Tài liệu Cơ Cấu Trong Khí Cụ Điện, CHƯƠNG 4b ppt

8 398 0
Tài liệu Cơ Cấu Trong Khí Cụ Điện, CHƯƠNG 4b ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phối hợp đặc tuyến chuyển động (lực hút điện từ) và đặc tuyến phản lực thông thừong , các đặc tuyến được dựng lần đầu tiên không đảm bảo khí cụ điện làm việc bình thường (có nghĩa chúng không phù hợp với các yêu cầu được trình bày dứoi đây). Do đó cần phải tiến hành hiệu chỉnh một hoặc khi cả hai đặc tuyến, tức là phối hợp các đặc tuyến đó với nhau. Có thể làm thay đổi các đặc tuyến bằng các phương pháp sau: a- Tăng hoặc giảm trị số lực hoặc mômen chuyển động . b- Sử dụng cấu truyền động dạng đặc tuyến khác đi (ví dụ : dùng kiểu nam châm điện khác – chương 5). c- Thay đổi độ cứng của lò xo. Vi ệc phối hợp các đặc tuyến là ở chỗ thực hiện được các yêu cầu bản sau: 1. Lực hoặc mômen chuyển động cần lớn hơn lực hoặc mômen cản. Ví dụ ttrong cấu truyền động điện từ (hình 4-8): - V ới đặc tuyến F đt1 khí sụ điện không đóng được do điểm a1 ở thấp hơn điểm a khi phần ứng ở trạng thái mở ,có nghĩa tại đó ,lực hút diện từ của nam châm điện không thắng được lực cản của l ò xo nhả. -…. - V ới đặc tuyến F tđ2 tại thời điểm tiếp điểm động bắt đầu tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh, phần ứng không đóng tiếp tục được ,vì lực hút điện từ lúc này nh ỏ hơn lực cản (điểm b 1 ở thấp hơn điểm b) và các tiếp điểm thể bị hàn dính v ới nhau do lực ép tiếp điểm không đủ trị số cần thiết .Nếu phần động của cấu động năng đủ lớn , biểu diễn bằng phần diện tích gạch sọch nằm giữa các đặc tuyến lực chuyển động và phản lực , thì khí cụ điện sẽ được đóng ho àn toàn sau một thời gian trễ nào đó . Tuy nhiên ,cần chú ý rằng đặc tuyến động của lực chuyển dộng thường thấp hơn đặc tuyến tĩnh , nghĩa thực tế diện tích l à nhỏ . 2. Trị số nhỏ nhất của lực hay mômen chuyển dộng trên hình 4- 8 ở vị trí khởi động của cấu (điểm a) và vị trí tiếp điẻm động bắt đầu tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh (điểm b) cần trùng với trị số lực cản tại các điểm đó .Nếu khí cụ điện đóng vào điện áp nhỏ hơn định mức (0,6- 0,9.U đm ) đặc tuyến lực chuyển động sẽ dạng đường F đt2 và phần ứng sẽ không đóng được. Nếu tại điểm b ,lực chuyển động hệ số dự trữ lớn quá mức , thì atị thời điểm đóng cuối cùng của phần ứng sẽ lực va đập lớn. 3. Trị số lớn nhất của lực hoặc mômen chuyển động cần phải sao cho hiệu số giữa lực chuyển động và lực cản (hoặc mômen) không lớn quá ,chỉ cần đủ để đạt được tốc độ chuyển động cần thiết của khâu bị động ,đủ khả năng tránh hồ quang phát sinh và sự rung động ,va đập hệ thống tiếp điểm. Ví dụ : trên hình 4-8, phần diện tích gạch sọc ,biểu thị cho thế năng , không lớn quá mức ở điện áp 1,1U đm Có thể giảm hiện tượng va đập bằng cách ,ví dụ,hình 4-8 tạo ra đặc tuyến lực lò xo tiếp điểm gần với đặc tuyến lực hút của nam châm điện F đt bằng cách tăng độ cứng của lò xo. 4. Khi l ực chuyển động giảm ,trong quá trình ngắt khí cụ điện ,ví dụ hình 4-8 ,cần phải đặc tuyến nhả phần ứng F nh thấp hơn điểm c của đặc tuyến phản lực (đặc tuyến cơ) lúc này trở thành đặc tuyến lực chuyển động (trong quá trình đóng là đặc tuyến lực cản). Nếu đặc tuyến nhả dạng đường F nh1 ,nó sẽ cắt đặc tuyến lò xo ở điểm c 1 thì tiếp điểm không mở ra được do lực ép tiếp điểm (lúc này trở thành lực ép tiếp điểm) nhỏ và thể chúng bị hàn dính. §4.6 – Tính toán lò xo I- chọn kiểu và vật liệu lò xo 1/- công d ụng và các kiểu lò xo của khí cụ điện Trừ một số ít không đáng kể, còn lại nói chung mỗi khí cụ điện một hoặc một vài lò xo.phần lớn các lò xo này xác định các thông số bản của khí cụ điện ,vì vậy việc tính toán chúng một ý nghĩa lớn và cần thiết . Trong nhiều kiểu lò xo ,kiểu xoắn hình trụ và kiểu tấm (kiểu lá) dập nguội là được sử dụng rộng rãi hơn cả trong chế tạo khí cụ điện(hình 4-9). hhhh Hình 4-9 : Các ki ểu lò xo xoắn hình trụ và lò xo tấm dùng trong khí cụ điện . a, b – lò xo xoắn làm việc chịu nén c ,d, e – lò xo xoắn làm việc chịu kéo g – lò xo xoắn làm việc chịu xoắn h, i , k – lò xo tấm 2/- Chọn kiểu và vật liệu lò xo Kiểu lò xo phụ thuộc vào sơ đồ động và kết cấu khí của khí cụ điện và phụ thuộc nhiều vào việc chọn vật liệu lò xo . Các tính chất của vật liệu làm lò xo ghi trong bảng 4-1 .Khi chọn vật liệu thể nhiều phương pháp khác nhau tùy thuộc vào giá trị lực tác dụng và độ võng của lò xo,ví dụ: khi lực tương đối lớn và lực của lò xo tấm không lớn ,có thể dùng vật liệu là thép (có mô đun đàn hồi E=200.10 3 N/mm 2 ). Ngược lại , nếu cần lực không lớn và độ võng tương đối lớn thì, sẽ dùng vật liệu trị số mô đun đàn hồi nhỏ hơn ,ví dụ như đồng phốt pho E=( 90 – 113) 10 3 N/mm 2 Người ta còn đưa vào công dụng của khí cụ điện để chọn vật liệu lò xo ứng suất cho phép cao hay thấp .Đối với khí cụ điện điều khiển và ap tô mát làm vi ệc với tần số đóng ngắt lớn ,có tính chống ăn mòn ,tuổi thọ hàng vài triệu lần đóng ngắt thì sử dụng ứng suất mỏi cho phép đã cho trong b ảng 4-1, nhưng khi làm việc ở chế độ đặc biệt nặng thì phải lấy ứng suất mỏi thấp hơn. II- Tính toán lò xo tấm phẳng, tiết diện chữ nhật làm việc chịu uốn Lò xo tấm phẳng dập nguội thường được sử dụng khi lực không lớn (trong khoảng vài gam đến vài chục gam) và khi độ võng nhỏ (trong khoảng vài phần đến vài milimét) .Loại này được sử dụng rộng rãi làm thanh d ẫn gứn tiếp điểm trong các loại rơ le . Lò xo thanh dẫn phẳng được chế tạo bằng hợp kim của kim loại màu (đồng thanh, noisinlơ vv…).Với cùng một lực lò xo loại này độ võng lớn gấp 2 lần so với lò xo bằng thép cùng kích thước .Tuy vậy độ võng cho phép c ủa lò xo thép lớn hơn khoảng 1,5 lần ( do thép tỷ số giữa ứng suất cho phps với mô đun đàn hồi lớn hơn ). Lò xo bằng hợp kim màu điện trở suất nhỏ hơn ,có độ bền chống ăn mòn tốt hơn và dễ dập hơn so với lò xo thép. 1/- Đặc tính Sự phụ thuộc của lực vào độ võng của lò xo phẳng lắp công sôn (lắp chặt một đầu) được biểu diễn ở hình 4-4a. Do v ật cản hay mấu định vị ,lò xo độ võng ban đầu f đ và lực ban đầu F đ tác dụng lên vật cản. Do cấu truyền động tác động lò xo độ võng làm việc f ev và sinh lực F ev giá trị bằng và ngựoc chiều với lực của cơ cấu truyền động. 2/- Tính toán Trên sở lý thuyết về độ võng (uốn) đàn hồi của một dầm chiều dài l ,lắp công sôn mtải trọng đặt ở đầu tự do và tập trung bằng lực F . Đối với lò xo phẳng lắp công sôn ,tiết diện ngang hình chữ nhật ,có thể sử dụng được các công thức sau : б w lF u .  (4-15) 3 2 3 . l DJf l bh F u    (4-16) EJ Fl f 3 3  (4-17) Trong đó : б u - ứng suất uốn ở tiết diện nguy hiểm (N/mm 2 ) l,b,h – chi ều dài, chiều rộng ,bề dày của lò xo (mm) F –l ực đặt tại tay đòn l (N) E – độ đàn hồi của vật liệu lò xo (N/mm) W, J –mômen ch ống uốn và mômen quán tính của tiết diện ngang lò xo đối với trục trung tính của tiết diện 6 . 2 hb W  (mm 3 ) J= 12 . 3 hb (mm 4 ) 3 /- Lò xo lắp công sôn không đọ võng ban đầu a- Xác định khích thước Các số liệu ban đầu để tính toán thường là : -L ực F cần thiết do lò xo tạo ra -Chiều dài tay đòn l của lò xo theo bảng 4-1, xác định mô đun đàn hồi E và ứng suất uốn (mỏi) cho phép б u . Chi ều dày h và chiều rộng b của lò xo được xác định theo công thức : Ef l h u  2 . 3 2  , mm u h Fl b  2 6  , mm (4-20) 168 169 K ết quả nhận được cần hiệu chỉnh khi tính đến loại vật liệu và phương án kết cấu. b) Xác định các thông số của l ò xo: Theo giá tr ị của lực cần thiết F và kích thước tính được ở trên, sẽ xác định được độ v õng (độ uốn ) tại chỗ lực tác dụng. Chia làm 3 trường hợp ( hình 4-4a). 1. L ực F đặt ở đầu mút lò xo, cánh tay đòn l, độ võng f của lò xo ở đầu mút: f = J3 . . 3 E l F = .E. .4 3 3 h b l F = .h.E3 2 2  U l ( 4-21 ) 2. L ực F đặt ở đầu mút lò xo, cánh tay đòn l, độ võng tại điểm A: f A f A = ) ( 3 . . 2 E l l JE l F AA  ( 4-22) 3. L ực F A đặt ở điểm A, độ võng f ở đầu mút lò xo, tay đòn l: f = ) 3 ( 2 . . 2 l l JE l F A A  ( 4-23) Độ cứng của lò xo là lực do lò xo gây ra ở độ võng 1 mm sẽ bằng: j = f F = l E 3 J3 = l h bE 4 3 3 ( 4-24) c) Tính toán ki ểm tra: D ựa theo các kích thước của lò xo đã biết xác định độ lớn ứng suất uốn thực tế,  u :  u = W .lF = .h b .6 2 lF ( 4-25) Tính toán sao cho:  u  [  u ] Ví d ụ : Hãy xác định chiều dày và độ võng cho phép lớn nhất của lò xo tấm phẳng lắp công sôn. Biết : - Chiều dài lò xo từ chỗ lắp chặt : l = 60 mm. - Chiều rộng lò xo : b = 4 mm. - V ật liệu lò xo : đồng phốt pho cứng, ứng suất uốn cho phép  u = 186 N/mm 2 ( 19 kG/mm 2 ) và modul đàn hồi E = 111.000 N/mm 2 ( 11.300 kG/mm 2 ) - L ực đặt ở đầu mút lò xo F = 0,25 N ( 25,5 G ). Gi ải: Theo công thức ( 4-20 ) chiều dày lò xo bằng: h =  u b Fl 6 = 186 . 4 60.25,0.6 = 0,35  0,4 mm Độ võng của lò xo xác định theo ( 4-21 ): f = .E. .4 3 3 h b l F = .111000 4,0 .4 60 .25,0.4 3 3 = 7,6 mm Ứng suất uốn thực tế xác định theo ( 4-25 ):  u = .h b .6 2 lF = .0,4 4 60.25,0.6 2 = 140 < 186 N/mm 2 4/- Lò xo lắp công sôn độ võng ban đầu ( hình 4-4c ): Lò xo lo ại này chỉ chịu lực tác dụng một phần. Ở trạng thái tự do, lò xo có d ạng cong. Khi lắp ráp, dưới tác dụng của vật cản ( cữ chặn ) lò xo được uốn thẳng. Nếu ở trạng thái tự do, lò xo thẳng thì dưới tác dụng của cữ chặn, nó sẽ bị uốn cong , một chút. Ở độ võng ban đầu f d , lực ép ban đầu lên c ữ chặn do lò xo tạo ra là F d . Dưới tác dụng của lực làm việc F ev > F 2 , lò xo tiếp tục bị võng một lượng tương ứng với h ành trình làm việc của cấu truyền động x ev với cánh tay đ òn l. Lúc này độ võng làm việc toàn phần của lò xo sẽ bằng f ev = f d + x ev . Tính toán lò xo t ấm phẳng, lắp công sôn độ võng ban đầu cũng sử dụng những công thức trên cho trường hợp không độ võng ban đầu, chỉ cần chú ý lấy trị số độ võng tương ứng trị số lực tác dụng. 5/- Lò xo phẳng, tiết diện chữ nhật ,hai cữ chặn, các đầu mút không lắp chặt, tai trong ở khoảng giữa: Trong trường hợp n ày, giá trị lực tác dụng và độ võng được xác định theo các công thức sau đây: F = l h b u . 3 2 2  ( 4-26) f = E h b l F 4 . 3 3 = E h l u . . 6 . 2  ( 4-27) . Chọn kiểu và vật liệu lò xo Kiểu lò xo phụ thuộc vào sơ đồ động và kết cấu cơ khí của khí cụ điện và phụ thuộc nhiều vào việc chọn vật liệu lò xo . Các. dụng rộng rãi hơn cả trong chế tạo khí cụ điện(hình 4-9). hhhh Hình 4-9 : Các ki ểu lò xo xoắn hình trụ và lò xo tấm dùng trong khí cụ điện . a, b – lò

Ngày đăng: 21/01/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan