Tài liệu Mẹo chụp ảnh động vật hoang dã pptx

13 432 1
Tài liệu Mẹo chụp ảnh động vật hoang dã pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẹo chụp ảnh động vật hoang Như đã nói ở bài trước, chụp ảnh động vật, nhất là ảnh động vật hoang dã, là một trong những thể loại chụp khó nhất. Một bức ảnh tự nhiên hoàn hảo có khả năng mang lại sợi dây cảm xúc giữa người xem với loài vật, để có khả năng cho ra đời những bức ảnh như vậy nhiếp ảnh gia cần có hiểu biết đầy đủ về sắp xếp, canh thời gian và những kỹ năng cần thiết. Dưới đây anhso.net xin giới thiệu đến bạn một số mẹo chụp thể loại ảnh này: 1. Liên tục chụp: Hãy chuẩn bị tinh thần đốt hàng loạt thẻ nhớ khi chụp ảnh thiên nhiên hoang dã. Bạn cũng phải có giác quan thứ sáu để có chộp được những khoảnh khắc bất ngờ có một không hai. Thường thì rất khó để biết chính xác vị trí cơ thể, biểu cảm trên khuôn mặt và phối cảnh với loài vật khi chụp vì đối tượng chụpđộng vật luôn di chuyển. Chụp liên tục, pin khỏe và thẻ nhớ dung lượng lớn sẽ giúp bạn chụp hiệu quả hơn. Trong hàng tá bức ảnh chụp thiên nhiên mới chọn ra được 1 tấm tạm gọi là “ổn”, tỉ lệ này còn thấp hơn khi chụp động vật, có khi chụp hàng giờ, tốn vài cái thẻ nhớ bạn mới chọn ra được mấy tấm “đèm đẹp”. 2. Tập trung vào đôi mắt Giống như chụp ảnh chân dung, muốn bức ảnh động vật sống động người chụp cần kiến tạo được sự liên hệ giữa người xem và loài vật, giống như giữa người với người, cánh cửa mở ra mối liên hệ đó chính là đôi mắt. Nhiếp ảnh gia cần tập trung vào đôi mắt. Bộ não chúng ta hướng cái nhìn đầu tiên vào khuôn mặt và điểm nhấn chính là đôi mắt, nếu đôi mắt không được biểu hiện rõ nét trong đối tượng chính của bức ảnh thì đó là một bức ảnh không thành công. Mẹo nhỏ: Một chút fill light trong flash (có thể là 1.5 hoặc nhiều stop hơn phơi sáng “đúng”) có thể tạo ra nhiều ánh sáng hơn trong đôi mắt. 3. Hiểu rõ đối tượng chụp Chụp ảnh động vật giống như chơi một trò chơi, hãy tìm hiểu qua về tập tính của loài vật bạn định chụp, để bảo vệ sự an toàn của các con vật, cho sự an toàn của chính bạn và sự “đẹp” của bức ảnh. Tiếp cận một số loài động vật quá gần, nhất là các loài chim, có thể làm hỏng trứng và tổ của chúng. Sự an toàn của chính bạn cũng rất quan trọng, đặc biệt là khi bạn chụp các loài thú dữ như gấu, hổ, báo, sư tử, v.vv Đây là lúc bạn dùng ống telephoto. Dành thời gian tìm hiểu về đối tượng chụp của mình không chỉ để an toàn. Hiểu tập tính của loài vật bạn sẽ đỡ mất thời gian canh loài vật đó mà vẫn chụp được những hành động của chúng mà bạn mong muốn. [...]...4 Chuyển động, khuôn mặt và không gian Một bài học nữa rút ra từ chụp ảnh chân dung con người có thể áp dụng trong chụp ảnh động vật Đó là các tư thế của khuôn mặt và cơ thể Nhìn chung, chụp từ đằng trước con vật khi con vật chuyển động thì làm cho không gian ảnh rộng mở hơi là chụp từ đằng sau Tương tự, khi con vật đang nhìn về một phía nào đó thì hướng ống kính theo hướng con vật đang nhìn sẽ... làm cho không gian ảnh rộng mở hơi là chụp từ đằng sau Tương tự, khi con vật đang nhìn về một phía nào đó thì hướng ống kính theo hướng con vật đang nhìn sẽ tạo ra một bức ảnh hoàn thiện hơn Nếu bạn chụp được cả thứ đang hấp dẫn con vật thì còn tuyệt hơn nữa . Mẹo chụp ảnh động vật hoang dã Như đã nói ở bài trước, chụp ảnh động vật, nhất là ảnh động vật hoang dã, là một trong những thể loại chụp khó. đến bạn một số mẹo chụp thể loại ảnh này: 1. Liên tục chụp: Hãy chuẩn bị tinh thần đốt hàng loạt thẻ nhớ khi chụp ảnh thiên nhiên hoang dã. Bạn cũng

Ngày đăng: 21/01/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan