Bài 10: Nguồn Âm

20 8 0
Bài 10: Nguồn Âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Sợi dây cao su chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là sự dao động của sợi dây cao su.... Các nguồn âm có chung đặc điểm gì.[r]

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC CON ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VẬT LÝ CHƯƠNG II ÂM HỌC Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: - Nguồn âm vật phát âm - Ví dụ: + Nguồn âm tự nhiên: thác nước chảy, mưa rơi, chim hót, gió thổi, … + Nguồn âm nhân tạo: động hoạt động, đàn gảy, búa gõ xuống bàn, ca sĩ hát, … CHƯƠNG II ÂM HỌC Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 1: Một bạn dùng tay kéo căng sợi dây cao su nhỏ Dây đứng yên vị trí cân Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su (hình 10.1 /SGK) Hình 10.1 Vị trí cân * Sợi dây cao su chuyển động qua lại quanh vị trí cân gọi dao động sợi dây cao su CHƯƠNG II ÂM HỌC Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Dao động rung động (chuyển động) qua lại quanh vị trí cân Vị trí cân C3: Nêu tượng xảy bật sợi dây chun? C3: Khi bật sợi dây chun sợi dây chun dao động phát âm CHƯƠNG II ÂM HỌC Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 2: Dùng búa cao su gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng nghe âm phát Vật phát âm? Vật phát âm thành cốc Vật có rung động khơng? Có Nhận biết điều cách nào? - Cảm nhận tay - Cho thành cốc tiếp xúc với cầu treo tự Nếu thành cốc rung động cầu bật - Đổ nước vào cốc Nếu thành cốc rung động mặt nước rung động Qua thí nghiệm em có nhận xét gì? C4: Thành cốc dao động phát âm CHƯƠNG II ÂM HỌC Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào nhánh âm thoa (hình 10.3) - Âm thoa có dao động phát âm - Có thể: Sờ nhẹ tay vào nhánh âm thoa, nhánh âm thoa dao động làm tay ta bị rung mạnh CHƯƠNG II ÂM HỌC Bài 10: NGUỒN ÂM II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? dao động *Kết luận: Khi phát âm, vật đều………… III Vận dụng: C7: Hãy tìm hiểu xem phận dao động phát âm nhạc cụ sau đây? Mặt trống dao Trống động phát âm BÀI 10: NGUỒN ÂM III – Vân dụng C7: Hãy tìm hiểu xem phận dao động phát âm nhạc cụ sau đây? Đàn guita r Dây đàn guitar động phát âm dao BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1/ Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống Vật phát âm đó? A.Tay bác bảo vệ gõ trống B.Dùi trống C.Mặt trống D.Khơng khí xung quanh trống BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM    2/ Âm tạo nhờ: A nhiệt B điện C ánh sáng  D dao động 3/ Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm Vậy vật dao động phát tiếng sấm?    A đám mây va chạm vào nên dao động phát tiếng sấm B tia lửa điện khổng lồ dao động gây tiếng sấm C khơng khí xung quanh tia lửa điện bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm D ba lí BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4/ Ta nghe tiếng hát ca sĩ tivi Vậy đâu nguồn âm ? A người ca sĩ phát âm B sóng vơ tuyến truyền khơng gian dao động phát âm C hình tivi dao động phát âm D màng loa tivi dao động phát âm Câu Trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm Vậy vật dao động phát tiếng sấm? A Các đám mây va chạm vào nên dao động phát tiếng sấm B Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây tiếng sấm C Khơng khí xung quanh tia lửa điện bị giãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm D Cả ba lí Câu Hộp đàn đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlôngxen … có tác dụng chủ yếu? A Để tạo kiểu dáng cho đàn B Để khuếch đại âm dây đàn phát C Để người nhạc sĩ có chỗ tì đánh đàn D Để người nhạc sĩ vỗ vào đàn cần thiết Ghi nhớ Nguồn âm vật phát âm Các vật phát âm dao động GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Có âm khơng thể nghe tai * Học cũ mà * Làm tập 10.1 đến 10.3; 10.6 đến cảm nhận 10.11 – SBT * Chuẩn bị trước bàitrái 11:tim! Độ cao âm ... CHƯƠNG II ÂM HỌC Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM I Nhận biết nguồn âm: - Nguồn âm vật phát âm - Ví dụ: + Nguồn âm tự nhiên: thác nước chảy, mưa rơi, chim hót, gió thổi, … + Nguồn âm nhân tạo: động... phát âm CHƯƠNG II ÂM HỌC Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 2: Dùng búa cao su gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng nghe âm phát Vật phát âm? Vật phát âm thành... động phát âm CHƯƠNG II ÂM HỌC Tiết 11 - Bài 10: NGUỒN ÂM II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào nhánh âm thoa (hình 10.3) - Âm thoa có dao động phát âm - Có

Ngày đăng: 25/11/2021, 12:10

Hình ảnh liên quan

Hình 10.1 - Bài 10: Nguồn Âm

Hình 10.1.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
C. màn hình tivi dao động phát ra âm. D. màng loa tivi dao động phát ra âm. - Bài 10: Nguồn Âm

m.

àn hình tivi dao động phát ra âm. D. màng loa tivi dao động phát ra âm Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan