi phí xử lý Chi phí thải bỏ Khác TỔNG LÃI THUẦN = VND                 TIẾT KIỆM – CHI PHÍ VẬN HÀNH   THỜI GIAN HỒN VỐN = (ĐẦU TƯ/LÃI THUẦN) X 12 THÁNG (lưu ý: thời gian hoàn vốn

Ngày đăng: 29/11/2021, 23:42

Hình ảnh liên quan

Lưu ý: Bảng kế hoạch này có thể điều chỉnh phù hợp với từng tình hình, giai đoạn trong suốt quá trình triển khai SXSH tại  nhà máy. - sản xuất sạch hơn cho nganh thuy san

u.

ý: Bảng kế hoạch này có thể điều chỉnh phù hợp với từng tình hình, giai đoạn trong suốt quá trình triển khai SXSH tại nhà máy Xem tại trang 26 của tài liệu.

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN

  • NỘI DUNG

  • 1. TỔNG QUAN

  • 1.1. Tiềm năng và thực trạng phát triển thủy sản ở Việt Nam

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.2. Các giai đoạn phát triển của ngành thủy sản

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 1.3. Đặc trưng ô nhiễm của ngành chế biến thủy sản

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2. CÁC CƠ HỘI SXSH ĐẶC TRƯNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN

  • Các cơ hội quản lý nội vi

  • Các cơ hội kiểm soát tốt quá trình

  • Các cơ hội thay đổi nguyên vật liệu

  • Các cơ hội cải tiến thiết bị, máy móc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan