Tài liệu Biến Đổi Khí Hậu : Tác Động Và Các Biện Pháp Thích Ứng pdf

37 669 0
Tài liệu Biến Đổi Khí Hậu : Tác Động Và Các Biện Pháp Thích Ứng pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Biến Đổi Khí Hậu : Tác Động Các Biện Pháp Thích Ứng Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : I .TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM. BĐKH đã trở thành vấn đề của sự phát triển các thay đổi diễn ra trong hệ thống vật lí, hệ sinh hoạc hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ sinh thái → con người đang phải đối mặt với nhiều vấn đề trong đó có BĐKH. 1.Biến đổi khí hậu là gì? BĐKH là sự thay đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỉ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài hoặc do các hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất. - Theo ban liên chính phủ về BĐKH(IPCC) “BĐKH” là bất cứ thay đổi nào của khí hậu so với thời gian, do đa dạng tự nhiên hay nguyên nhân từ con người. -Theo công ước khung của thế giới (UNFCCC) về BĐKH “Sự thay đổi khí hậu trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con người làm thay đổi cấu thành của khí quyển trái đất mà cùng với BĐKH tự nhiên đã quan sát trong một thời kì nhất định 2.Những thách thức của con người đối với sự biến đổi khí hậu. - An ninh lương thực: với tốc độ biến đổi khí hậu như hiện nay thì sản lượng cây lương thực sẽ giảm khoảng 15% - An ninh năng lượng : Vấn đề có thể ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển bền vững của các quốc gia. - Vấn đề nước sạch: Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng gây ra hạn hán ở nhiều nơi sẽ đẩy thêm 50 triệu người trên thế giới rơi vào cảnh nghèo đói trong vài thập kỷ tới do hạn hán. - Bảo tồn đa dạng sinh học : tăng nguy cơ tuyệt chủng động thực vật biến mất các nguồn gen quý hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh. 3.Tác nhân gây biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trong thế kỉ qua đã đang tiếp diễn hiện nay chủ yếu là do con người gây ra. Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát thải khí nhà kính chủ yếu là CO 2 và metan CH 4 là nguyên nhân chủ hàng đầu của biến đổi khí hậu đặc biệt là từ năm 1950 đến nay thế giới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa tiêu dùng , liên quan tới điều đó là tăng cường sử dụng các nguyên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng , phá rừng gia tăng chăn nuôi gia súc ( phát thải nhiều phân gia súc tăng nguồn metan). Vào đầu thời kì cách mạng công nghiệp thế kỉ 19 hàm lượng CO2 trong khí quyển khoảng 280ppm nhưng ngày nay đã đạt đến 380ppm dự báo trước khi kết thúc thế kỉ 21 có thể đạt tới 560ppm. Hàm lượng CO2 trong khí quyển hiện nay cao hơn bất cứ thời kì nào trong 750 ngàn năm trước. Cùng với metan , sự biến đổi này cũng làm tăng nhiệt độ khí quyển thêm từ 1,4 đến 5,6 o C trong thế kỉ 21. Hoạt động nông - nghiệp như trồng trọt , thủy lợi,phá rừng, khiến cho khả năng hấp thụ nhiệt của mặt đất giảm đồng thời tăng phát thải khí metan liên quan đến chất thải hữu cơ. Báo cáo của tổ chức FAO liên hợp quốc năm 2006 cho biết ngành chăn nuôi toàn cầu phát xả đến 18% lượng CO2. Ngoài ra ngành chăn nuôi còn tạo ra 65% lượng oxit nito vố có khả năng tạo ra lượng tăng khí quyển cao hơn CO2 đến 296 lần, 37% lượng metan toàn cầu vốn có khả năng làm tăng nhiệt độ khí quyển cao hơn CO2 đến 23lần. 4.Kịch bản về BĐKH Bảng 1: Kịch bản của biến đổi khí hậu toàn cầu theo IPCC năm 2007 đưa ra 6 kịch bản về biến đổi khí hậu. Thay đổi nhiệt độ thời kì năm 2090- 2099 So với thời kì 1980-1999 Dâng cao mực nước biển (m) vào thời kì 2090-2099 so với thời kì 1980-1999 Các kịch bản Có khả năng cao nhất khoảngbiến thiên khoảng biến thiên chưa tính đến biến đổi của băng hà. kịch bản B 1 1,8 1,1-2,9 0,18-0,38 kịch bản A 1 T 2,4 1,4-3,8 0,2-0,45 kịch bản B 2 2,4 1,4-3,8 0,2-0,43 kịch bản A 1 B 2,8 1,7-4,4 0,21-0,48 kịch bản A 2 3,4 2,0-5,4 0,23-0,51 kịch bản A 1 F 4,0 2,4-6,4 0,26-0,59 Tính trung bình của cả 6 kịch bản thì đến cuôí thế kỉ XXI nhiệt độ rất nhiểu khả năng tăng thêm 2,8 0 C, mực nước biển dâng cao thêm 0,37m chưa tính đến sự tan băng tính đến sự dãn nở của nước các đại dương .IPCC cũng dự báo rằng cuối thế kỉ 21 mực nước biển có thể tăng tối đa 81cm. Tuy nhiên thì các nhà khoa học Anh cho rằng nước biển cuối thế kỉ 21 có thể tăng thêm 163cm tức là gấp đôi số liệu dự báo của IPCC. Chú ý rằng dự báo trên đây chưa tính đến sự nâng hạ của nền địa chất địa phương.Tính địa phương của BĐKH thể hiện ở 1 số điểm sau đây: - Sự ấm lên thể hiện rõ nhất ở các vùng đất có vĩ độ cao thể hiện thấp nhất ở các vùn đại dương phía nam bán cầu bắc đại tây dương. - Hiên tượng tan băng thể hiện rõ nhất ở những vùng đất băng giá giảm đi ở những vùng băng trên đại dương, khu vực bắc cực sẽ gần như biến mất hoàn toàn vào cuối thế kỉ 21. - Có nhiều khả năng xuất hiện thường xuyên các đợt nóng cực đoan, sóng, nhiệt độ mưa lớn. - Gia tăng các đợt bão mạnh nhiệt đới nhưng không chắc sẽ giảm các cơn bão nhiệt đới. - Dịch chuyển các cơn bão nhiệt đới về phía 2 địa cực cùng với hiện tượng thay đổi chế độ mưa gió nhiệt độ. - Tăng lượng mưa ở các vùng có vĩ độ cao nhưng có thể mưa sẽ giảm ở những vùng đất cận nhiệt đới, điều này kích thích quá trình hoang mạc hóa ở các vùng này. - Chắc chắn vào giữa thế kỉ 21 lượng mưa hàng năm lượng nước sẽ tăng thêm ở các vùng có vĩ độ cao ( ở một số vùng nhiệt đới ẩm) giảm đi tại một số vùng khô hạn vĩ độ trung bình nhiệt đới. cũng chắc rằng những vùng bán khô hạn sẽ trở nên cực kì thiêú nước do BĐKH . Do can thiệp của các yếu tố địa phương như trên nên trong bối cảnh của BĐKH chúng ta đã dự báo vùng bắc cực có thể tăng tới 7,5 0 C , phần lớn khu vực lục địa của các châu lục có thể tăng từ 4,0-4,5 o C , các quốc gia của Đông Nam Á có thể tăng lên tới 2-2,5 o C 5. BĐKH trên thế giới. - BĐKH mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng ( do nồng độ khí nhà kính tăng lên đáng kể) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỉ 21. .Thiên tai các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng thấy đang là mối lo ngại của nhiều quốc gia trên thế giới. - BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường trên toàn thế giới: đến năm 2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm 2-4% , giá sẽ tăng 13-45% số người bị ảnh hưởng của nạn đói 36- 50%; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp gây rủi ro lớn đối với hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai . Các công trình hạ tầng được thiết kế theo tiêu chuẩn hiện tại sẽ khó an toàn cung cấp đầy đủ các dịch vụ trong tương lai. - Dự tính đến năm 2030 ở các vùng Trung , Đông, Nam, Đông Nam Á đặc biệt là ở khu vực sông lớn bắt đầu thiếu hụt vùng bờ đặc biệt là ở các châu thổ sông lớn đông dân của Đông, Nam Đông Nam Á chịu rủi ro cực lớn do gia tăng ngập lụt vùng ven bờ, ở một số vùng châu thổ sông lớn còn kèm theo cả lũ sông. - Nhiều thành phố của các quốc gia ven biển đang đứng trước nguy cơ bị nước biển nhấn chìm hậu quả trực tiếp của sự tan băng ở Bắc Cực Nam Cực. Trong số 33 thành phố có quy mô dân số 8 triệu người vào năm 2015 ít nhất có 21 thành phố có nguy cơ cao bị nước biển nhấn chìm hoặc 1 phần . -Mức độ rủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do nước biển dâng theo thứ tự là Trung Quốc, Ấn Độ , Bangladesh, Việt Nam, Indonexia, Nhật bản, Ai Cập, Hoa kì, Thái Lan Philippin. 6. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. - Ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua , nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7 o C mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Hiện tượng El- Nino La- Nina ngày càng tác động mạnh mẽ tới Việt Nam. Biến đổi khí hậu thực sự đã làm cho các thiên tai đặc biệt là bão lũ,hạn hán ngày càng ác liệt. Theo tính toán nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3 o C mực nước biển có thể dâng tới 1m vào năm 2100, - Theo đánh giá của ngân hàng thế giới Việt Nam là một trong 5 nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu nước biển dâng trong đó vùng đồng bằng sông Hồng sông Mê Công sẽ bị ngập chìm nặng nhất . Nếu mực nước biển dâng 1m thì sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, Tổn thất đối với GDP khoảng 10% .Nếu nước biển dâng 3m có thể có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất đối với GDP lên tới khoảng 25% khoảng 40nghìn km 2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm , trong đó 80% diện tích thuộc các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long bị ngập hầu như hoàn toàn. a. Thực trạng về biến đổi khí hậu ở Việt Nam. - Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951-2000) nhiệt độ trung bình năm của Việt Nam đã tăng lên 0,7 0 C . Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỉ gần đây (1961-2000) cao hơn nhiệt độ trung bình năm của 3 thập kỉ trước đó (1931- 1960). Nhiệt độ trung bình năm của thập kỉ 1991-2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM đều cao hơn trung bình của thập kỉ số-1940 lần lượt là 0,8; 0,4: 0,6 o C . Năm 2007 nhiệt độ trung bình năm của cả 3 nơi đều cao hơn. - Lượng mưa : trên từng địa điểm , xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm trong 9 thập kỉ qua ( 1911-2000) không rõ rệt theo các thời kì trên các vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống. Trên lãnh thổ Việt Nam xu thế biến đổi của lượng mưa cũng rất khác nhau giữa các khu vực. - Mực nước biển : Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm Cửa Ông Hòn Dấu cho thấy mực nước biển trung bình hang năm tăng lên 20cm phù hợp với xu thế chung của toàn cầu trong hai thập kỉ gần đây ( cuối XX đầu XXI).Năm 1994 năm 2007 chỉ có 15-16 đợt không khí lạnh bằng 56% trung bình nhiều năm . Một số biểu hiện dị thường của biến đổi khí hậu diễn ra gần đây nhất là KKL rét đậm rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp. - Bão: Vào những năm gần đây số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn , quỹ đạo bão gần dịch chuyển về hướng các vĩ độ phía Nam mùa báo kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo chuyển hướng dị thường hơn. - Số ngày mưa phùn : TBN ở Hà Nội giảm dần trong thập kỉ qua chỉ còn gần một nửa ( 15 ngày/ năm) trong những năm gần đây. b.Nhận định về xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam. - Nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên 3 0 C vào năm 2100. - Lượng mưa có xu thế biến đổi không đều giữa các vùng , có thể tưng từ ( 0%- 10%) vào mùa mưa giảm (từ 0%-5%) vào mùa khô. Tính biến động của mùa mưa tăng lên. -Mực nước trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam có thể dâng lên 100cm vào năm 2100. c. Nhận định về xu thế tác động tiềm tàng của BĐKH đối với Việt Nam Việt Nam đang đối mặt với nhiều tác động của BĐKH bao gồm các tác động đến cuộc sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên , cấu trúc xã hội, hạ tầng kĩ thuật nền kinh tế. Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH mực nước biển dâng. Để ứng phó với BĐKH cần phải có những đầu tư thích đáng nỗ lực của toàn xã hội. [...]... bệnh sẽ tạo ra các dịch bệnh lớn ở quy mô toàn cầu .Các loài động vật chịu nóng tốt sẽ phát triển ngày càng mở rộng phạm vi cư trú III CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1 Những biện pháp giảm thiểu tác động của BĐKH Để giảm tác động của biến đổi khí hậu chúng ta phải giảm nguyên nhân gây tra biến đổi khí hậu Đó là các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính,giảm... động: thích ứng từng bước ngăn chặn các tác động của BĐKH bất ổn cùa khí hậu  Thay đổi cách sử dụng: BĐKH khiến các hoạt động kinh tế không thể thực hiện được thì có thể thay đổi cách sử dụng  Thay đổi/ chuyển địa điểm: thay đổi/ chuyển địa điểm các hoạt động kinh tế  Nghiên cứu: Phát triển công nghệ mới phương pháp mới về thích ứng  Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi:... chế những tác động của biến đổi khí hậu. Cải tạo đất nghèo dinh dưỡng nằm sâu trong lục địa để phát triển nông nghiệp.Thu hoạch trước bão,lũ tránh tổn thất + Công nghiệp thì sử dụng vật liệu chống ăn mòn axit.Kh xây dựng cần tính đến tác động của biến đổi khí hậu 2 Các biện pháp thích ứng với BĐKH a Thích ứng với BĐKH: - Là một quá trình, qua đó con người làm giảm những tác động bất lợi của khí hậu đến... - Không chỉ có các loài động vật bị tác động mạnh của biến đổi khí hậucác loài thực vật còn bị ảnh hưởng mạnh hơn.Do các cơ chế thích ứng với sự thay đổi khí hậu chậm muốn xây dựng phải qua hàng trăm năm,còn động vật thì có thể thích ứng nhanh hơn do chúng có thể di chuyển,di trú khi gặp điều kiện bất lợi.Theo ước tính dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong vài chục năm tới 9% các loài thực vật... lại Thích ứng với khí hậu hiện tại không đồng nghĩa với sự thích nghi với BĐKH trong tương lai Sự thích ứng diễn ra ở cả trong tự nhiên hệ thống kinh tế xã hội b Các phương pháp thích ứng  Chấp nhận sự tổn thất: phương pháp thích ứng này là phản ứng cơ bản “không làm gì cả”  Chia sẻ tổn thất: chia sẻ tổn thất giữa cộng đồng dân cư, bảo hiểm  Làm thay đổi nguy c : giảm nhẹ BĐKH  Ngăn ngừa các tác. .. thấp, nhóm biện pháp này vẫnchứa những rủi ro đáng kể về các tác động phụ, chúng chỉ giảm được một vài trong số những tác động của biến đổi khí hậu, trong khi lại ẩnchứa nhiều tác hại tiềm tàng Báo cáo kết luận rằng các kĩ thuật SRMchỉ hữu ích khi chúng ta buộc phải giảm nhanh nhiệt độ Trái đất, rằng đây không phải là cách thay thế cho các nỗ lực giảm thiểu lượngkhí thải hay các biện pháp CDR Giáo... được xem tiềm năng hơn c : • Tách khí CO2 trong không khí lưu trữ chúng - đây là một biện pháp geoengineering rất được quan tâm do nó làm thayđổi trực tiếp nguyên nhân của biến đổi khí hậu • Tăng cường phong hóa - đây là biện pháp tận dụng các phản ứng tự nhiên của CO2 trong không khí với đá các chất khoáng, được xem như một lựachọn dài hạn khả quan • Sử dụng đất trồng rừng – báo cáo chỉ... do tác động của những đợt nắng nóng, lũ lụt cháy rừng gây ra - Ông Kofi Annan nhấn mạnh: Biến đổi khí hậu là một cuộc khủng hoảng nhân đạo thầm lặng Vì vậy, đó là thách thức nhân đạo lớn nhất trong thời đại của chúng ta” +Như chúng ta đã biết biến đổi khí hậu đã gây ra sự thay đổi chế độ khí hậu ở nhiều nơi trên thế giới dẫn đến sự chuyển dịch của các đới khí hậu. Nhiều bệnh lạ ,mới sinh ra đã... khoa học kỹ thuật nhằm tìm ra những biện pháp thu CO2.Tuy nhiên trong tình hình hiện nay biến đổi khí hậu đã tác động đến chúng ta vì vậy để có thể giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu ta phải có cơ chế quản lý như tăng cường dự báo,phòng chống thiên tai, xây đê ngăn nước biển, xây đập tích nước phòng hạn,thay đổi chế độ mùa vụ a Những biện pháp khoa học công nghệ kỹ thuật +Phát triển công nghệ... hoảng tài chính toàn cầu Cơ quan lương thực Liên hợp quốc (FAO) cho rằng con số này lớn đến mức kỷ lục +Khí hậu nóng lên làm gia tăng sự phát triển của các loài vi sinh vật gây bệnh.Một số loài biến đổi tạo nên các chủng mới thích ứng với điều kiện khí hậu ấm nên nhanh chóng lây lan trên toàn cầu Một số khác biến đổi chuyển từ động vật sang người( vi rut cúm gia cầm,e.coli,thương hàn…….) +Biến đổi khí hậu . CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. Những biện pháp giảm thiểu tác động của BĐKH . Để giảm tác động của biến đổi. ĐỀ TÀI Biến Đổi Khí Hậu : Tác Động Và Các Biện Pháp Thích Ứng Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : I .TỔNG QUAN VỀ VẤN

Ngày đăng: 21/01/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan