Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng enterprise cho điện thoại di động bằng J2ME”

107 742 0
Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng enterprise cho điện thoại di động bằng J2ME”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng enterprise cho điện thoại di động bằng J2ME”

[...]... thì ứng dụng sẽ không được download về thiết bị di động Bộ quản lý ứng dụng: Lưu trữ chương trình.Bộ quản lý ứng dụng trên thiết bị di động sẽ lưu trữ chương trình trên thiết bị di động Bộ quản lý ứng dụng cũng điều khiển trạng thái của ứng dụng trong thời gian thực thi có thể tạm dừng ứng dụng khi có cuộc gọi hoặc tin nhắn đến Người dùng: Thực thi ứng dụng. Bộ quản lý ứng dụng sẽ chuyển ứng dụng cho. .. được phân phối cho người dùng Người dùng: Download ứng dụng về thiết bị di động. Người dùng sau đó download tập tin JAR chứa ứng dụng về thiết bị di động Trong hầu hết các điện thoại di động, có ba cách để download ứng dụng: • Kết nối cáp dữ liệu từ PC sang cổng dữ liệu của điện thoại di động: Việc này yêu cầu người dùng phải có tập tin JAR thật sự phần mềm truyền thông để download ứng dụng sang thiết...dịch thành tập lệnh cho mỗi thiết bị di động Như vậy lập trình viên phải xây dựng nhiều đích cho mỗi loại thiết bị di động Error: Reference source not found đây biểu di n tiến trình xây dựng ứng dụng MIDlet hoàn chỉnh vai trò của KVM Hình 1.3.2: Tiến trình xây dựng MIDlet Quá trình phát triển ứng dụng MIDlet với IDE (Môi trường phát triển tích hợp-Intergrated... ứng dụng Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lan Khóa K46 Công Nghệ Thông Tin 11 • Một tập tin kê khai (manifest.mf) cung cấp mô tả về ứng dụng cho bộ quản lý ứng dụng (application manager) trên thiết bị di động • Tập tin JAR được bán hoặc được phân phối đến người dùng đầu cuối Sau khi đã gỡ rối kiểm tra mã lệnh trên trình giả lập (simulator), mã lệnh đã sẵn sàng được kiểm tra trên điện thoại di động và. .. nghĩa: • Chu kỳ sống ứng dụng • Giao di n người dùng • Quản lý sự kiện • Giao di n ứng dụng người dùng Các lớp lõi Java cơ bản, input/output, mạng, bảo mật được định nghĩa trong CLDC Các API hữu dụng hơn như giao di n người dùng quản lý sự kiện được dành cho hiện trạng MIDP J2ME là một phiên bản thu nhỏ của J2SE, sử dụng ít bộ nhớ hơn để nó có thể thích hợp với các thiết bị di động bị giới hạn... MainScreen.setTicker(myTicker); Ticker(String str) public class Ticker extends Object 3.4 LƯU TRỮ BẢN GHI Lưu trữ bản ghi cho phép lưu dữ liệu khi ứng dụng thoát, khởi động lại khi thiết bị di động tắt hay thay pin Dữ liệu lưu trữ bản ghi sẽ tồn tại trên thiết bị di động cho đến khi ứng dụng thật sự được xóa khỏi thiết bị di động Khi một MIDlet bị xóa, tất cả các lưu trữ bản ghi của nó cũng bị xóa Sinh viên thực hiện: Bùi... quản lý lỗi có thể phép toán số thực 3.1.3 MIDP Tầng J2ME cao nhất là tầng hiện trạng mục đích của nó là định nghĩa các API cho các thiết bị di động Một thiết bị di động có thể hỗ trợ nhiều hiện trạng Một hiện trạng có thể áp đặt thêm các giới hạn trên các loại thiết bị di động (như nhiều bộ nhớ hơn hay độ phân giải màn hình cao hơn) Hiện trạng là tập các API hữu dụng hơn cho các ứng dụng cụ thể... MIDlet Thông báo import dùng để truy xuất các lớp của CLDC MIDP Lớp chính của ứng dụng được định nghĩa là lớp kế thừa lớp MIDlet của MIDP Có thể chỉ có một lớp trong ứng dụng kế thừa lớp này Lớp MIDlet được trình quản lý Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lan Khóa K46 Công Nghệ Thông Tin 15 ứng dụng trên điện thoại di động dùng để khởi động, dừng, tạm dừng MIDlet (ví dụ, trong trường hợp có cuộc gọi đến)... thức pauseApp() được gọi bởi bộ quản lý ứng dụng mỗi khi ứng dụng cần được tạm dừng (ví dụ, trong trường hợp có cuộc gọi hoặc tin nhắn đến) Cách thích hợp để sử dụng pauseApp() là giải phóng tài nguyên các biến để dành cho các chức năng khác trong điện thoại trong khi MIDlet được tạm dừng Cần chú ý rằng khi nhận cuộc gọi đến hệ điều hành trên điện thoại di động có thể dừng KVM thay vì dừng MIDlet... chương trình Ứng dụng được truy xuất đến các API của CLDC MIDP Ứng dụng được truy xuất tài nguyên của thiết bị di động (các cổng, âm thanh, bộ rung, các báo hiệu,…) chỉ khi nhà sản xuất điện thoại di động cung cấp các API tương ứng Tuy nhiên, các API này không phải là một phần của J2ME Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Lan Khóa K46 Công Nghệ Thông Tin 14 Thế hệ kế tiếp của CLDC là đặc tả JSR - 139 được

Ngày đăng: 20/01/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: LÝ THUYẾT NỀN TẢNG

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG NGHỆ CỦA DI ĐỘNG

      • 1.1 CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG TRONG MẠNG DI ĐỘNG

        • 1.1.1 GSM

        • 1.1.2 GPRS và EDGE

        • 1.1.3 UMTS

        • 1.1.4 Các công nghệ thế hệ thứ tư

        • 1.1.5 Bluetooth

        • 1.1.6 WAP

      • 1.2 CÔNG NGHỆ TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG MẠNG DI ĐỘNG

        • 1.2.1 HTML

        • 1.2.2 XML

        • 1.2.3 WML

        • 1.2.4 SMS

        • 1.2.5 MMS

      • 1.3 CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRONG MẠNG DI ĐỘNG

    • CHƯƠNG 2: CÁC NỀN TẢNG JAVA TM2

    • CHƯƠNG 3: NỀN TẢNG J2ME

      • 3.1 KHÁI QUÁT CÁC LỚP J2ME

        • 3.1.1 Máy ảo Java

        • 3.1.2 Tầng CLDC

        • 3.1.3 MIDP

      • 3.2 MIDLET

        • 3.2.1 Bộ khung MIDlet

        • 3.2.2 Chu kỳ sống của MIDlet

        • 3.2.3 Tập tin JAR

        • 3.2.4 Tập tin kê khai Manifaist

        • 3.2.5 Bộ MIDlet

      • 3.3 ĐỒ HỌA

        • 3.3.1 Đồ họa mức thấp

        • 3.3.2 Đồ họa mức cao

        • 3.3.4 Form và các form item

        • 3.3.5 Ticker

      • 3.4 LƯU TRỮ BẢN GHI

        • 3.4.1 Định dạng

        • 3.4.2 Lọc các bản ghi

        • 3.4.3 Sắp xếp các bản ghi

        • 3.4.4 Liệt kê các bản ghi

      • 3.5 LẬP TRÌNH MẠNG

        • 3.5.1 Khung mạng CLDC tổng quát

        • 3.5.2 Giao diện kết nối

        • 3.5.3 Kết nối HTTP

    • CHƯƠNG 4: NỀN TẢNG J2EE

      • 4.1 KHÁI QUÁT J2EE

      • 4.2 CÁC THÀNH PHẦN J2EE

        • 4.2.1 Kiến trúc của J2EE

        • 4.2.3 J2EE API (Application Programing Interface)

        • 4.2.4 JDBC (Java Database Connectivity)

        • 4.2.4 EJB (Enterprise Javabean)

        • 4.2.5 Servlet và JSP 

        • 4.2.6 JNDI

      • 4.4 LẬP TRÌNH WEBSERVICE VỚI MIDP

        • 4.4.1 Lập trình mạng MID trên HTTP client

        • 4.4.2 Khái quát về dịch vụ Web (Web service), SOAP và WSDL

  • PHẦN 2: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG DEMO

    • CHƯƠNG 1:ỨNG DỤNG CHẠY ĐƠN KHÔNG TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI “Tetris”

      • 1.MỤC TIÊU

      • 2. CHỨC NĂNG

        • 2.1 Chi tiết chức năng ứng dụng Midlet

          • 2.1.1 Sơ đồ phân ra chức năng

          • 2.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

          • 2.1.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

          • 2.1.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

        • 2.2 Chức năng phía Server

      • 3.THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

      • 4.MÔ HÌNH

        • 4.1 Thuật toán

          • 4.1.1 Khung chơi chính

          • 4.1.2 Khối hình

          • 4.1.3 Lưu đồ thuật toán

          • 4.1.4 Thuật toán sinh khối hình

          • 4.1.5 Bảng điều khiển

          • 4.1.6 Các thông số

        • 4.2 Các module xử lý

          • 4.2.1 Phía Client

          • 4.2.2 Phía Server

      • 5. CÀI ĐẶT

        • 5.1 Cấu hình phần cứng

        • 5.2 Cấu hình phần mềm

        • 5.3 Ngôn ngữ môi trường

      • 6. GIAO DIỆN ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT

        • 6.1 Giao diện của chương trình

        • 6.2 Hiệu suất của ứng dụng

        • 6.3 Kết luận

    • CHƯƠNG 2 :ỨNG DỤNG TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI “Smart Ticket”

      • 1.MÔ HÌNH KẾT NỐI

      • 2.MỤC TIÊU

      • 3. CHỨC NĂNG

        • 3.1 Chức năng chung

        • 3.2 Chi tiết chức năng của ứng dụng MIDlet

          • 3.1.1 Sơ đồ phân rã chức năng

          • 3.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

          • 3.1.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

          • 3.1.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

        • 3.3 Chức năng phía Server

          • 3.3.1 Sơ đồ phân rã chức năng

          • 3.3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

          • 3.3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

          • 3.3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

      • 4.THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

        • 4.1 Chi tiết cơ sở dữ liệu

        • 4.2 Sơ đồ thực thể liên kết

      • 5.MÔ HÌNH

        • 5.1 Mô hình vật lý chi tiết

        • 5.2 Các module xử lý

          • 5.2.1 Phía client

          • 5.2.2 Phía server

      • 6. CÀI ĐẶT

        • 6.1 Cấu hình phần cứng

        • 6.2 Cấu hình phần mềm

        • 6.3 Ngôn ngữ môi trường

      • 7. GIAO DIỆN ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT

        • 7.1 Giao diện của chương trình

          • 7.1.1 Giao diện bên server

          • 7.1.2 Giao diện bên client

        • 7.2 Hiệu suất của ứng dụng

          • 7.2.1 Bộ nhớ

          • 7.2.2 Network

          • 7.2.3 Kết luận

  • PHẦN 3: PHỤ LỤC

    • PHỤ LỤC 1: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT

    • PHỤ LỤC 2: THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT

    • PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH HÌNH ẢNH

    • PHỤ LỤC 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan