Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

104 449 6
 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Mở đầu1. Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài Trải qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam đã cùng nhân dân cả nớc viết nên những trang sử vẻ vang của dân tộc. Trong công lao đóng góp của giai cấp công nhân, của tổ chức Công đoàn Việt Nam sự đóng góp của đội ngũ công nhân, Công đoàn Ngành Thơng mại và Du lịch.Trong quá trình đổi mới đất nớc, Công đoàn Ngành Thơng mại và Du lịch Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết công nhân, viên chức, lao động của toàn Ngành vợt qua nhiều khó khăn, thách thức; tích cực đổi mới nội dung và phơng pháp hoạt động, thực hiện ngày càng tốt hơn những chức năng bản của mình, góp phần xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn lớn mạnh. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nội dung và phơng pháp hoạt động Công đoàn cần sự đổi mới. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 đã đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua. Trong đó định hớng phát triển các ngành kinh tế, các vùng kinh tế cũng nh chiến lợc phát triển Thơng mại và Du lịch; theo đó, hoạt động Thơng mại, Du lịch, Dịch vụ sẽ là những lĩnh vực nhiều lợi thế mà các đối tợng trongngoài nớc tập trung khai thác. Xu hớng chuyển dịch cấu và sắp xếp, phân công lại lao động đang diễn ra mạnh mẽ, phù hợp tiến trình đổi mới nền kinh tế đất nớc với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và lực lợng lao động. Trong đó, hoạt động Thơng mại, Du lịch, Dịch vụ chiếm tỷ trọng tơng đối lớn và trong tơng lai khu vực này sẽ thu hút ngày càng nhiều lao động tham gia.Cùng với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc các doanh nghiệp nhà nớc và chuyển đổi hình thức sở hữu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ ngày càng lớn. Quá trình này sẽ làm tăng tỷ trọngsố lợng ngời lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, trong quá trình đổi mới, hoạt động Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đợc đề cập, nhng cha đợc đầu t nghiên cứu thoả đáng. Trong khi đó, nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời, quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng trở nên phức tạp. Vấn đề bức thiết đặt ra cho các cấp Công đoàn là phải làm sao vừa bảo vệ đ-1 ợc quyền lợi của ngời lao động, góp phần cải thiện quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vừa giúp cho doanh nghiệp phát triển. Việt Nam cha kinh nghiệm trong việc tham gia điều chỉnh mối quan hệ lao động trong các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này. Do đó, cán bộ công đoàn còn lúng túng khi nội bộ doanh nghiệp phát sinh các mâu thuẫn về quyền và lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Vì vậy, việc nghiên cứu các Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch là hết sức cần thiết.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiXây dựng tổ chức Công đoànnâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn sở trong các doanh nghiệp, đặc biệt tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là vấn đề luôn đợc Đảng, Nhà nớc và các cấp Công đoàn quan tâm. Thời gian qua, công tác này đã những chuyển biến nhất định, tuy nhiên do đây là một vấn đề mới đòi hỏi phải những nghiên cứu sâu sắc nhằm làm rõ hơn cả về lý luận và thực tiễn. Để đáp ứng yêu cầu đó, đã một số tài liệu đề cập đến vấn đề này nh Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động Công đoàn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của Ban Tổ chức Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, xuất bản năm 1997; đề tài Tổ chức và hoạt động Công đoàn trong công ty cổ phần do Trờng Đại học Công đoàn nghiên cứu, năm 2001. Các công trình khoa học này đã giới thiệu khái quát những nội dung hoạt động của Công đoàn sở, những kinh nghiệm về chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phát triển Công đoàn sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh và giới thiệu một số văn bản nhằm cung cấp tài liệu cho cán bộ công đoàn các cấp tham khảo khi thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển Công đoàn sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, cho đến nay; cha công trình nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề củng cố, nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động Công đoàn sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại và Du lịch ở Việt Nam; đồng thời, đề ra những giải pháp cho hoạt động của Công đoàn sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch phù hợp với yêu cầu hội nhập và sự phát triển các thành phần kinh tế của đất nớc. 3. Mục tiêu của đề tài- Nêu rõ và đánh giá đúng thực trạng về tổ chức và hoạt động của tổ chức Công đoàn sở tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong các lĩnh vực Th-ơng mại, Du lịch. 2 - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cho phù hợp với thực tiễn và xu thế vận động, phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu+ Đối tợng mà đề tài tập trung nghiên cứu là:- Chỉ thị, Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, của Công đoàn ngành Thơng mại và Du lịch Việt Nam về phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn sở.- Thực tiễn phong trào công nhân, Công đoàn Ngành Thơng mại và Du lịch Việt nam.- Nội dung, phơng pháp hoạt động Công đoàn sở tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch.+ Phạm vi đề tài đề cập là hoạt động Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch trên phạm vi cả nớc, trong thời gian từ 1998 đến 2004.5. Phơng pháp nghiên cứuĐề tài dựa trên sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh và các phơng pháp cụ thể sau đây:- Điều tra xã hội học;- Khảo sát, thu thập thông tin, số liệu;- Tổng hợp, phân tích, xử lý các thông tin, số liệu; - Phơng pháp phân tích, so sánh;- Phơng pháp chuyên gia;- Phơng pháp thống kê.6. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chơng:Chơng I. Một số vấn đề lý luận về hoạt động Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 3 Chơng II. Thực trạng hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch ở Việt Nam, giai đoạn 1998 - 2004.Chơng III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn sở trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch. Nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch là một đề tài mới và phức tạp. Mặc thời gian nghiên cứu ngắn lại rất thiếu thực tiến nh đã trình bày ở trên nhng Ban chủ nhiệm đề tài đã dành nhiều công sức, tâm huyết cho công trình này. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã nhận đợc, sự hợp tác và giúp đỡ hiệu quả của lãnh đạo Liên đoàn Lao động Hà Nội; TP Hồ Chí Minh; tỉnh Đồng Nai, Công đoàn Ngành Th-ơng mại, Thơng mại Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, một số Công đoàn sở ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch trên phạm vi toàn quốc. Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, các chuyên gia, các nhà khoa học đã tham gia nghiên cứu, đóng góp cho đề tài. Chơng I4 Một số vấn đề lý luận về hoạt động công đoàn sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1. Những quan điểm bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về tổ chức Công đoàn.1.1. Quan điểm của C. Mác và V.I. Lênin về Công đoàn.Để xây dựng học thuyết của mình, C. Mác đã dày công nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của phong trào công nhân, công đoàn thế giới cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, Mác đã nêu: "Công đoàn giữ vai trò trờng học - loại trờng học đặc biệt"1 Trờng học tranh đấu giai cấp. Kế tục và phát triển học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hội khoa học, V.I.Lênin đã làm rõ nhiều vấn đề về giai cấp công nhân và phong trào công đoàn. Theo Lênin: "Công đoàntrờng học chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công nhân, là một trờng học kiểu hoàn toàn không bình thờng; là trờng học liên hợp, trờng học đoàn kết, trờng học bảo vệ quyền lợi; trờng học quản lý kinh tế"2. "Công đoàn nói chung và trờng học chủ nghĩa cộng sản nói riêng là trờng học quản lý công nghiệp xã hội chủ nghĩa (rồi dần dần quản lý nông nghiệp) cho tất cả những ngời lao động"3."Nhiệm vụ chủ yếu của công đoàn là bảo vệ lợi ích của quần chúng lao động theo nghĩa trực tiếp nhất và chính xác nhất của danh từ đó"4."Công đoàn là cái khâu nối liền Đảng và hàng triệu quần chúng lao động"5. Về vị trí của công đoàn, Lênin cũng chỉ rõ: "Trong hệ thống chuyên chính vô sản, công đoàn một vị trí giữa Đảng, chính quyền Nhà nớc, công đoàn tạo ra mối liên hệ giữa đội tiên phong với quần chúng "6.(1). Lê Nin toàn tập 42 trang 367(2). Lê Nin toàn tập 44 trang 423(3). Lê Nin toàn tập 44 trang 427(4). Lê Nin toàn tập 44 trang 296(5). Lê Nin toàn tập 42 trang 250(6). Lê Nin toàn tập 42 trang 2505 "Công đoàn gần gũi sản xuất hơn cả và công đoàn là sự tập hợp tất yếu của công nhân để làm cho việc quản lý toàn bộ nền kinh tế trong nớc tuần tự chuyển trớc hết sang tay giai cấp công nhân và sau sang tay toàn thể những ng-ời lao động" 7.Ngày nay, t tởng và những luận điểm bản về Công đoàn của Mác và Lênin vẫn mang ý nghĩa thời sự và giá trị thực tiễn. Trong điều kiện mới, Công đoàn thể sử dụng nhiều phơng pháp và hình thức hoạt động; trong đó phơng pháp tham gia quản lý (bao hàm cả đấu tranh) là rất quan trọng. Tuy nhiên giáo dục, thuyết phục tức là vận động vẫn là phơng pháp công tác bản của Công đoàn. Muốn thế thì Công đoàn phải liên hệ với quần chúng, đi sâu vào quần chúng nh Lênin nói: "Liên hệ với quần chúng là điều quan trọng nhất, căn bản nhất cho mọi hoạt động Công đoàn thành công. Cán bộ Công đoàn phải sống lâu vào đời sống công nhân, biết tờng tận đời sống công nhân, xác định một cách chắc chắn tâm trạng, nhu cầu, nguyện vọng, ý nghĩa thật sự của họ" 8 và "Chủ nghĩa quan liêu là một điều hết sức nhục nhã" 9 đối với Công đoàn.1.2. T tởng Hồ Chí Minh về Công đoàn.Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo các luận điểm của Mác và Lênin về Công đoàn vào thực tiễn Việt Nam để xác định đối tợng, xây dựng tổ chức, chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ, phơng pháp hoạt động công đoàn và đào tạo cán bộ công đoàn.Trong cuốn "Bản án chế độ thực dân Pháp" xuất bản năm 1925, Ngời đã chỉ rõ "Việc cần thiết hiện nay là phát động một cuộc tuyên truyền lớn để thành lập các tổ chức Công đoàn ở các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa và phát triển các Công đoàn hiện dới hình thức phôi thai"10. Một thời gian sau, trong tác phẩm "Đờng cách mệnh", xuất bản năm 1927, Ngời đã nêu tính chất, nhiệm vụ của tổ chức Công hội nay là Công đoàn và nhấn mạnh "Tổ chức công hội trớc là để công nhân đi lại với nhau cho cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giữ gìn quyền lợi cho công nhân, năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho thê'giới"11.(7). Lê Nin toàn tập 38 trang 346(8). Lê Nin toàn tập 42 trang 421(9). Lê Nin toàn tập 44 trang 427(10). Lê Nin toàn tập 51 trang 153(11). Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 - NXB Sự thật 1980 trang 1636 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của Công đoàn Việt Nam là "Công đoàn phải thực sự trở thành trờng học quản lý Nhà nớc, quản lý kinh tê' và văn hóa của giai cấp công nhân "12. Do đó, Công đoàn phải vận động quần chúng tham gia ngày càng rộng rãi vào toàn bộ sự nghiệp xây dựng nền kinh tế quốc dân, vào các kế hoạch kinh tế, sản xuất, phân phối. Về nhiệm vụ của Công đoàn, Ngời nêu tóm tắt: "Nhiệm vụ của công nhân và Công đoàn hiện nay là phải xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn thế Công đoàn phải tổ chức, giáo dục, lãnh đạo công nhân đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch của Đảng và Nhà nớc đề ra"13 .Từ nhiệm vụ chung đó, Ngời chỉ rõ nhiệm vụ cụ thể cho Công đoàn. Đó là:Về công tác giáo dục chính trị - t tởng: Công đoàn phải tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng vì là Đảng của giai cấp công nhân "Công nhân không sự lãnh đạo của Đảng thì không làm cách mạng thành công đợc, không thắng lợi đợc14. Do đó, mọi đờng lối, chính sách của Đảng phải đợc công nhân quán triệt và thực hiện, thông qua tổ chức Công đoàn. Công đoàn phải giáo dục cho công nhân về đạo đức vô sản, đạo đức cách mạng. Về lề lối làm việc của Công đoàn, Ngời căn dặn các cấp Công đoàn cần đổi mới cách thức làm sao cho mọi hoạt động của Công đoàn đi vào chiều sâu và hiệu quả thiết thực. Ngời chỉ rõ: "Công đoàn các cấp cần cải tiến lề lối làm việc cần đi sát quần chúng, tăng cờng đôn đốc, kiểm tra. Cần bớt giấy tờ từng đống và hội họp lu bù. Cán bộ cấp trên cần thờng xuyên đi đến sở để giúp đỡ họ một cách thiết thực hơn"15.Công đoàn phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của ngời lao động, thờng xuyên quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần của ngời lao động. Hồ Chí Minh căn dặn Công đoàn phải bảo vệ cho công nhân, ngời lao động quyền thực sự trong xí nghiệp, quyền phê bình tất cả mọi việc và mọi ngời trongnghiệp trong sản xuất và đời sống. (12). Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội 1985, Trang 100(13). Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội 1985, Trang 72, 75(14). Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội 1985, Trang 29(15). Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội 1985, Trang 1507 Ngời khuyên cán bộ Công đoàn phải cùng công nhân đồng cam cộng khổ, hòa mình với công nhân thành một khối và phải gơng mẫu. Cán bộ Công đoàn trớc hết phải phấn đấu thành ngời xã hội chủ nghĩa. Bác nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải con ngời xã hội chủ nghĩa. Công nhân phải thành ng-ời xã hội chủ nghĩa"16. Cán bộ công đoàn cần tích cực để không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, Ngời nói: "Kinh tế của ta ngày càng phát triển, hàng ngũ công nhân ngày càng thêm đông. Muốn làm tròn nhiệm vụ của mình thì cán bộ công đoàn phải cố gắng học tập vơn lên để không ngừng tiến bộ. học tập mới hiểu biết đợc khoa học, hiểu biết đợc khoa học mới tổ chức đợc phong trào"17.Hồ Chí Minh căn dặn cán bộ Công đoàn phải đoàn kết. Ngời nói "Muốn giáo dục tốt công nhân, trớc hết đội ngũ cán bộ công đoàn phải đoàn kết nhất trí. Phải kiên quyết xây dựng cho đợc sự đoàn kết nhất trí. Phải kiên quyết xây dựng cho đợc sự đoàn kết nhất trí trong hệ thống Công đoàn "18.Cán bộ công đoàn phải đặc biệt chú ý bồi dỡng cho công nhân trẻ về mọi mặt để trở thành những ngời giác ngộ giai cấp, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cao. Ngời nói: "Công nhân trẻ tốt lắm. Họ nghe và làm theo Đảng, Công đoànĐoàn thanh niên. Nhng chúng ta phải tôn trọng họ, tin vào họ, bồi dỡng cho họ về phẩm chất, đạo đức cách mạng, về chủ nghĩa anh hùng và cách mạng của giai cấp công nhân. Bồi dỡng văn hóa, khoa học kỹ thuật và kiến thức quản lý xí nghiệp cho họ, tạo điều kiện cho họ phát huy vai trò làm chủ tập thể . làm cho họ vừa <Hồng> vừa <Chuyên>, đó là nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài" .Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh, Nhà nớc đã ban hành các chính sách, luật pháp liên quan đến giai cấp công nhân, tổ chức Công đoàn; tiêu biểu là Luật lao động, Luật Công đoàn. Trong đó xác định rõ vị trí, vai trò của tổ chức Công đoàn trong hệ thống chính trị với t cách là tổ chức quần chúng rộng lớn nhất, đại diện cho công nhân, lao động. Đặc biệt, trong những năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, những quan điểm t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tổ chức, hoạt động Công đoàn vẫn đợc Đảng tiếp tục quán triệt, vận dụng một cách sáng tạo và hiệu quả. (16). Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội 1985, Trang 75(17). Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội 1985, Trang 150(18). Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội 1985, Trang 2888 Từ những luận điểm bản của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học và t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Công đoàn, Đảng ta và các nhà lãnh đạo Công đoàn Việt Nam đã xác định vị trí, vai trò, chức năng của Công đoàn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, với tinh thần kế thừa phát triển, sáng tạo và khoa học. 2. Chủ trơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tếĐại hội VI của Đảng (tháng 12 - 1986) đã chủ trơng đổi mới đất nớc, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, sự quản lý của nhà nớc. Tiếp tục phát triển đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, Nghị quyết Đại hội VII nêu rõ: Nhà n ớc thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối xử, không tớc đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể hoá t liệu sản xuất, không áp đặt hình thức kinh doanh, khuyến khích các hoạt động lợi cho quốc tế dân sinh Kinh tế cá thể, tiểu chủ vị trí quan trọng lâu dài và Kinh tế t bản t nhân khả năng góp phần xây dựng đất n-ớc .Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 đã rút ra bài học kinh nghiệm từ thành công và hạn chế của 15 năm đổi mới, Đảng ta một lần nữa khẳng định Chủ tr -ơng thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh . Cũng từ chủ trơng này, các thành phần kinh tế ở nớc ta đợc xác định bao gồm:+ Kinh tế nhà nớc: giữ vai trò quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định h-ớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, vì vậy doanh nghiệp nhà nớc phải giữ vững đợc vị trí then chốt; đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.+ Kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt để liên kết rộng rãi ngời lao động, các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa; không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn.+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở cả nông thôn và thành thị đợc Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển.9 + Kinh tế t bản t nhân đợc khuyến khích phát triển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanhpháp luật không cấm; đợc Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi; thể liên doanh, liên kết với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc.+ Kinh tế t bản nhà nớc phát triển đa dạng dới các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc để mang lại lợi ích thiệt thực cho các bên đầu t kinh doanh.+ Kinh tế vốn đầu t nớc ngoài đợc cải thiện môi trờng kinh doanh, tạo điều kiện phát triển thuận lợi; hớng phát triển vào lĩnh vực xuất khẩu và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế để thu hút công nghệ hiện đại và tạo thêm nhiều việc làm.Với những định hớng phát triển nền kinh tế nớc ta theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc từ nhiệm kỳ VI đến nay, nhiều mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đã đợc hình thành và phát triển; góp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế - xã hội mà toàn Đảng, toàn dân ta đã đạt đợc sau 20 năm đổi mới.Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: . các thành phần kinh tế bình đẳng trớc pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, đồng thời cũng xác định: thực hiện chiến l ợc quốc gia về phát triển doanh nghiệp. Xây dựng một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nhiều về số l-ợng, sức cạnh tranh cao, thơng hiệu uy tín, trong đó chủ lực là một số tập đoàn kinh tế lớn dựa trên chế độ cổ phần .Đảng ta là Đảng cầm quyền, thực tế lịch sử Việt Nam qua đã khẳng định: ở Việt Nam chỉ Đảng Cộng sản do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện mới đủ sức lãnh đạo cách mạng, đa dân tộc ta vững bớc đi lên. Trải qua cách mạng dân tộc dân chủ, cách mạng xã hội chủ nghĩa và ngày nay là công cuộc đổi mới càng chứng tỏ: "Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc". bởi vậy, đờng lối của Đảng là định hớng cho hoạt động kinh tế của các cấp, các Ngành.3. Doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Doanh nghiệp theo định nghĩa chung nhất của Luật doanh nghiệp đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8 10 [...]... một trong những nguyên 33 nhân dẫn đến tình trạng tự phát đình công, lãn công của ngời lao động trong các doanh nghiệp, đặc biệt là trong doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 2 Thực trạng tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch 2.1 Thực trạng công tác phát triển đoàn viên và thành lập Công đoàn sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. .. trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch Công tác phát triển đoàn viên và thành lập công đoàn sở khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch gặp không ít khó khăn Trong thời gian qua, các cấp Công đoàn trong ngành đã nhiều cố gắng, nỗ lực trong vận động phát triển đoàn viên, thành lập Công đoàn sở, tuy nhiên kết quả không đợc khả quan Theo điều tra, tổng số Công. .. Công đoàn sở ngoài quốc doanh đợc thành lập cha tơng xứng với tốc độ phát triển của hệ thống các doanh nghiệp; nếu so với tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch thì chỉ khoảng 5% số lợng doanh nghiệp thành lập tổ chức Công đoàn Theo kết quả điều tra cho thấy, số nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch tổ chức Công đoàn thấp, năm 2000, số doanh. .. liệu của Công đoàn Thơng mại và Du lịch) Chất lợng công nhân, lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngành Thơng mại và Du lịch - Nhìn chung, công nhân lao động tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại và Du lịch chất lợng không đồng đều về trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ Công nhân lao động trình độ học vấn cao không phân bổ đồng đều trong các... lao động Mặt khác, Công đoàn phải không ngừng đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động, nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động Công đoàn để Công đoàn thực sự hấp dẫn đối với ngời lao động và với cả ngời sử dụng lao động Trên sở đó, ngời sử dụng lao động tạo điều kiện và ủng hộ việc thành lập công đoàn, công nhân, lao động tự giác tham gia vào hoạt động Công đoàn Muốn vậy, trong thời gian tới Công đoàn. .. của Công đoàn Thơng mại và Du lịch) Theo các đánh giá tổng kết của Bộ Thơng mại, Tổng cục Du lịch và các Sở chuyên ngành tại các tỉnh, thành phố cho thấy: các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch phát triển đã thu hút ngày càng nhiều lao động vào làm việc tại khu vực này Thực tế cho thấy, để thành lập một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại và Du lịch. .. số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch thành lập tổ chức Công đoàn cha nhiều là do: + Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, địa điểm kinh doanh không ổn định, số lợng lao động ít lại thờng biến động, rất khó khăn cho việc tiếp cận để vận động thành lập tổ chức Công đoàn tại doanh nghiệp + Công đoàn cấp trên thiếu thông tin về doanh nghiệp. .. tế, Công đoàn cần quan tâm bảo vệ cả quyền lợi chính trị, lợi ích tinh thần, lơi ích lâu dài của ngời lao động, doanh nghiệp và xã hội, nh Công đoàn tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao, thăm hỏi động viên, giúp đỡ công nhân, lao động lúc khó khăn, hoạn nạn Thực hiện chức năng tham gia quản lý của Công đoàn sở doanh nghiệp ngoài quốc doanh Đối với Công đoàn sở doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ... của Công đoàn trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh Khi đánh giá vai trò của Công đoàn sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phải dựa trên sở vai trò của Công đoàn Việt Nam, đợc thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Trên lĩnh vực kinh tế, sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, vai trò Công đoàn. .. lao động lẫn giới chủ trong mọi hoạt động của Công đoàn sở Bốn là, phải bám sát chủ trơng, kế hoạch công tác của Công đoàn cấp trên, quán triệt nghị quyết của cấp uỷ Đảng cùng cấp Cần phối hợp với ngời sử dụng lao động và các đoàn thể cùng cấp để hoạt động hiệu quả Chơng II Thực trạng tổ chức hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực thơng mại, du lịch 26 1 Tổng quan . ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch. Nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong. và hoạt động của tổ chức Công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong các lĩnh vực Th-ơng mại, Du lịch. 2 - Đề xuất các giải pháp nâng cao

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:11

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 2 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng số 4 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 4 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng số 5 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 5 Xem tại trang 33 của tài liệu.
(xem bảng số 8). -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

xem.

bảng số 8) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng số 8 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 8 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng số 9 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 9 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng số 10 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 10 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng số 12 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 12 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng số 13 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 13 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Đối với mô hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công tác quản trị điều hành dựa vào quan hệ sở hữu, chức năng tham gia quản lý, tổ chức phong trào  -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

i.

với mô hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công tác quản trị điều hành dựa vào quan hệ sở hữu, chức năng tham gia quản lý, tổ chức phong trào Xem tại trang 44 của tài liệu.
51,7%, không thời hạn chiếm 38,3%, dới một năm chiếm 5% (xem bảng số 15). -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

51.

7%, không thời hạn chiếm 38,3%, dới một năm chiếm 5% (xem bảng số 15) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng số 15 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 15 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng số 17 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 17 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua kết quả điều tra cho thấy, hình thức trả lơng phổ biến đợc cácdoanh nghiệp áp dụng là trả lơng theo sản phẩm và theo thời gian -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

ua.

kết quả điều tra cho thấy, hình thức trả lơng phổ biến đợc cácdoanh nghiệp áp dụng là trả lơng theo sản phẩm và theo thời gian Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng số 20 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 20 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng số 21 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 21 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng số 22 -  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Bảng s.

ố 22 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan