Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp

53 1.4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp

Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân Lời nói đầu Du lịch ngành đợc nhiều nớc giới ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc, ngành xuất chỗ hay ngành ngoại giao không cần đại sứ Ngành du lịch đòi hỏi đầu t mà thu hút lao động vào nhiều lĩnh vực khác trình phát triển ngành Chính vậy, phát triển du lịch toàn quốc nói chung phát triển du lịch Hà Tây nói riêng lĩnh vực đợc Đảng Nhà nớc quan tâm Hà Tây mét lµ tØnh thc phÝa Nam cđa Hµ Néi, lµ cửa ngõ phía Nam Thủ đô, nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên để phát triển nhiều loại hình du lịch (là mạnh trình phát triển kinh tế Tỉnh) Đẩy mạnh phát triển du lịch Hà Tây, mặt đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế phơng tiện hữu hiệu để mở rộng quan hệ hữu nghị với hiểu biết giới, nh Tỉnh bạn nớc Tỉnh Hà Tây- Tỉnh có bề dày lịch sử, điểm hẹn trình liên doanh, liên kết phát triển kinh tế giao lu văn hoáTrớc yêu cầu ngày tăng lợng khách quốc tế nh nớc, nhiệm vụ đặt phải đánh giá thực trạng ngành du lịch, nghiên cứu quy hoạch, phát triển tổng thể, đa giải pháp phát triển nhằm khai thác triệt để tiềm du lịch Tỉnh Hà Tây, đồng thời sở để phát triển ngành có liên quan tơng xứng với nhu cầu đòi hỏi ngành du lịch tơng lai Chuyên đề Phát triển du lịch Hà Tây, thực trạng giải pháp nhằm phục vụ mục tiêu Chuyên đề đợc chia làm ba phần: Chơng I: Phát triển du lịch- nội dung quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế Hà Tây Chơng II: Thực trạng phát triển du lịch Tỉnh Hà Tây trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân Chơng III: Triển vọng giải pháp nhằm phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010 Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trình nghiên cứu, mong đợc góp ý thầy cô bạn Qua đây, Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Ngọc Linh tập thể cán nhân viên phòng quy hoạch thuộc sở Kế hoạch đầu t Tỉnh Hà Tây đà tận tình hớng dẫn tạo điều kiện để Em hoàn thành chuyên đề Chơng I Phát triển du lịch- nội dung quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Hà Tây I Du lịch phát triển kinh tế xà hội xà hội Khái niệm du lịch ngành du lịch 1.1 Khái niệm du lịch Khi đời sống ngày đợc nâng cao ngời có nhu cầu đợc du lịch Họ nơi nào, đâu mà họ thích Do vậy, ngành du lịch đ ợc trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân xem ngành kinh tế quan trọng hoạt động nhiỊu thêi gian Ta cã kh¸i niƯm vỊ du lịch nh sau: Du lịch phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân mà ý nghĩa đợc biết đến Nó gồm nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, cung cấp rộng rÃi sản phẩm dịch vụ du lịch khác Tính đa dạng, đa diện ngành làm cho du lịch khó có đợc định nghĩa xác Du lịch thờng đợc công nhận tất chơi xa, cách vị trí nhà 40 km (không kể từ nhà đến nơi làm việc từ nơi làm việc trở nhà) Du lịch bao gồm hai loại hình : du lịch nội địa du lịch quốc tế 1.2 Khái niệm ngành du lịch Ngành du lịch ngành kinh tế cung cấp sản phẩm dịch vụ cho nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi kết hợp không kết hợp với hoạt động khác Đây ngành kinh tế đặc biệt, có đặc điểm, tính chất đan xen tạo thành tổng thể phức tạp Những ngời du lịch đợc phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi đà làm họ tăng thêm hiểu biết ngời, đất nớc khu vực du lịch đồng thời tái sản xuất sức lao động Nhu cầu du lịch họ ngày tăng lên mức sống đợc cải thiện yếu tố thúc đẩy ngành du lịch phát triển 1.3 Phân loại du lịch Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, để xem xét lĩnh vực du lịch Mỗi cách phân loại du lịch có ý nghĩa định Dới số cách phân loại a.Căn vào phạm vi lÃnh thổ chuyến đi, du lịch đợc phân thành du lịch quốc tế du lịch nội địa - Du lịch quốc tế thể loại du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách du lịch quốc gia khác Khách du lịch quốc tế phải làm thủ tục xuất cảnh qua biên giới chi tiêu ngoại tệ nơi du lịch trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân - Du lịch nội địa khách du lịch đến điểm du lịch phạm vi nớc chi tiêu đồng nội địa b Căn vào thành phần xà hội khách du lịch, du lịch đợc chia làm loại: du lịch cao cấp du lịch đại chúng - Du lịch cao cấp thể loại du lịch dành cho ngời có khả toán cao, thể loại dịch vụ dành cho khách du lịch có chất lợng đặc biệt với mức giá cao Đây thể loại du lịch nớc phát triển, doanh nghiệp nớc chủ động quan tâm - Du lịch đại chúng loại hình du lịch dành cho ngời có khả toán hạn chế thể loại dịch vụ dành cho khách du lịch thấp có nguy ô nhiếm môi trờng lớn Đây thể loại du lịch đáng quan tâm loại hình du lịch xà hội du lịch nội địa c Căn vào nhu cầu mục đích chuyến đi, du lịch đợc phân thành: du lịch nghỉ ngơi, du lịch văn hoá, du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch tôn giáo, du lịch chữa bệnh, du lịch thăm hỏi, du lịch cảnh Mỗi thể loại du lịch phản ánh nhu cầu đặc trng, đòi hỏi phục vụ du khách phải thoả mÃn nhu cầu sở điểm tuyến đợc hình thành d Căn vào phơng tiện giao thông, phơng tiện lu trú mà khách sử dụng du lịch đợc chia thành: du lịch xe đạp, du lịch mô tô, du lịch ô tô, du lịch tàu hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch máy bay, du lịch khách sạn e Căn vào thời gian, hình thức khách, du lịch đợc chia thành: du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày, du lịch theo đoàn, du lịch cá nhân Vai trò du lịch víi ph¸t tiĨn kinh tÕ – x· héi x· héi 2.1 Du lịch ngành kinh tế quan trọng đất nớc: Ngày nay, du lịch không ngành kinh tế mang lại hiệu cao mà đóng vai trò nh đòn bẩy thúc đẩy phát triển ngành có liên quan kinh tế quốc dân Từ tạo tích luỹ ban đầu cho kinh tế trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân xà hội phơng tiện quan trọng để thực sách mở cửa (là cầu nối nớc quốc tế) Kinh tế du lịch góp phần tăng thu nhập quốc dân, tăng ngân sách Nhà nớc Hoạt động du lịch quốc tế nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc nớc phát triển, thu nhập ngoại tệ từ du lịch chiếm 20% thu nhập ngoại tệ đất nớc Tại Thụy Sỹ có ăn nấu đông lạnh, xuất thu USD hâm nóng để phục vụ khách du lịch nơi nhà hàng sang trọng thu 20 USD (cao 3,3 lần) Tại Hungari muốn có USD, ngành ngoại thơng phải đầu t 50 đến 60 phơring, ngành du lịch cần 23 phơring Kinh doanh du lịch nhiều nớc đóng góp đến 7- 8% kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt có nớc thu nhập từ du lịch vợt kim ngạch xuất nh Xây- xin, Lucia Trờng hợp Berrnuda rõ rệt Đảo Quốc Đại Tây Dơng biết khai thác tài nguyên du lịch phong phú mình, số khách du lịch hàng năm tới lớn gấp lần dân số Nhờ công nghiệp du lịch mà thu nhập bình quân / đầu ngời 18.000 USD; ngành du lịch thu hút 70% lao động, đem lại 60% thu nhập ngoại tệ, 55% tổng sản phẩm xà hội 2.2 Du lịch ngành xuất chỗ: Du lịch ngày đà trở thành ngành kinh doanh tổng hợp Hoạt động kinh doanh du lịch phát triển kéo theo hoạt động sản xuất kinh doanh ngành khác phát triển theo Trong tơng lai kinh doanh du lịch phát triển mạnh mẽ giá trị kinh tế đem lại không dầu lử Sôtô Vì hoạt động kinh doanh du lịch ngày đa dạng, phong phú nên ngời ta gọi du lịch ngành công nghiệp thứ 3, ngành công nghiệp khói, ngành kinh tế xuất chỗ hay du lịch ngành ngoại giao đại sứ Hàng hoá dịch vụ khách du lịch quốc tế tiêu thụ đợc trả ngoại tệ nên hoạt động du lịch quốc tế đợc xem hoạt động xuất chỗ Nhu cầu khách chuyến du lịch không đòi hỏi phải có nơi ăn, chốn ở, vui chơi giải trí có chất lợng tốt thật thoải mái mà có tiêu dùng sản phẩm lu niệm địa phơng nơi khách đến thăm trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân Các sản phẩm hàng công nghiệp, nông nghiệp, thủ công truyền thống Khi khách đến du lịch Hà Tây họ tỏ thích thú với sản phẩm truyền thống tiếng làng nghề Nh vậy, phát triển du lịch đà mở rộng thị trờng tiêu thụ cho ngành Khi trở nớc khách du lịch yêu cầu quan địa phơng cung cấp mặt hàng họ có nhu cầu Theo cách du lịch quốc tế góp phần tuyên truyền cho sản xuât nớc nhà Trên thực tế đà có nhiều cửa hàng bán mặt hàng thủ công Việt Nam mà chủ hàng đà qua du lịch phát tiềm kinh doanh mặt hàng nớc họ Hoạt động xuất chỗ làm tăng tổng số tiền cán cân thu chi vùng đất nớc Còn với du lịch nội địa việc tiêu tiền dân loàm thay đổi cán cân thu chi vùng không làm thay đổi thu chi đất nớc nh du lịch quốc tế 2.3 Du lịch thúc đẩy ngành khác phát triển: Sự phát triển du lịch quốc tế góp phần củng cố mèi quan hƯ kinh tÕ qc tÕ ngµy Cã nhiều hợp đồng tổ chức, hÃng du lịch đợc ký kết Chủ yếu hợp tác quốc tế lĩnh vực vay vốn để xây dựng phát triển du lịch, cải tiến mối quan hệ tiền tệ du lịch quốc tế, đẩy nhanh hoạt động quảng bá du lịch Kinh doanh du lịch gắn liền với hoạt động đa đón khách Vì có mối quan hệ gắn chặt ngành du lịch ngành cung cấp dịch vụ đa đón khách Hay du lịch giao thông vận tải hai đối tác quan trọng kinh doanh du lịch Với phát triển ngày trở nên thuận lợi phơng tiện chuyên chở, ngành du lịch giới nh Việt nam khách đến du lịch phơng tiện đại nh: máy bay, ô tô, tàu biển 2.4 Ngành du lịch tạo khối lợng việc làm lớn cho ngời lao động: Du lịch ngành kinh tế góp phần tích cực giải việc làm cho ngời lao động Do đặc trng ngành du lịch ngành phục vụ trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân giới hoá đợc nên đòi hỏi nhiều lao động sống Do vậy, phát triển du lịch tạo thêm nhiều chỗ làm tạo điều kiện tăng thu nhập cho nhân dân địa phơng Tính đến năm 2002, ngành du lịch giới đà thu hút đợc 220 triệu lao động trực tiếp Số lao động làm việc ngành phát triển cao, thờng chiếm từ 3- 5% tổng số lao động 2.5 Nâng cao hoạt động quốc gia thông qua hoạt động du lịch: Mỗi dân tộc giới có văn hoá truyền thống riêng đợc đúc kết từ lâu đời Du lịch hình thức quan trọng để dân tộc giao lu văn hoá với Những yếu tố văn minh văn hóa nhân loại kích thích nét phát triển độc đáo văn hoá dân tộc Ngợc lại, văn hoá dân tộc phát triển góp phần phong phú, đa dạng văn hoá nhân loại, nâng cao tri thức ngời làm cho dân tộc xích lại gần Ngoài ý nghĩa to lớn kinh tế, du lịch có ý nghĩa quan trọng mặt xà hội Thông qua du lịch ngời đợc thay đổi môi trờng, có ấn tợng có cảm xúc mới, thoả mÃn trí tò mò đồng thờ mở mang kiên thức, đáp ứng hiểu biết góp phần hình thành phơng thức đắn mơ ớc sáng tạo, kế hoạch cho tơng lai ngời Du lịch làm giàu tăng khả thẩm mỹ du khách họ đế tham quan kho tàng đất nớc Du lịch phơng tiện giáo dục lòng yêu nớc, gìn giữ nâng cao truyền thống dân tộc Thông qua chuyến tham quan nghỉ mát, vÃn cảnh mà ngời đợc thởng thức thêm yêu đất nớc Ngoài phát triển, du lịch có ý nghĩa to lớn việc khai thác, bảo tồn di sản văn hóa, góp phần bảo vệ phát triển môi trờng thiên nhiên xà hội Trong kinh tế thị trờng du lịch đóng vai trò quan trọng Nhiều nớc đà đạt đợc kết to lớn kinh doanh du lịch Tuy nhiên, đánh giá vai trò mét nỊn kinh tÕ nỊn kinh tÕ thÞ trêng cđa mét níc nhÊt lµ mét ngµnh cã tÝnh chÊt phục vụ nh ngành du lịch, phải xem xét mặt kinh tế xà hội Bởi du lịch có mặt tích cực tiêu cực; việc kinh doanh du lịch (nhất du lịch quốc tế) phát triển không hớng trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân gây ô nhiễm môi trờng kinh tế -văn hóa- xà hội yếu tố tiêu cực từ bên xâm nhập vào Do vậy, cần phải có chiến lợc phát triển du lịch đắn, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn cảnh quan môi trờng lành mạnh, quan hệ xà hội bảo đảm an toàn- an ninh quốc gia II Các yếu tố ảnh hởng đến du lịch Du lµ mét ngµnh kinh tÕ phơc vơ, mét bé phËn hữu gắn chặt với đời sống kinh tế- xà hội quốc gia Phần lớn quốc gia xem gà đẻ trứng vàng Nhà nớc có chủ trơng hớng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Để ngành du lịch mang lại hiệu kinh tế cao phát triển cần xét đến yếu tố sau: 1.Yếu tố tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch đặc trng kinh doanh du lịch Không có tài nguyên du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch khó tồn phát triển Tài nguyên du lịch không tạo khung cảnh , môi trờng cho dịch vụ hoạt động mà chi phối tính chất, thể loại, quy mô, chất lợng, hiệu dịch vụ kinh doanh du lịch Thờng tài nguyên du lịch mang tính vĩnh cửu Quá trình kinh doanh dịch vụ du lịch phải biết khai thác sử dụng tài nguyên cách có hiệu quả, đồng thời phải biết bảo vệ tôn tạo làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch có, không làm mai giảm sức hấp dẫn 2.Yếu tố lao động: Lao động hoạt động lĩnh vực du lịch chủ yếu lao động tạo dịch vụ làm thoả mÃn nhu cầu cá nhân khách Nhiều khâu công việc giới hoá đợc, hỗ trợ máy móc thiết bị khoa học hạn chế, chủ yếu sức lao động ngời Vì vậy, dung lợng lao động sống chiếm đơn vị dịch vụ cao Mặt khác, để đảm bảo chất lợng dịch vụ du lịch cao, yếu tố lao động đợc sử dụng có nhiều nét đặc trng: nhiều loại ngành nghề với yêu cầu chuyên môn hoá cao, lao động nữ giới trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân chiếm tỷ trọng lớn cấu lao động ngành Ngoài đòi hỏi khắt khe trình độ tay nghề, số dịch vụ đòi hỏi hình thức, khả giao tiếp, trình độ ngoại ngữ ngời lao động Ngoài tính thời vụ gây ảnh hởng đến sử dụng lao động liên tục dịch vụ du lịch Vì công tác quản lý lao động, tiền lơng phải đợ quan tâm đầy đủ từ khuâu tuyển dụng đến khâu tổ chức tuyển dụng, quản lý, đào tạo, thải hồi , lơng bổng đạt hiệu cao 3.Yếu tố vốn: Do đặc điểm thời vụ kinh doanh du lịch nên yếu tố vốn một đơn vị công suất sử dụng dịch vụ du lịch lớn Bên cạnh đó, chu kỳ dịch vụ du lịch ngắn, tốc độ quay vòng vốn nhanh Vì vậy, cấu vốn kinh doanh, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn vốn lu động Khi kinh doanh du lịch yếu tố vốn đầu t cần đợc xem xét phơng diện: nguồn vốn đầu t, khả hoàn trả, thời gian thu håi, hiƯu qu¶ sư dơng, tiÕt kiƯm vèn kinh doanh Yếu tố pháp lý: Do đặc trng ngành du lịch liên quan đến nhiều ngành khác nh: hải quan, giao thông, văn hoá Mặt khác, ngành du lịch đà đáp ứng nhu cầu cho khách thăm quan, nghỉ ngơi , th giÃn (trong có khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế, đặc biệt khách du lịch quốc tế đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho ngân sách) Tuy nhiên, ë ViƯt Nam thđ tơc cho phÐp ngêi níc ngoµi du lịch vào du lịch phức tạp, điều đà phần hạn chế phát triển du lịch quốc tế Việt nam Vì vậy, Đảng Nhà nớc phải đa sách phù hợp, thông thoáng nhng phải đảm bảo quản lý vĩ mô Nhà nớc để tăng nhanh phát triển du lịch Việt Nam 5.Yếu tố môi trờng: Yếu tố môi trờng đợc hiểu môi trờng kinh doanh môi trờng tự nhiên Yếu tố môi trờng kinh doanh yếu tố quan trọng để thu hút nhà đầu t vào lĩnh vực du lịch Tạo sở vật chất, hạ tầng, nâng cao hệ thống giao thông khu nghỉ mát, đa dạng loại hình dịch vụ du lịch Yếu trờng đại học ktqd khoa kinh tế phát triển Chuyên đề tốt nghiệp vũ văn tân tố môi trờng tự nhiên, tạo cảnh quan du lịch, môi trờng lành, xử lý rác thải, ô nhiễm môi trờng để thu hút khách du lịch nớc III Sự cần thiết đẩy mạnh phát triển du lịch Hà Tây Hà Tây có vị trí quan trọng với t cách điểm du lịch phụ cận Hà Nội Trong tam giác du lịch trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh vùng du lịch Bắc Bộ: - Nằm trung tâm Đồng Sông Hồng, Hà Tây có vị trí địa lý kinh tế giao lu qc tÕ thn lỵi, l·nh thỉ cđa TØnh giáp với Hà Nội phía Đông, Hoà Bình phía Tây, Nam Hà phía Nam Vĩnh Phú phía Bắc - Hà Tây nằm liền kề với điạ bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà NộiHải Phòng- Quảng Ninh, khu vực chuyển tiếp vùng trung du miền núi với Đồng châu thổ Sông Hồng - Hà Tây nằm hệ thống tuyến du lịch quan trọng, vùng du lịch Bắc Bộ Việc nằm kề tam giác phát triển du lịch Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Tỉnh Lấy Hà Nội làm trọng tâm phạm vi 70 xà hội.80 km, Hà Tây với Ninh Bình, Vĩnh Phú trở thành vành đai khu nghỉ cuối tuần lý tởng cho Thủ đô trung tâm công nghiệp lớn vùng - Là cửa ngõ Thủ đô, Hà Tây có nhiều khả thu hút phần khách du lịch đến Hà Nội (và nguồn khách chủ yếu Tỉnh) thông qua quốc lộ 1, 6, 32 phận khách du lịch làm việc đại sứ quan, tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện nớc Hà Nội có nhu cầu nghỉ ngơi cuối tuần - Trong suốt trình lịch sử, Hà Tây thờng nằm vị trí tiếp giáp với trung tâm trị, kinh tế, văn hoá quan trọng đất nớc nh: Cổ Loa, Mê Linh, Hoa L, Thăng Long ( Đông đô- Hà Nội), với truyền thống Tỉnh điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu phát triển tinh hoa dân tộc cho việc khôi phục ngành nghề cổ truyền Đặc biệt di tích trờng đại học ktqd 10 khoa kinh tÕ ph¸t triĨn ... tân Chơng II Thực trạng phát triển du lịch Hà Tây I Hiện trạng phát triển du lịch Hà Tây 1.Cơ sở vật chất phục vụ nghành du lịch 1.1.Hệ thống khách sạn xà hội nhà nghỉ Hiện Hà Tây có khoảng... dụng du lịch đợc chia thành: du lịch xe đạp, du lịch mô tô, du lịch ô tô, du lịch tàu hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch máy bay, du lịch khách sạn e Căn vào thời gian, hình thức khách, du lịch. .. Du lịch nội địa khách du lịch đến điểm du lịch phạm vi nớc chi tiêu đồng nội địa b Căn vào thành phần xà hội khách du lịch, du lịch đợc chia làm loại: du lịch cao cấp du lịch đại chúng - Du lịch

Ngày đăng: 19/11/2012, 15:59

Hình ảnh liên quan

Bảng hiện trạng cơ sở lu trú du lịch Tỉnh Hà Tây năm 1998- 2002 - Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp

Bảng hi.

ện trạng cơ sở lu trú du lịch Tỉnh Hà Tây năm 1998- 2002 Xem tại trang 15 của tài liệu.
nâng cao chất lợng đội ngũ lao động. Cần có những hình thức đào tạo nhân rộng để có cách tiếp cận cho những đối tợng lao động gián tiếp với nghiệp vụ  chuyên môn  du lịch - Phát triển du lịch Hà Tây - Thực trạng và giải pháp

n.

âng cao chất lợng đội ngũ lao động. Cần có những hình thức đào tạo nhân rộng để có cách tiếp cận cho những đối tợng lao động gián tiếp với nghiệp vụ chuyên môn du lịch Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan