Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

68 577 1
Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

LỜI MỞ ĐẦUKinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề kinh doanh chính trong kinh doanh du lịch. Trong gần 20 năm trở lại đây cùng với sự phát triển của du lịch thì kinh doanh khách sạn cũng không ngừng khẳng định vị trí của mình là ngành “hót bạc “ của nền kinh tế quốc dân. Cũng chính vì lẽ đó mà các khách sạn tại Việt Nam không ngừng được xây mới. Nếu năm 1985 ở Việt Nam mới có 36 khách sạn đến năm 2004 đã có 3.850 khách sạn và đến hết năm 2009 con số này đã đạt mức 9.000. Bên cạnh sự tăng nhanh về số lượng khách sạn thì hệ thống sản phẩm, dịch vụ, chất lượng của ngành ngày càng đa dạng đặc biệt là các khách sạn có thứ hạng cao để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch.Trong kinh doanh khách sạn thì kinh doanh lưu trú luôn là khối kinh doanh chiếm vị trí quan trọng bởi vai trò, nhiệm vụ và đóng góp của nó vào tổng doanh thu khách sạn, thông thường chiếm khoảng 70% với khách sạn nhỏ tỷ lệ này còn đạt tới 97%. Trong kinh doanh lưu trú dịch vụ lưu trú là hoạt động kinh doanh chủ chốt. Trong thời gian qua em đã có cơ hội được thực tập chuyên đề tại bộ phận Housekeeping khách sạn Hà Nội Horison - một trong số 8 khách sạn năm sao trên địa bàn Hà Nội. Bản thân em nhận thấy rằng, trong kinh doanh khách sạn để đem lại được sự hài lòng, thoả mãn cho khách khi lưu trú tại khách sạn thì yếu tố đầu tiên đảm bảo đó là chất lượng phục vụ buồng tốt, bởi một trong những mục đích, lý do quan trọng để khách đến với khách sạn đó là vì vấn đề lưu trú. Cảm nhận, đánh giá của khách về dịch vụ lưu trú sẽ quyết định rất nhiều đến cảm nhận chung của khách về các sản phẩm cũng như sự hài lòng của khách đối với khách sạn. Vì thế các nhà kinh doanh khách sạn nói chung luôn cố gắng để đem lại cho khách một căn sự thoải mái thân thiện khi ở tại khách sạn của mình.Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 471 Chính vì những lý do trên em đã quyết định chọn đề cho chuyên đề tốt nghiệp của mình là : “ Hoàn thiện hoạt động phục vụ buồng tại khách sạn Hà Nội Horison ’’ . Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chuyên đề qua tài liệu thu thập, quan sát thực tế trong thời gian thực tập tại khách sạn từ đó phân tích, đánh giá những điểm được và chưa được trong hoạt động của bộ phận buồng để đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động phục vụ buồng tại đây. Chuyên đề tốt nghiệp được viết theo các nội dung sau :Chương 1 : Cơ sở lý luận hoạt động phục vụ buồng trong kinh doanh khách sạn.Chương 2 : Thực trạng hoạt động phục vụ buồng tại khách sạn Hà Nội Horison.Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động phục vụ buồng tại khách sạn Hà Nội Horison. Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 472 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ BUỒNG TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠNTrong những năm gần đây thuật ngữ “ kinh doanh khách sạn ’’ đã được sử dụng rộng rãi nhưng kinh doanh khách sạn là gì và nội dung của kinh doanh khách sạn không phải ai cũng có thể biết. Hoạt động phục vụ buồng là một phần trong hoạt động kinh doanh khách sạn. Để hiểu rõ về hoạt động này trước tiên chúng ta cùng đi tìm hiểu về kinh doanh khách sạn.1.1. Kinh doanh khách sạnĐể hiểu rõ về nội dung và bản chất của kinh doanh khách sạn trước hết chúng ta đi tìm hiểu về các khái niệm cơ bản của kinh doanh khách sạn. 1.1.1. Các khái niệm cơ bản.1.1.1.1. Kinh doanh khách sạnBan đầu hoạt động kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền, cùng với sự phát triển của xã hội các nhu cầu đòi hỏi của khách ngày càng tăng lên mà trong hoạt động kinh doanh của mình các khách sạn dần cung cấp thêm các dịch vụ, sản phẩm mới. Do đó, kinh doanh khách sạn được tiếp cận theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách. Còn theo nghĩa hẹp, kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách.Dưới cách tiếp cận tổng quát về hoạt động kinh doanh khách sạn có thể đưa ra định nghĩa về kinh doanh khách sạn :Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 473 Từ khái niệm trên ta thấy kinh doanh khách sạn với 3 mảng kinh doanh chính là kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung. Trong đó, giữ vai trò trung tâm quan trọng nhất và là nội dung cơ bản nhất của kinh doanh khách sạn đó là dịch vụ lưu trú. Khi nói tới kinh doanh khách sạn hiểu theo nghĩa nào đi nữa nó luôn bao gồm hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú.Bên cạnh với dịch vụ lưu trú thì dịch vụ ăn uống không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của khách sạn , với các khách sạn có quy mô lớn thì nó là một mảng kinh doanh rõ ràng với nhà hàng quán bar, còn với khách sạn quy mô nhỏ chủ yếu là phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ của khách thì dịch vụ ăn uống cũng có ở mức phục vụ bữa sáng cho khách.Bên cạnh dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống là 2 loại dịch vụ chính để thoả mãn nhu cầu của khách khi khách lưu lại khách sạn, với sự phát triển của xã hội cùng với yêu cầu ngày càng cao về chủng loại, chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách trong thời gian đi du lịch, trong những năm gần đây mảng kinh doanh dịch vụ bổ xung được nhiều khách sạn chú trọng đầu tư, nhằm thoả mãn nhu cầu của khách đồng thời mang lại lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của khách sạn.1.1.1.2. Kinh doanh lưu trúNhư đã trình bày ở phần trên, kinh doanh lưu trú là nội dung, hoạt động đầu tiên, cốt lõi của kinh doanh khách sạn, giữ vị trí quan trọng, song kinh doanh lưu trú là gì ? câu hỏi này không phải ai cũng có thể trả lời. Vậy chính xác kinh doanh lưu trú là gì.Kinh doanh lưu trú được định nghĩa là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các sdịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vị bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm đến du lịch nhằm mục đích có lãi.Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 474 Như vậy, kinh doanh lưu trú bao gồm việc kinh doanh hai loại dịch vụ chính là dịch vụ lưu trú và dịch vụ bổ sung, về bản chất là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất mà thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, vì các sản phẩm của kinh doanh lưu trú không tồn tại ở dạng vật chất, trong quá trình ‘‘sản xuất’’ và bán các dịch vụ hoạt động của cơ sở lưu trú thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn và hoạt động phục vụ của các nhân viên để chuyển dần giá trị từ dạng vật chất sang dạng tiền tệ dưới hình thức “khấu hao’’.1.1.1.3. Kinh doanh ăn uốngKinh doanh ăn uống trong du lịch ra đời muộn hơn kinh doanh ăn uống công cộng. Giữa 2 loại này có điểm giống và khác nhau, nhưng bản chất cơ bản là khác nhau.Kinh doanh ăn uống trong du lịch bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dung các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thoả mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng (khách sạn) cho khách nhằm mục đích có lãi.Từ đinh nghĩa trên ta thấy nội dung kinh doanh ăn uống du lịch gồm 3 nhóm hoạt động : ● Hoạt động sản xuất vật chất : chế biến thức ăn cho khách ● Hoạt động lưu thông : bán sản phẩm chế biến của mình ● Hoạt động tổ chức phục vụ : tạo điều kiện để khách hang tiêu thụ thức ăn tại chỗ và cung cấp các điều kiện để nghỉ ngơi thư giãn cho khách. 1.1.1.4. Khách của khách sạnKhách của khách sạn là người tiêu dùng sản phẩm của khách sạn không giới hạn bởi mục đích, thời gian, không gian tiêu dùng. Họ có thể là khách du lịch từ nơi khách đến cũng có thể là khách địa phương hoặc bất kỳ ai tiêu dùng những sản phẩm đơn lẻ của khách sạn.Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 475 Tuy nhiên khách hàng mục tiêu, quan trọng nhất và cũng là mục đích của kinh doanh khách sạn đó là khách du lịchPhân loại khách của khách sạn : với bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức nào hoạt động với mục đích lợi nhuận thì khách hàng luôn là lý do tồn tại của doanh nghiệp, tổ chức ấy. Khách hàng có vai trò rất quan trọng tới sự thành bại của doanh nghiệp, do đó việc phân loại và xác định khách hàng mục tiêu đối với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào là rất cần thiết. Trong kinh doanh khách sạn cũng như vậy, các tiêu thức để phân loại khách gồm :- Căn cứ vào tính chất tiêu dung và nguồn gốc khách : khách được chia thành khách là người địa phương và khách không là người địa phương. - Căn cứ vào mục đích động cơ chuyến đi của khách gồm có khách du lịch thuần tuý, khách đi với mục đích công vụ, khách đi mục đích thăm thân và các mục đích khác. - Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi : khách đi qua tổ chức, khách đi lẻ.Từ các căn cứ để phân loại khách sẽ giúp khách sạn trả lời được câu hỏi ai là khách hàng mục tiêu của mình, khách hàng của mình cần gì sẽ giúp khách sạn có những chính sách Marketing, các sản phẩm của mình nhằm thoả mãn cao nhất khách hàng nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của khách sạn.1.1.1.5. Sản phẩm của khách sạnSản phẩm của khách sạn là tất cả những dịch vụ và hàng hoá mà khách sạn cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách kể từ khi họ liên hệ với khách sạn lần đầu tiên để đăng ký buồng cho tới khi tiêu dùng xong và rời khỏi khách sạn.Để hiểu rõ hơn về sản phẩm của khách sạn ta đi tìm hiểu đặc điểm của sản phẩm khách sạn. Như chúng ta đều biết kinh doanh khách sạn là ngành dịch vụ, bên cạnh một số ít sản phẩm là hàng hoá phần lớn sản phẩm của khách sạn dưới dạng ẩn, sản phẩm cũng như chất lượng của nó khó có thể Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 476 đánh giá cho tới khi khách tiêu dùng nó ( trải nghiệm về nó ). Sản phẩm của khách sạn mang những đặc điểm chung của sản phẩm dịch vụ đó là : tính vô hình, tính không lưư kho cất trữ, tính không đồng nhất (không lặp lại), trong quá trình sản xuất phải có sự tham gia trực tiếp của khách, tính cao cấp, tính tổng hợp, sản phẩm của kách sạn chỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định.1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạnBất cứ một ngành nghề kinh doanh nào đều có đặc điểm riêng và những đặc thù của nó, kinh doanh khách sạn có các đặc điểm lớn sau :1.1.2.1. Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm đến.Như đã trình bày ở phần trên, khách của khách sạn là bất cứ ai tiêu dùng sản phẩm của khách sạn, song khách hàng mục tiêu, khách hàng quan trọng nhất là khách du lịch. Kinh doanh khách sạn là một ngành nghề kinh doanh chính của kinh doanh du lịch, do đó kinh doanh khách sạn chỉ có thể đảm bảo tồn tại và phát triển khi nó gắn với kinh doanh du lịch gắn với các điểm du lịch, gắn với những nơi có tài nguyên về du lịch và gắn với thị trường khách mục tiêu là khách du lịch. Bên cạnh đó, giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch cũng quyết định tới thứ hạng cũng như quy mô của khách sạn. 1.1.2.2. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớnĐiều này xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm khách sạn đòi hỏi tính đồng bộ và tính cao cấp, du lịch là nhu cầu thứ cấp của con người, do đó khách đi du lịch là khách có khả năng chi trả cao, khách có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm. Điều đó có nghĩa để thoả mãn được khách hàng của mình buộc các chủ đầu tư xây dựng phải xây dựng khách sạn với cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị tiện nghi, và yêu cầu này càng cao với các khách sạn có thứ hạng càng cao. Làm cho vốn xây dựng lớn. Bên cạnh đó những chi phí ban đầu cho hạ tầng cơ sở, chi phí đất đai thường cao.Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 477 1.1.2.3. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn.Do sản phẩm khách sạn chủ yếu được cung cấp dưới dạng dịch vụ, quá trình sản xuất và tiêu dùng trùng nhau và sản phẩm chỉ có thể thực hiện qua sự phục vụ của nhân viên khi có sự tham gia của khách, hoạt động phục vụ không thể cơ giới hoá, hơn nữa thời gian phục vụ lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo dài 24/24. Chính những lý do trên đã đòi hỏi một lượng lao động trực tiếp lớn trong kinh doanh khách sạn.1.1.2.4. Kinh doanh khách sạn mang tính quy luậtTính quy luật là tính tất yếu của bất cứ ngành nghề nào. Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của các quy luật như : quy luật kinh tế - xã hôi, quy luật tự nhiên, quy luật tâm lý con người… Đó là tính phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, tính mùa vụ trong du lịch, do quy luật mang tính tất yếu do đó mà các nhà kinh doanh khách sạn luôn phải nghiên cứu để hiểu rõ về nó và thích ứng với nó trong môi trường kinh doanh của mình.1.1.3. Ý nghĩa của kinh doanh khách sạnKinh doanh khách sạn có đóng góp lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế đồng thời cũng có nhiều ý nghĩa về mặt xã hội.1.1.3.1. Ý nghĩa kinh tếCùng với du lịch kinh doanh khách sạn góp phần làm tăng GDP cho vùng lãnh thổ, quốc gia của mình thông qua tiêu dùng của khách tại các điểm du lịch.Kinh doanh khách sạn là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, do đó thu hút được nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực kinh doanh này, theo thống kê kinh doanh khách sạn chiếm khoảng 70% tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.Du lịch - khách sạn là ngành kinh tế mũi nhọn cũng là ngành tổng hợp có quan hệ hữu cơ với nhiều ngành nghề, cùng với sự phát triển của mình đã Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 478 kéo theo sự phát triển của nhiều ngành khác như : ngân hàng, bưu chính viễn thông, công nghiệp thực phẩm, ngành nghề thủ công… Kinh doanh khách sạn là ngành yêu cầu lao động trực tiếp cao, đồng thời cũng có quan hệ với nhiều ngành nghề khách do đó kinh doanh khách sạn tạo ra việc làm trực tiếp và gián tiếp cho đội ngũ lao động đông đảo. Do đó có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế.1.1.3.2. Ý nghĩa xã hộiDu lịch thường là lựa chọn của nhiều người trong những khoảng thời gian rảnh rỗi, khi cơ thể bị căng thẳng dưới áp lực của công việc, thông qua du lịch, nghỉ ngơi tại các điểm đến giúp con người lấy lại sức khoẻ, phục hồi khả năng lao động. Du lịch là cơ hội con người học hỏi thêm nhiều điều mới về đất nước con người, nâng cao mức sống của người dân.Kinh doanh khách sạn là cơ hội tốt gặp gỡ, giao lưu nâng cao tình hữu nghị, bạn bè, quan hệ hợp tác giữa các vùng, lãnh thổ, quốc gia. bởi khách sạn thường là nơi diễn ra các hội nghị cấp cao, các hội thảo chuyên đề, các cuộc gặp gỡ công vụ về kinh tế, chính trị, văn hoá.1.2. Hoạt động phục vụ buồng trong khách sạnKinh doanh dịch vụ lưu trú là một nội dung quan trọng của kinh doanh khách sạn, và nghiệp vụ buồng là một hoạt động quan trọng của dịch vụ lưu trú. Để thấy rõ điều này trước tiên ta đi tìm hiểu về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của hoạt động buồng.1.2.1.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ1.2.1.1.Vị tríBất kỳ một khách sạn nào cũng không thể thiếu hoạt động kinh doanh buồng ngủ. Kinh doanh buồng ngủ là hoạt động chính của kinh doanh lưu trú, hoạt động kinh doanh lưu trú lại có vai trò trụ cột, là hoạt động chính của một khách sạn vì doanh thu từ hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu khách sạn vào khoảng 70% với khách sạn có quy mô nhỏ tỷ lệ này Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 479 đạt tới 97%. Do đó kinh doanh buồng có vị trí quan trọng, hoạt động phục vụ buồng là một trong những chìa khoá để kinh doanh buồng thành công.1.1.2.2.Chức năngChức năng đầu tiên phải kể đến của bộ phận buồng là chăm lo sự nghỉ ngơi của khách trong khách sạn. Đây là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của bộ phận nhà buồng. Bộ phận này luôn đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho khách về buồng ngủ để khách luôn thấy thoải mái dễ chịu khi lưu trú tại khách sạn.Phối hợp với bộ phận lễ tân theo dõi và quản lý việc cho thuê buồng khách sạn. Bên cạnh chức năng phục vụ thì chức năng quản lý tình trạng buồng phòng trong khách sạn cũng rất cần thiết vì bộ phận này cũng cần phải nắm chắc được thông tin về buồng phòng trong khách sạn đảm bảo công tác vệ sinh và đảm bảo quản lý các tài sản trong phòng tốt nhất.1.1.2.3.Nhiệm vụNhiệm vụ của bộ phận này xoay quanh chức năng chăm lo sự nghỉ ngơi cho khách và quản lý tình trạng cho thuê buồng, do đó nhiệm vụ gồm có :Chuẩn bị buồng đón khách mới đến luôn đảm bảo tình trạng phòng sạch sẽ và sẵn sàng đón khách.Làm vệ sinh buồng hàng ngày, đảm bảo cho phòng của khách luôn gọn gàng, ngăn nắp thuận tiện cho khách và đem lại sự hài lòng cho khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn.Làm vệ sinh hành lang và khu công cộng trong khách sạn, điều này đảm bảo cho khách sạn luôn sạch sẽ, tạo ấn tượng tốt cho khách về khách sạn.Kiểm tra hoạt động của các thiết bị trong buồng. Nhiệm vụ này đảm bảo các trang thiết bị cung cấp cho khách luôn ở tình trạng hoạt động tốt để khách có thể sử dụng thuận thiện khi có nhu cầu.Nguyễn Thị Mây Lớp: Du lịch 4710 [...]... thông qua các khái niệm cơ bản, các nội dung của kinh doanh khách sạn, các đặc điểm, ý nghĩa của kinh doanh khách sạn Bên cạnh đó trong chương một cũng đã đi sâu tìm hiểu vào hoạt động phục vụ buồng về vị trí vai trò, chức năng, mô hình tổ chức quản lý, đặc điểm lao động của kinh doanh buồng, các quy trình - kỹ thuật phục vụ buồng, đó là cơ sở lý thuyết để ta có thể đánh giá nhận xét về hoạt động kinh doanh... khối kinh doanh hoạt động mạnh thứ 2 sau khối kinh doanh lưu trú trong khách sạn tiếp đó là các bộ phận lễ tân, kỹ thuật, giặt là, bảo vệ, các bộ phận khác Trong tổng số lao động của khách sạn thì lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ cao chiếm khoảng 85% trên tổng số lao động trong khách sạn, nhân viên quản lý cấp trung và cấp cao chiếm khoảng 15% Về cơ cấu lao động theo giới tính, số lao động nam và nữ trong. .. phí doanh thu của từng bộ phận, xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn, trình lên tổng giám đốc các báo cáo kinh doanh Nguyễn Thị Mây 29 Lớp: Du lịch 47 Bộ phận kỹ thuật : có nhiệm vụ chính là bảo dưỡng và sửa chữa các yếu tố về kỹ thuật trong khách sạn như : vấn đề điện, nước, điều hoà, âm thanh ánh sáng… Bộ phận này ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động kinh doanh của khách sạn... cầu của khách Trên đây là cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn với hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của mình, là cơ sở vật chất khách sạn tiến hành hoạt động kinh doanh phục vụ thoả mãn các nhu cầu của khách 2.1.5.Hệ thống sản phẩm kinh doanh của khách sạn Với hệ thống cơ sở vật chất của mình, sản phẩm kinh doanh của khách sạn chia ra làm 3 mảng chính là kinh doanh lưu trú, kinh doanh ăn uống và kinh. .. đặc thù riêng trong công việc của từng bộ phận mà tỉ lệ nam nữ có khác nhau, trong các bộ phận như nhà buồng, giặt là do yêu cầu về sự tỉ mỉ, khéo léo nên số lao động nữ chiếm tỉ lệ cao, trong các bộ phận như bảo vệ, kỹ thuật tất cả lao động đều là nam giới Cơ cấu lao động theo độ tuổi, trình độ : Nguyễn Thị Mây 31 Lớp: Du lịch 47 Phần lớn lao động trong khách sạn đều là lao động trẻ nằm trong độ tuổi... Nguyễn Thị Mây 30 Lớp: Du lịch 47 Bảng 1 : cơ cấu lao động theo bộ phận của khách sạn (Nguồn: Phòng nhân lực khách sạn Hà Nội Horison) Dựa trên tỉ lệ lao động trong mỗi bộ phận ta thấy có số lao động lớn nhất là bộ phận nhà buồng chiếm gần 20% trên tổng số lao động chính thức của khách sạn Điều này hoàn toàn phù hợp bởi kinh doanh lưu trú là khối kinh doanh hoạt động mạnh nhất trong kinh doanh khách sạn... lý các tài sản trong kho, cung cấp các đồ dung theo yêu cầu của nhân viên nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên khi làm việc 1.2.2.2 Đặc điểm của đội ngũ lao động Do đặc tính của công việc phục vụ buồng ngủ là mức độ phức tạp của công việc không cao, quan hệ trực tiếp giữa khách và nhân viên phục vụ buồng ngủ ít hơn các bộ phận khác trong khách sạn, do vây, lao động tại bộ phận này về độ tuổi trung. .. thảo, các khu vệ sinh công cộng, các lối hành lang Các hệ thống kỹ thuật chung trong khách sạn như : hệ thống điện, nước, điều hoà…cũng được xem như cơ sở kỹ thuật phục vụ cho khách trong thời gian lưu trú của bộ phận này Cũng phải kể tới cơ sở vật chất dùng trong hoạt động phục vụ hàng ngày đó là các vật dụng, các đồ dùng trong các kho của bộ phận, nó chịu sự quản lý của bộ phận và là tài sản được giao... về các bộ phận : nhân sự, sales – Marketing,tài chính kế toán, kỹ thuật Phó tổng giám đốc là trợ lý trực tiếp của giám đốc là cố vấn, giúp đỡ giám đốc trong việc giải quyết những vẫn đề liên quan đến chính sách chiến lược phát triển của công ty, là người tổng hợp tình hình hoạt động của các bộ phận báo cáo cho tổng giám đốc Phó tổng giám đốc chính là cầu nối trung gian quan trọng giữa các bộ phận trong. .. đầu đi vào hoạt động với 3 mảng kinh doanh chính là kinh doanh lưu trú, ăn uống và văn phòng cho thuê Cùng với xu thế phát triển cũng như yêu cầu ngày càng cao của xã hội, nhu cầu ngày càng đa dạng của khách và cũng để tăng sức cạnh tranh với các khách sạn cùng hạng khác trên địa bàn thành phố Khách sạn Hà Nội Horison đã mở rộng kinh doanh sang các dịch vụ bổ sung như : trung tâm sức khoẻ, trung tâm . kinh tếCùng với du lịch kinh doanh khách sạn góp phần làm tăng GDP cho vùng lãnh thổ, quốc gia của mình thông qua tiêu dùng của khách tại các điểm du lịch. Kinh. phát triển của xã hội các nhu cầu đòi hỏi của khách ngày càng tăng lên mà trong hoạt động kinh doanh của mình các khách sạn dần cung cấp thêm các dịch vụ,

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:11

Hình ảnh liên quan

Nắm được tình hình khách thuê buồng, đảm bảo cho công tác vệ sinh, làm phòng tốt nhất để luôn sẵn sàng phục vụ khách. - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

m.

được tình hình khách thuê buồng, đảm bảo cho công tác vệ sinh, làm phòng tốt nhất để luôn sẵn sàng phục vụ khách Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình ảnh ống khói nhà máy gạch trước và sau khi xây dựng khách sạn - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

nh.

ảnh ống khói nhà máy gạch trước và sau khi xây dựng khách sạn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng tổng hợp lượt khách theo quốc tịc h3 năm gần 06, 07, 08 - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 3.

Bảng tổng hợp lượt khách theo quốc tịc h3 năm gần 06, 07, 08 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tổng hợp số lượng khách theo quốc tịch trong 3 năm ta có được bảng số liệu và biểu đồ sau : - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

ng.

hợp số lượng khách theo quốc tịch trong 3 năm ta có được bảng số liệu và biểu đồ sau : Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê thời gian lưu trú của khách - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 4.

Thống kê thời gian lưu trú của khách Xem tại trang 25 của tài liệu.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CỦA KHÁCH SẠN HÀ NỘI HORISON - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
MÔ HÌNH TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CỦA KHÁCH SẠN HÀ NỘI HORISON Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2 :Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 2.

Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng báo giá phòng khách sạn - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 5.

Bảng báo giá phòng khách sạn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Danh sách các phòng hội thảo cho thuê - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 6.

Danh sách các phòng hội thảo cho thuê Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Năng suất và hiệu quả lao động trong khách sạn - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 7.

Năng suất và hiệu quả lao động trong khách sạn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8 :Cơ cấu doanh thu theo khối kinh doanh - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 8.

Cơ cấu doanh thu theo khối kinh doanh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10 : Hệ số và công suất sử dụng buồng. - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 10.

Hệ số và công suất sử dụng buồng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 11 : Bảng phân bố phòng khách sạn - Tăng cường liên kết trong hoạt động du lịch của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Bảng 11.

Bảng phân bố phòng khách sạn Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan