tuan 4

15 4 0
tuan 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV nhaän xeùt, keát luaän: + Tóm tắt văn bản tự sự là giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của câu chuyện.. Do lược bỏ đi những yếu tố phụ, nên văn bản tóm tắt làm nổi bật [r]

Bài : Tiết: 16, 17 Tuần dạy: Ngày dạy CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích Truyền Kì Mạn Lục – Nguyễn Dữ) MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kỳ - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương 1.2 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện 1.3 Thái độ: Giáo dục hs tình cảm yêu thương, trân trọng tình yêu gia đình, yêu người, có lòng vị tha, độ lượng… TRỌNG TÂM: Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du tác phẩm CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Vở soạn, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp 4.2/ Kiểm tra miệng: Bài “ Tuyên bố giới…” bao gồm nội dung gì?(7đ) Nhận định không nhiệm vụ đưa tuyên bố? (3đ) a Tăng cường sức khỏe, dinh dưỡng cho trẻ em b Quan tâm trẻ tàn tật, hoàn cảnh khó khăn , xóa MC, tập trung PCGD c Tăng cường vai trò phụ nữ, bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới d Viết nhiều báo hoàn cảnh khó khăn để kêu gọi ủng hộ người có lòng hảo tâm e Cho trẻ biết nguồn gốc lai lịch g Khôi phục phát triển kinh tế tất nước Văn Chuyện người gái Nam Xương tác giả nào? Kể tên nhân vật văn bản? - Nguyễn Dữ - Bé Đản,Vũ Thị Thiết,TrươngSinh, Bà cụ, mẹ chồng 4.3/ Giảng mới: Giới thiệu Từ cốt truyện cổ tích quen thuộc Vơ chàng Trương , nhà nho –nhà văn nguyễn Dữ (TK 16 ) sáng tác thành truyện truyền kì mạn lục chữ Hán : Chuyện người gái Nam Xương , đưa vào tập thiên cổ kì bút Truyền kì mạn lục ông Truyện mặt ngợi ca cảm thương số phận người đàn bà trinh tiết mà bất hạnh , mặt khác chê trách người đàn ông ghen tuông ,cố chấp đẩy vợ đến chỗ đường , tự tước hạnh phúc Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1: - SGK trang - GV đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc Giáo viên nhận xét - Dựa vào thích em nêu sơ lược tác giả tác phẩm - Giới thiệu tranh tác giaû - Là Nguyễn Tướng Phiên ( tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27 – đời vua Lê Thánh Tơng 1496 ) - Tr uyền kì mạn lục loại văn xi tự có nguồn gốc từ TQ , thịnh hành từ đời nhà Đường Các nhà văn nước ta tiếp nhẫn thể loại Nội dung học I/ Đọc tìm hiểu thích: Đọc: Tìm hiểu thích: - Tác giả: Nguyễn Dữ (TK XVI) Hải Dương, học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585); ông làm quan năm quê ẩn - Tác phẩm: “Chuyện người gái Nam Xương” hai mươi truyện tập “Truyền kì mạn lục” - Chú thích: * Hoạt động 2: II/ Đọc - tìm hiểu văn bản: Hãy tìm bố cục truyện? (3đoạn) Bố cục truyện: + Đoạn 1: Từ đầu đến cha mẹ đẻ Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh, đức hạnh Vũ Nương + Đoạn 2: Tiếp theo đến trót qua Nỗi oan chết Vũ Nương + Đoạn 3: Phần lại Yếu tố truyền kì Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm Nhân vật Vũ Nương: câu hình ảnh Vũ Nương - Là người phụ nữ có tư dung tốt đẹp, - Học sinh trình bày, nhận xét tính tình thùy mị, nết na - Có lòng chung thủy, hiếu thảo, lo - Giáo viên nhận xét chốt ý lắng thương yêu chăm sóc gia đình chu ? Khi nàng nhà chồng? đáo => Phẩm chất tiêu biểu cho người + Giữ gìn khuôn phép, không để thất hòa + Người phụ nữ hiểu chồng , biết phụ nữ VN Ln giữ gìn hịa khí gia đình người phụ nữ đức hạnh ? Khi chồng lính? + Dặn dò cẩn thận, “Chàng chuyến .bay bổng “ Khơng trơng mong hiển vinh mong chồng bình an trở ? Khi xa chồng ? + Nuôi , thủy chung yêu chồng tha thiết : Tấy bướm lượn đầy vườn , mây che kín núi , nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn “ + Là mẹ hiền dâu thảo , chăm sóc mẹ già lúc ốm đau ? Em có nhận xét hình ảnh mà tác giả sử dụng để diễn tả nỗi nhớ chồng nàng ? + Hình ảnh ước lệ mượn hình ảnh tự nhiên để nói trôi chảy thời gian ? Em có suy nghĩ lời trăng trối mẹ chồng Vũ Nương ? + Ghi nhận nhân cách cách đánh giá cao công lao nàng Đây cách đánh giá xác thực khách quan GIÁO VIÊN ; Trong đoạn truyện có ba lời thoại Việt Nam Hãy tìm ba lời thoại , ý nghĩa lời thoại qua nhận xét tính cách Việt Nam ? * Khi bị chồng nghi oan + LT1 Phân trần để chồng hiểu rõ lịng Cầu xin chồng đừng nghi oan + LT2 Đau đớn thất vọng không hiểu _ Khi bị chồng nghi oan vị đối xử bất cơng Nàng khơng có quyền +Phân trần chồng hiểu tự bảo vệ có họ hàng bênh + Đau đớn thất vọng bất công vực Hp đời bị tan vỡ + Thất vọng đến hạnh + LT3 thất vọng hôn nhân không hàn gắn ,nàng mượn dịng nước qh để giãi bày phúc khơng thể hàn gắn lòng trắng ? Hành động tự trầm nàng bột phát hay có điều khiển lí trí ? đạocủa lí trí + Lời nguyện ước, nàng trầm để giải oan GIÁO VIÊN : Một người phụ nữ lẽ phải hưởng hp trọn vẹn mà phải chết oan ưởng , đau đớn _- Nàng bị chồng đối xử tệ bạc, lấy + Chàng Trương Sinh hiểu chết để giải oan.=> Nàng thật đáng muộn, việc trót qua thương 4.4/ Câu hỏi, tập củng cố: Truyền kì mạn lục có nghóa gì? a Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền b Ghi chép tản mạn chuyện có thật xãy xã hội phong kiến c Ghi chép tản mạn câu chuyện lịch sử ta từ xưa đến d Ghi chép tản mạn câu chuyện nhân vật kì lạ từ trước đến Phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương bật truyện là? a Thùy mị, nết na b Chung thủy, hiếu thảo, đảm c Ở thủy cung nhớ gia đình d Các ý 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: -Học thuộc nội dung bài, làm tập * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị mới, trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa RÚT KINH NGHIỆM: Bài … Tiết: 17 Tuần dạy:… Ngày dạy CHUYEÄN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (tt) ( Trích Truyền Kì Mạn Lục – Nguyễn Dữ) MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: 1.2 Kỹ năng: 1.3 Thái độ: TRỌNG TÂM: Số phận đau thương người phụ nữ Việt Nam nghệ thuật kể chuyện CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Vở soạn, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp 4.2/ Kiểm tra miệng: 4.3/ Giảng mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu - Học sinh trình bày, nhận xét - Giáo viên nhận xét chốt ý ? Vì Vũ Nương phải chịu nỗi oan ức? Em cảm nhận điều thân phân người phụ nữ chế độ phong kiến? + Bị coi khinh, bị đối xử không công + Không có tiếng nói riêng, bị lệ thuộc vào người chồng + Chế độ trọng nam khinh nữ Hãy nêu nhận xét cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, lời trần thuật lời đối thoại truyện? + Câu chuyện hấp dẫn dựa truyện có sẵn, tác giả hư cấu cách hợp lí, làm tăng thêm tính kịch + Kể tỉ mỉ, lời thoại nhân vật làm bộc lộ tính cách nhân vật truyện Hãy tìm yếu tố kì ảo truyện? ? Tác giả đưa yếu tố kì ảo vào Nội dung học Nỗi oan Vũ Nương: Do nguyên nhân sau: - Hôn nhân không bình đẳng, tình yêu - Trương Sinh người học, nóng tính, đa nghi, hay ghen, phòng ngừa sức - Nghe lời trẻ - Thói gia trưởng, không nghe nàng giải thích, kể mẹ người - Vì nàng không chịu nỗi nhục nhã => Dưới chế độ phong kiến, thân phận người phụ nữ bị đối xử bất công, bị khinh rẻ, có chết giải nỗi oan Nghệ thuật: - Tình tiết hợp lí, chặt chẽ, đầy kịch tính - Lời đối thoại sinh động, làm bộc lộ tính cách nhân vật một câu chuyện quen thuộc nhằm thể điều gì? + Để truyện kết thúc có hậu, thể ước mơ nhân dân công xã hội Người tốt dù có trải qua sóng gió, oan khuất, cuối minh oan, hạnh phúc Yếu tố kì ảo: + Khẳng định niềm thương cảm tác giả - Phan Lang chết, Linh Phi số phận bi thảm người phụ nữ cứu sống  gặp Vũ Nương thủy cung, chế độ phong kiến gửi kỉ vật  trở trần gian - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Vũ Nương  biến * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy tập giáo * Kết luận: Ghi nhớ sgk viên hướng dẫn học sinh làm III/ Luyện tập: - Gọi học sinh làm tập, giáo viên sửa 4.4/ Câu hỏi, tập củng cố: Nhận định chi tiết Vũ Nương tự vẫn? a Phản ánh chân thực sống đầy oan khuất khổ đau người phụ nữ chế độ phong kiến b Bày tỏ niềm thương cảm tác giả trước số phận mỏng manh bi thảm người phụ nữ chế độ phong kiến c Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến chà đạp lên quyền sống người, người phụ nữ d Các ý Nêu nghệ thuật truyện? a Cốt truyện li kì, hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật b Tự + trữ tình c Các ý 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: -Học thuộc nội dung bài, làm tập * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị mới, trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa RÚT KINH NGHIỆM: Bài … Tiết: 18 Tuần dạy:… Ngày dạy XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt 1.2 Kỹ năng: - Phân tích thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ lịch mực xưng hô với người, biết tuỳ trường hợp mà xưng hô cho TRỌNG TÂM: Hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô Tiếng Việt CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ Học sinh: Vở soạn, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp 4.2/ Kiểm tra miệng: Nêu trường hợp người nói không tuân thủ PCHT? (6đ) - Người nói vô ý vụng về, thiếu văn hoá - Người nói ưu tiên cho PCHT y/c khác quan trọng - Người nói gây ý làm người nghe hiểu theo hàm ý Để không vi phạm phương châm hội thoại, cần phải làm gì?(1đ) a Nắm đặc điểm tình giao tiếp b Hiểu rõ nội dung định nói c Biết im lặng cần thiết d Phối hợp nhiều cách nói khác Giáo viên gọi học sinh lên hỏi tạo tình hội thoại sau gọi học sinh khác nhận xét cách xưng hô GV kiểm tra VBT 4.3/ Giảng mới: GV giới thiệu bài: Trong TV từ ngữ xưng hô phong phú đa dạng giàu màu sắc Vậy cần sử dụng từ ngữ xưng hô ntn cho phù hợp ?Tiết học hôm tìm hiểu điều Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: I/ Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô: Thảo luận nhóm: phút Từ ngữ xưng hô: GV chia nhóm giao câu hỏi - Đại từ: Nhóm 1, 2,3: câu I.1 + Tôi, tao, tớ… / chúng tôi, chúng Nhóm 4, 5,6: câu I.2 tao, bọn tớ… - HS trình bày, nhận xét + Mày, cậu, bạn…/ chúng mày, - GV nhận xét chốt ý ? Nêu hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng cậu, bạn + Nó, hắn…/ bọn nó, tụi Việt? - Danh từ họ hàng xưng hô + Đại từ, danh từ dùng đại từ ? Tìm số từ dùng để xưng hô địa phương? + Từ cổ: Chàng, nàng, thiếp, trẫm, khanh… + Từ mượn: Thiếp, phu quân, phu thê, muội, huynh, đệ, sư phụ, đệ tử… Ví dụ: Ông, bà, cha, mẹ, chị, em, + Từ địa phương: Ba, má, tía, chế, bọ, đẻ, u, con, cháu… thầy, … + Tiếng nước ngoài: Toa, moa, nị, ngộ, … GV liên hê: Hiếm có lượng ngôn ngữ có lượng từ ngữ xưng hô phong phúvà Linh hoạt đến ? Em nhận xét từ xưng hô mục 2? + Trong câu a Dế Choắt yếu nên gọi Dế Mèn anh xưng em, Dế Mèn gọi Việc sử dụng: Dế Choắt mày xưng ta - Khi dùng từ ngữ xưng hô phải + Ở câu b DM xưng tôi, gọi DC anh có bình đẳng DC gọi anh xưng tôi, không tùy thuộc vào đối tượng hoàn cảnh giao tiếp xưng em  Do tình thay đổi nên đối tượng mà xưng hô thay đổi theo * Kết luận: Ghi nhớ Sgk trang 39 - GV gọi HS đọc ghi nhớ II/ Luyện tập: * Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS lấy tập, GV hướng Bài dẫn HS làm - HS đọc tập Sgk/39 ? Lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ ntn? Vì có nhầm lẫn đó? - Nhầm lẫn cách dùng từ” HS làm, GV nhận xét , sửa chữa: Trong TV chúng ta” thói quen, không phân có phân biệt gộp trừ: biệt TV + Chúng ta gồm người nói người nghe + Chúng em, chúng tôi: không bao gồm người nghe Do thói quen không p/b nên cô học trò có nhầm lẫn - HS đọc tập Sgk/40 Bài ? Giải thích VBKH, nhiều TG VB người xưng - Nhằm tăng thêm tính kq cho không xưng tôi? luận điểm VB, thể HS trao đổi phát biểu khiêm tốn GV nhận xét, sửa chữa: Bài - TG với mẹ: xưng hô bình thường - HS đọc tập Sgk/40 - TG với sứ giả: ta – ông  TG ? Phân tích cách xưng hô cậu bé với mẹ cậu bé khác thường sứ giả? 4.4/ Câu hỏi, tập củng cố: Dòng chứa từ ngữ xưng hô Tiếng Việt? a Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ b Tôi, chúng ta, tớ, họ, c Anh, chị, bạn, người, chúng sinh d Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô TV? - Từ ngữ xưng hô: phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ Sgk - Làm tập 4,5 Sgk vào VBT * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị mới:Cách dẫn trực tiếp gián tiếp + Đọc VD Sgk + Chuyển cách dẫn trực tiếp sang gián tiếp ngược lại RÚT KINH NGHIỆM: Bài … Tiết: 19 Tuần dạy:… Ngày dạy CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp 1.2 Kỹ năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ đắn dẫn lời dẫn người khác vào văn nói viết TRỌNG TÂM: Hiểu sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, chuẩn kiến thức kỹ Hoïc sinh: Vở soạn, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp 4.2/ Kiểm tra miệng: Thế Xưng hô hội thoại? (5đ) Dòng không xếp hợp lí? (3đ) a Đằng ấy, mình, ngài, người b Bệ hạ, thần, vãn bối, lão nạp… c Cha, con, chồng, vợ, anh, em, cháu d Thầy, u, đẻ, bọ, cậu, mợ ? Tiết học gồm phần kể ra? - Gồm phần chính: + Cách dẫn trực tiếp + Cách dẫn gián tiếp + Luyện tập Kiểm tra tập 4.3/ Giảng mới: GV Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1: - SGK trang 53 - HS đọc VD Sgk mục I ? Trong đoạn a phận in đậm lời nói hay ý nghó? HS phát biểu GV nhận xét, chốt: ? Căn vào đâu em cho lòi nói? HS phát biểu GV nhận xét, chốt: Vì trước có từ “nói” phần người dẫn ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì? HS trả lời GV chốt: ? Ở đoạn b phận in đậm lời nói hay ý nghó? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì? HS phát biểu GV nhận xét, chốt: ? Trong đoạn trích thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước không? Nếu phận ngăn cách với dấu gì? HS phát biểu GV nhận xét, kết luận: Nội dung học I/ Cách dẫn trực tiếp: a Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?” - Dẫn lời nhân vật người niên - Ngăn cách dấu hai chấm ngoặc kép b Họa só nghó thầm: “khách tới bất ngờ chắc…gấp chăn chẳng hạn” - Dẫn ý nghó nhân vật họa só - Ngăn cách dấu : “” Giữa hai phận thay đổi vị trí cho nhau: - Ngăn cách dấu “” gạch ngang HS đọc ghi nhớ Sgk Ví dụ1: “Khách tới bất ngờ Cu cậu … chẳng hạn” – Họa só nghó thầm * Hoạt động 2:  Ở a b lời dẫn trực tiếp (gồm - HS đọc đoạn trích Sgk ? Ở đoạn a phận in đậm lời nói hay ý dẫn lời nói ý nghó) * Kết luận: Ghi nhớ sgk nghó? No cóù ngăn cách với phận đứng trước dấu không? II/ Cách dẫn gián tiếp: HS phát biểu GV nhận xét, chốt: ? Ở đoạn b phận in đậm lời nói hay ý nghó? HS : ý nghó ? Vậy tn cách dẫn gián tiếp? - HS đọc ghi nhớ Sgk * Hoạt động 3: - GV gọi HS lấy tập, GV hướng dẫn HS làm - HS đọc tập Sgk GV gọi HS lên bảng làm HS nhận xét GV nhậ xét, sửa chữa: - HS đọc tập GV gọi HS lên bảng làm HS khác làm vào VBT GV kiểm tra, sửa chữa: - HS đọc tập Sgk GV gợi ý: bỏ gạch đầu dòng, “tôi” thành tên nhân vật HS tự làm GV gọi HS đọc sau nhận xét, sửa chữa - Trong câu a dẫn lời nói dấu ngăn cách - Trong câu b dẫn ý nghó, có từ (là) * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 54 III/ Luyện tập: Bài a Trực tiếp, ý nghó mà n/v gán cho chó b Trực tiếp, ý nghó n/v( lão tự bảo rằng) Bài - Trong báo cáo trị ĐHĐBTQ lầøn II Đảng CTHCM Bài VN nhân đưa gửi thoa vàng dặn Phan nói hộ với chàn Trương VN trở 4.4/ Câu hỏi, tập củng cố: Thế cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? - Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nhó người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghó người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếpkhông đặt dấu ngoặc kép Nhận định nói đầy đủ dấu hiệu để nhận lời nói nhân vật dẫn tác phẩm văn xuôi? a Thường viết tách kiểu viết đoạn văn b Viết dòng đoạn văn c Tách dấu gạch ngang đầu dòng d Có lời người, nhân vật nói trước sau 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ Sgk - Hoàn thành tập VBT * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị mới:Sự phát triển từ vựng + Xem lại kiến thức nghóa gốc, chuyển + Đọc VD Sgk mục I trả lời câu hỏi 5 RÚT KINH NGHIỆM: Bài … Tiết: 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT Tuần dạy:… VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày dạy MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Các yếu tố thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện… ) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự 1.2 Kỹ năng: Tóm tắt văn tự theo mục đích khác 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tóm tắt văn tự TRỌNG TÂM: Biết trình bày linh hoạt văn tự với dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hồn cảnh giao tiếp, học tập CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ Học sinh: Vở soạn, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp 4.2/ Kiểm tra miệng: Kiểm tra q trình học 4.3/ Giảng mới: GV giới thiệu bài: Có thể nói, c/s bộn bề đâu cần phải tóm tắt VBTS Vậy tóm tắt VBTS gì? Cách tóm tắt ntn? Chúng ta vào tìm hiểu học hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: I/ Sự cần thiết việc tóm tắt - SGK trang 58 văn tự sự: - GV gọi HS đọc tình mục I trả lời câu hỏi ? Trong ba tình trên, người ta phải tóm tắt văn Hãy rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự sự? HS nhận xét cần thiết phải tóm tắt VBTS GV nhận xét, kết luận: + Tóm tắt văn tự giúp người đọc, người nghe nắm nội dung câu chuyện Do lược bỏ yếu tố phụ, nên văn tóm tắt làm bật việc nhân vật + Văn tóm tắt ngắn gọn dễ nhớ ? Em nêu tình khác sống mà cần phải tóm tắt văn tự sự? + Kể phim, kịch, tuồng cải lương, truyện cổ, vụ án… VD1: Người đường kể cho nghe vụ án GT( việc xảy đâu? Ntn? Những tham gia? Ai sai?) VD2: Chú đội kể lại trận đánh( sv diễn đâu? Ntn? Những tham gia? kết quả?) * Hoạt động 2: - GV gọi học sinh đọc mục trang 58 trả lời câu hỏi ? Các việv nêu đầy đủ chưa? Có thiếu việc quan trọng không? Nếu có việc gì? HS tìm hiểu việc, phát GV nhận xét, định hướng: - Câu a: Các việc nêu thiếu, bổ sung + Ýù 1: Xuất thân, ngoại hình, tính nết, sống với gia đình chồng giữ gia đình êm ấm + Sau ý 5: Trương Sinh hiểu câu chuyện bóng vách Nghóa chàng hiểu không đợi đến PL kể lại TS biết vợ bị oan việc Sgk - Câu b: Các việc hợp lí Thảo luận nhóm: 10 phút - Viết văn tóm tắt khoảng 20 dòng - Sau tóm tắt gọn khoảng 10 dòng, giữ nguyên nội dung chính, nhân vật việc HS thảo luận, trình bày GV nhận xét, sửa chữa: II/ Thực hành tóm tắt văn tự sự: Tìm hiểu việc Tóm tắt TS lính VN nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi Tan giặc, TS trở về, mẹ không chịu nhận cha.nghe lời nhỏ, TS nghi vợ thất tiết VN không minh nhảy xuống sông tự Nhờ PL từ cung điện LP trở về, TS lập đàn giải oan cho vợ VN trở kiệu hoa đứng dòng lúc ẩn lúc * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 59 III Luyện tập: ? Thế tóm tắt VBTS? Bài - GV gọi HS đọc ghi nhớ Tóm tắt tác phẩm Lão Hạc Lão HS có người trai, * Hoạt động 3: mảnh vườn chó.con trai - HS làm vào VBT lão đồn điền cao - HS đọc tập Sgk/59 Cả làng không hiểu lão - Tóm tắt VB” Lão Hạc” nhà văn Nam chết , Chỉ có Binh Tư ông giáo Cao hiểu 4.4/ Câu hỏi, tập củng cố: Nêu ý nghóa việc tóm tắt văn tự sự? - Tóm tắt văn tự để người đọc, người nghe dễ hiểu dễ nhớ, dễ hình dung câu chuyện… Cách tóm tắt VBTS? - Đọc kó hiểu chủ đề tác phẩm - Xác định nội dung - Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí, viết VB tóm tắt lời văn 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: -Học thuộc ghi nhớ - Làm tập Sgk vào VBT * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị mới: phát triể từ vựng (tt) + Chú ý biến đổi phát triể nghóa từ RÚT KINH NGHIỆM: ... giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Vở soạn, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH: 4. 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp 4. 2/ Kiểm tra miệng: 4. 3/ Giảng mới: Giới thiệu Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động... với mẹ: xưng hô bình thường - HS đọc tập Sgk /40 - TG với sứ giả: ta – ông  TG ? Phân tích cách xưng hô cậu bé với mẹ cậu bé khác thường sứ giả? 4. 4/ Câu hỏi, tập củng cố: Dòng chứa từ ngữ xưng... thức kỹ Học sinh: Vở soạn, đồ dùng học tập TIẾN TRÌNH: 4. 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp 4. 2/ Kiểm tra miệng: Kiểm tra q trình học 4. 3/ Giảng mới: GV giới thiệu bài: Có thể nói, c/s bộn

Ngày đăng: 27/11/2021, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan