bai giang trinh chieu

23 10 0
bai giang trinh chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhưng kể từ khi Trung Quốc tấn công lực lượng đồn trú của hải quân Việt Nam Cộng Hòa và chiếm quần đảo này ngày 19 tháng 01 năm 1974, thì các hoạt động mang tính dân sự của tàu thuyền V[r]

Chào mừng bạn đến với buổi thuyết trình em Buổi thuyết trình hơm có chủ đề Hồng Sa- Trường Sa Người thực Nguyễn Duy Trinh Bài thuyết trình gồm có nội dung sau Địa lí Khí hậu Lịch Sử Dân cư Tổ chức hành Giao thơng vận tải Chủ đề Trường Sa- Hồng Sa 1.Địa lí -Quần đảo Trường Sa tập hợp gồm nhiều đảo san hơ, cồn cát, rạn đá (ám tiêu) san hơ nói chung (trong có nhiều rạn san hơ vịng, tức rạn vòng hay gọi rạn đá san hơ vịng, "đảo" san hơ vịng) bãi ngầm rải rác từ 6°12' đến 12°00' vĩ Bắc từ 111°30' đến 117°20' kinh Đơng, diện tích gần 160.000 km²(nguồn khác: 410.000 km²) biển Đông Quần đảo có độ dài từ tây sang đơng 800 km, từ bắc xuống nam 600 km với độ dài đường bờ biển đạt 926 km Mỗi tài liệu lại có số thống kế riêng số lượng thể địa lý quần đảo này: 100 đảo rạn đá ngầm (CIA), 137 "đảo-đá-bãi" (Nguyễn Hồng Thao), khoảng 160 đảo nhỏ-cồn cát-rạn đá ngầm-bãi cát ngầm/bãi cạn-bãi ngầm đặt tên (Trung Quốc) Ảnh địa lí Trường Sa Chủ đề Trường Sa- Hoàng Sa Địa lí -Quần đảo Hồng Sa tập hợp 30 đảo san hô, cồn cát, ám tiêu (rạn) san hơ nói chung (trong có nhiều ám tiêu san hơ vịng hay cịn gọi rạn vịng) bãi ngầm thuộc biển Đông, vào khoảng phần ba quãng đường từ miền Trung Việt Nam đến phía bắc Philippines Quần đảo trải dài từ 15°45′ đến 17°15′ Bắc từ 111°00′ đến 113°00′ Đơng, có bốn điểm cực bắc-nam-tây-đông đá Bắc,bãi Ốc Tai Voi, đảo Tri Tơn bãi Gị Nổi Độ dài đường bờ biển đạt 518 km Điểm cao quần đảo vị trí đảo Đá với cao độ 14 m (hay 15,2 m) Vùng biển Hoàng Sa biển Đơng nằm trongvùng "xích đạo từ" Ảnh địa lí Hồng Sa Chủ đề Hồng Sa -Trường Sa Khí hậu -Quần đảo Trường Sa nằm vùng khí hậu nhiệt đới với hai mùa Gió mùa đơng nam thổi qua Trường Sa từ tháng đến tháng gió mùa tây nam thổi từ tháng đến tháng 11 Theo số liệu McManus, Shao & Lin (2010), nhiệt độ khơng khí trung bình năm quần đảo vào khoảng 27 °C Tại trạm khí tượng đảo Trường Sa, nhiệt độ trung bình đo 27,7 °C Về mùa hè (tháng đến tháng 10), nhiệt độ trung bình đạt 28,2 °C; giá trị cực đại đo 29,3 °C vào tháng Về mùa đông (tháng 10 đến tháng 4), nhiệt độ trung bình 28,8 °C, giá trị cực tiểu đo 26,4 °C vào tháng Nhiệt độ trung bình tháng (tháng chuyển tiếp từ mùa đơng sang mùa hè) 28,8 °C, cịn nhiệt độ trung bình tháng 10 (tháng chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông) 27,8 °C, Chủ đề Trường Sa- Hồng Sa Khí hậu -Nhờ nằm biển Đơng nên quần đảo Hồng Sa có khí hậu điều hịa, khơng q lạnh mùa đơng, khơng q nóng mùa hè so với vùng đất vĩ độ lục địa Mưa biển qua nhanh, Hồng Sa khơng có mùa ảm đạm kéo dài, buổi sáng có sương mù Lượng mưa trung bình năm 1.170 mm Tháng 10 có 17 ngày mưa / 228 mm tháng mưa nhiều Khơng khí Biển Đơng tương đối ẩm thấp vùng biển khác giới Ở Hồng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm cao, độ ẩm xuống 80% Trung bình vào tháng 6, độ ẩm Hồng Sa st sốt 85% Ảnh khí hậu Trường Sa Ảnh khí hậu Hồng Sa Chủ đề Trường Sa – Hoàng Sa Lịch sử -Trường Sa: Từ kỷ 16 đến 18, người châu Âu từ quốc gia Bồ Đào Nha, Hà Lan,Anh Quốc Pháp chưa phân biệt rõ khác quần đảo Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa Trên đồ hường ghi I de Pracell đồ Bartholomen Velho (1560), đồ Fernao Vaz Dourado (1590), đồ Van Langren (1595) Cho Đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria xác định rõ vị trí quần đảo Paracel (chính xác quần đảo Hồng Sa nay) từ người phương Tây bắt đầu phân biệt quần đảo Hoàng Sa phía bắc với quần đảo khác phía nam, tức quần Đảo Trường Sa 3 Lịch Sử -Hoàng Sa: Những người đánh cá Việt Nam sống đảo tuỳ theo mùa từ xác định Những người đánh cá từ quốc gia láng giềng khác thường xuyên lui tới đảo hàng kỉ người biển có nguồn gốc xa (người Ấn Độ, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan) biết nói đảo từ lâu Trong số đó, có nhà hàng hải Pháp xuống tàu từ cảng La Rochelle, ngày tháng năm 1568cùng với nhà bác học dòng Tên Viễn Đơng đến Hồng Sa 4.Dân cư -Trường Sa:Ngồi nhân viên quân đồn trú, đảo thuộc quần đảo Trường Sa cịn có cư dân Theo kết tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, huyện Trường Sa có 195 cư dân (128 nam 67 nữ), 82 cư dân sống thành thị (thị trấn Trường Sa) Theo điều tra dân số nhà Philippines vào năm 2010, thị tự trịKalayaan có 222 cư dân, tất sinh sống đảo Thị Tứ (Pag-asa) Ảnh dân cư Trường Sa 4.Dân cư -Hoàng Sa:Vào kỉ thứ 18, sách Phủ Biên Tạp Lục Lê Q Đơn có nói tới Hoàng Sa Trường Sa Cuốn sách kể việc người Việt Nam khai thác hai quần đảo từ thời Lê mạt Các tài liệukhác nói chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Hồng Việt Địa Dư Chí ấn hành vàonăm Minh Mạng thứ 16 tức năm 1834 Lịch Triều HiếnChương Loại Chí Phan Huy Chú (1782-1840) Sách Hồng Việt địa dư chí có chép: Quần đảo Hoàng Sa khơi, vua đời trước đặt đội quân giữ Hoàng Sa gồm 70 người, thường lấy người xã An Vĩnh (Quảng Ngãi - huyện Bình Sơn- phủ Tư nghĩa) để ln ln canh giữ Hàng năm đến tháng nhận lệnh mang theo lương thực tháng dùng thuyền khơi, ngày đêm đến đảo, đến nơi vừa canh giữ, vừa đánh cá mà ăn Vật báu nhiều, nên đội quân vừa làm nhiệm vụ canh giữ, vừa khai thác vật báu Đến tháng về, họ vào Cửa Eo (Thuận An) lên tâu nộp thành Phú Xuân Ảnh dân cư Hoàng Sa 5.Tổ chức hành -Trường Sa: Ngày 22 tháng 10 năm 1956, Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm sắc lệnh thay đổi địa giới tỉnh tỉnh lị Nam Việt, gọi Trường Sa "Hồng Sa" quy thuộc tỉnh Phước Tuy Đến ngày tháng năm 1973, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa đưa quần đảo Trường Sa vào phạm vi hành Của xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy Ngày tháng 12 năm 1982, Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành lập huyện Trường Sa sở toàn khu vực quần đảo Trường Sa mà trước họ quy thuộc huyện Long Đất, tỉnh Đồng Nai 5.Tổ chức hành -Hồng Sa:Việt Nam tổ chức quần đảo thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng -Ngày 15 tháng năm 1932, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định số 156/SC, thiết lập đại lý hành Hoàng Sa (délégation administrative des Paracels) Trước năm 1938, quần đảo Hoàng Sa thuộc phủ Quảng Nghĩa, tỉnh Quảng Nam -Ngày 30 tháng năm 1938, vua Bảo Đại ký đạo dụ chuyển Hoàng Sa tỉnh Thừa Thiên -Ngày tháng năm 1939, Tồn quyền Đơng Dương Jules Brévié chia quần đảo thành hai đại lý hành gồm:délégation du Croissant et dépendences (đại lý Trăng Khuyết phụ cận, đặt trụ sở đảo Hoàng Sa) délégation de l'Amphitrite et dépendences (đại lý An Vĩnh phụ cận, đặt trụ sở đảo Phú Lâm) 6.Giao thơng vận tải -Trường Sa:ại quần đảo Trường Sa có bốn đường băng xây dựng từ trước đường băng Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo -Đảo Thị Tứ: năm 1975, Philippines xây dựng đường băng đảo Đường băng dài 1.260 m có vài chỗ bị xói mịn, xuống cấp nên có khả tiếp nhận máy bay C-130 Hercules vào lúc điều kiện thời tiết tốt; vào ngày mưa, đường băng đón máy bay cỡ nhỏ Philippines có kế hoạch sửa chữa lại đường băng -Đảo Ba Bình: năm 2006, quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) Giao cho Bộ Quốc phòng nhiệm vụ xây dựng đường băng đảo Ba Bình Tháng năm 2008, xuất nguồn tin thông báo Đài Loan hồn tất cơng việc xây dựng Đường băng có bề mặt lát xi măng với chiều dài khoảng 1.200 m (lúc đầu ước tính 1.150 m), chiều rộng 30 m với lề vật liệu khu vực cấm xây dựng rộng 21 m hai bên đường băng, đáp ứng nhu cầu đón máy bay C-130 Hercules 6.Giao thơng vận tải -Hồng Sa:Trước ngư dân tàu bè Việt Nam tự đánh cá lại vùng biển chung quanh quần đảo Hồng Sa Nhưng kể từ Trung Quốc cơng lực lượng đồn trú hải quân Việt Nam Cộng Hòa chiếm quần đảo ngày 19 tháng 01 năm 1974, hoạt động mang tính dân tàu thuyền Việt Nam Vùng biển Hoàng Sa bị lực lượng hải quân cảnh sát biển Trung Quốc đe dọa Việc dẫn đến số kiện mà trước chưa xảy Việt Nam cịn kiểm sốt quần đảo Hồng Sa Điển hình ngày 18 đến 20, tháng 12 năm 2004, hải quân Trung Quốc dùng tàu tuần dương tông vào tàu đánh cá Việt Nam khiến cho 23 ngư dân Đà Nẵng vàQuảng Ngãi chết, người bị thương, đồng thời bắt giữ tàu đánh cá 80 ngư dân khác Ngày 27 tháng năm 2006, 18 tàu đánh cá Việt Nam neo đậu phía bắc quần đảo Hồng Sa để tránh bão, bị tàu lạ cơng, cướp bóc, xua đuổi khơng cho họ lại tránh bão

Ngày đăng: 22/11/2021, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan