Chuong 6 ky thuat va cong cu QLCL

23 550 2
Chuong 6   ky thuat va cong cu QLCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản Trị Chất Lượng QTCL Quan Tri Chat Luong

1 CHƯƠNG 6 CÁC KỸ THUẬT, CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Th.S Nguyễn Mai Duy NỘI DUNG Kiểm soát quá trình bằng thống kê - SPC 1 2 Nhóm chất lượng Chương trình 5S 3 4 So sánh theo chuẩn mức - Benchmarking Phân tích kiểu sai hỏng tác động - FMEA 5 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Khái niệm SPC SPC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một tố chức bằng cách giảm tính biến động của nó. Th.S Nguyễn Mai Duy 2 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ 1.1. Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ) Là một dạng biểu đồ mô tả quá trình bằng cách sử dụng những hình ảnh hoặc những hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảy của qúa trình, tạo điều kiện cho việc điều tra các cơ hội cải tiến bằng việc hiểu biết chi tiết về quá trình làm việc của nó Th.S Nguyễn Mai Duy 1.1. Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ) Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ tiến trình:  B1: xác định sự bắt đầu kết thúc của quá trình.  B2: xác định các bước trong quá trình (hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra)  B3: thiết lập biểu đồ tiến trình.  B4: xem xét lại biểu đồ tiến trình cùng với những người liên quan đến quá trình.  B5: thẩm tra, cải tiến biểu đồ dựa trên sự xem xét.  B6: ghi ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo sử dụng trong tương lai. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ 1.1. Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ) Ví dụ: 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 3 1.2. Phiếu kiểm tra: (Checksheet) Là một dạng biểu mẫu dùng thu thập ghi chép dữ liệu một cách trực quan, nhất quán tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.2. Phiếu kiểm tra: (Checksheet) Các bước cơ bản để thiết lập phiếu kiểm tra:  Bước 1: xác định dạng phiếu, xây dựng biểu mẫu để ghi chép dữ liệu, cung cấp các thông tin về: người kiểm tra, địa điểm, thời gian, cách thức kiểm tra,…  Bước 2: thử nghiệm trước biểu mẫu này bằng việc thu thập lưu trữ một số dữ liệu.  Bước 3: xem xét lại sửa đổi biểu mẫu nếu thấy cần thiết. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.2. Phiếu kiểm tra: (Checksheet) VD: 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 4 1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram) Biểu đồ phân bổ tần số (biểu đồ mật độ, biểu đồ cột) dùng để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó, cho ta thấy rõ hình ảnh của sự thay đổi, biến động của một tập dữ liệu 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram) Các bước cơ bản để thiết lập biểu dồ phân bố tần số:  Bước 1: thu thập giá trị các số liệu. Đếm lượng số liệu (n), n nên lớn hơn 50  Bước 2: tính toán các đặc trưng thống kê Xác định độ rộng của toàn bộ số liệu: R = X max - X min X max ,X min : giá trị lớn nhất nhỏ nhất của tập dữ liệu 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram)  Xác định số lớp (k) độ rộng (h) của một lớp.  Số lớp (số khoảng): k = Số lượng số liệu Số lớp 0 – 9 4 10 – 24 5 25 – 49 6 50 – 89 7 90 – 189 8 190 – 399 9 400 – 799 10 800 – 1599 11 1600 – 3200 12 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 5 1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram)  Độ rộng của một lớp: h =  Để thuận tiện cho việc tính toán, h thường được làm tròn số (theo hướng tăng lên) khi đó số lớp (k) cũng sẽ thay đổi theo.  Xác định biên độ trên (BĐT) biên độ dưới (BĐD) của các lớp:  Lớp đầu tiên: BĐD 1 = X low = X min - BĐT 1 = BĐD 1 + h 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram) Lớp thứ hai:  BĐD 2 = BĐT 1  BĐT 2 = BĐD 2 + h  Tiếp tục như thế cho những lớp tiếp theo cho đến lớp cuối cùng có chứa giá trị đo lớn nhất.  Lập bảng tần suất: Tính giá trị trung tâm của từng lớp X oi = Đếm số dữ liệu xuất hiện trong mỗi lớp. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.4. Biểu đồ Pareto Biểu đồ Pareto là dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ cao xuống thấp. Mỗi cột đại diện cho một cá thể (nguyên nhân gây trục trặc), chiều cao mỗi cột đại diện cho mức đóng góp tương đối của mỗi cá thể vào kết quả chung. 80 20 80 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 6 1.4. Biểu đồ Pareto Số lượng khuyết tật Phần trăm Dạng khuyết tật Count 16.1 14.4 11.6 Cum % 36.9 57.9 74.0 88.4 100.0 149 85 65 58 47 Percent 36.9 21.0 Đ ộ đ ồ n g t â m Đ ộ s o n g s o n g B ị r ỗ S a i k í c h t h ư ớ c C á c v ế t m ẻ 400 300 200 100 0 100 80 60 40 20 0 Hình 1: Biểu đồ Pareto tính theo số lượng khuyết tật 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.5. Biểu đồ nhân quả Đây là một công cụ giúp tổ chức đưa ra những nhận định nhằm tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề từ một hiện tượng quan sát thấy hoặc đã xảy ra. Biểu đồ nhân quả còn minh họa cho mối quan hệ nhân quả giữa các nguyên nhân khác nhau được xác định với tác động hoặc hiện tượng được quan sát thấy. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.5. Biểu đồ nhân quả 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 7 1.5. Biểu đồ nhân quả Cách thức thiết lập sơ đồ nhân quả:  Bước 1: Quyết định đặc tính chất lượng cần phân tích. Đây được xem là kết quả cần đạt đến.  Bước 2: Viết đặc tính chất lượng trên về phía bên phải và vẽ một đường tâm từ trái sang phải.  Bước 3: Liệt kê toàn bộ các yếu tố được xem là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng đã nêu. Trong trường hợp khởi đầu, bạn sử dụng qui tắc 5M là M1: nhân sự, M2: Nguyên vật liệu, M3: Phương pháp, M4: Máy móc, M5: Đo lường. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.5. Biểu đồ nhân quả Cách thức thiết lập sơ đồ nhân quả: (tt)  Bước 4: Xác định các yếu tố phụ liên quan đến từng yếu tố chính để làm rõ mối liên hệ “cha con” thông qua các nhánh phụ.  Bước 5: Xác định các yếu tố con liên quan đến từng yếu tố phụ để làm rõ mối quan hệ “con cháu” thông qua các nhánh con.  Bước 6: Tiếp tục các bước 5 cho đến khi sơ đồ nhân quả bộc lộ đầy đủ các nguyên nhân gây nên đặc tính chất lượng đang được khảo sát. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.5. Biểu đồ nhân quả Ví dụ về biểu đồ nhân quả: (trang 223 giáo trình) 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 8 1.6. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) Là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ số liệu liên hệ xảy ra theo cặp. Trong biểu đồ phân tán, trục tung thường được biểu thị cho đặc trưng muốn khảo cứu, trục hoành biểu thị biến số mà ta đang xét. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.6. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)  Bước 1: Chọn mẫu, mẫu khoảng 30 cặp quan sát.  Bước 2: Vẽ biểu đồ.  Bước 3: Kiểm tra hình dáng của đám mây để phát hiện ra loại mức độ của các mối quan hệ đó. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 1.6. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) X Y 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Th.S Nguyễn Mai Duy 9 1.7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) Là biểu đồ xu hướng có một đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình hai đường song song trên dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát đường tâm trên giới hạn kiểm soát dưới của quá trình được xác định theo thống kê. 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Th.S Nguyễn Mai Duy 1.7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) Các bước thực hiện: tài liệu 1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Th.S Nguyễn Mai Duy 2. NHÓM CHẤT LƯỢNG 2.1. Định nghĩa Nhóm chất lượng là một nhóm nhỏ những người làm các công việc tương tự hoặc có liên quan, tập hợp lại một cách tự nguyện, thường xuyên gặp gỡ nhau để thảo luận giải quyết một chủ đề có ảnh hưởng đến công việc hoặc nơi làm việc của họ. Th.S Nguyễn Mai Duy 10 2.2. Mục tiêu của nhóm chất lượng  Tạo môi trường làm việc thân thiện.  Huy động nguồn nhân lực.  Nâng cao trình độ làm việc của nhân viên.  Nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn tổ chức 2. NHÓM CHẤT LƯỢNG Th.S Nguyễn Mai Duy 2.3. Các ý tưởng cơ bản của nhóm chất lượng  NCL cho phép thể hiện bộc lộ đầy đủ các khả năng và khai thác những khả năng vô hạn của con người.  NCL phản ánh đầy đủ sự quan tâm đến vai trò con người tạo lập môi trường làm việc vui vẻ, lành mạnh trên cơ sở tôn trọng con người.  NCL đóng góp cho sự cải tiến phát triển của tổ chức. 2. NHÓM CHẤT LƯỢNG Th.S Nguyễn Mai Duy 2.4. Tổ chức hoạt động nhóm chất lượng  Bước 1: Đưa ra các vấn đề  Bước 2: Phân tích vấn đề  Bước 3: Triển khai cách giải quyết  Bước 4: Báo cáo với ban lãnh đạo  Bước 5: Xem xét theo dõi của Ban lãnh đạo 2. NHÓM CHẤT LƯỢNG Th.S Nguyễn Mai Duy [...]... mục cần Benchmark Bước 3: Thành lập đội Benchmark, tiến hành đào tạo Bước 4: Xác định tổ chức để so chuẩn Bước 5: Thu thập phân tích thông tin Bước 6: Thực hiện kế hoạch Bước 7: Đánh giá các kết quả Th.S Nguy n Mai Duy 4 SO SÁNH THEO CHUẨN MỨC 4 .6 Các giới hạn của Benchmarking: - Benchmark là quá trình lâu dài, tốn nhiều chi phí - Nhiều dự án benchmark kết thúc với hội chứng “chúng ta hoàn toàn... (SEVerity) Cho điểm mức độ nghiêm trọng các tác động đã liệt kê ở Bước 4 Bước 6: Tìm nguyên nhân/cơ chế có thể dẫn đến những kiểu sai hỏng ở Bước 3, đây là cơ sở cho những biện pháp xử lý Th.S Nguy n Mai Duy 22 5 PHÂN TÍCH SAI HỎNG TÁC ĐỘNG 5.3 Các bước triển khai FMEA: Bước 7: Đánh giá tần suất/khả năng xuất hiện (OCCurence) của từng kiểu sai hỏng Bước 8: Xác định liệt kê các biện pháp kiểm... xếp S th tư, mã s A1, A2, B1, B2 ï V ch cho th y th t các h sơ.ï Th.S Nguy n Mai Duy 3 CHƯƠNG TRÌNH 5S 3.5 Nội dung 5S S2: Seiton – Sắp xếp Matching colour for easy identification Th.S Nguy n Mai Duy 16 3 CHƯƠNG TRÌNH 5S 3.5 Nội dung 5S S2: Seiton – Sắp xếp Sử dụng kẻ vạch: Ví dụ Type Color Width Notes Dividing Lines Yellow 10 cm Solid Line Exits/Entrances Yellow 10 cm Dot Lines Doors/Openings Yellow

Ngày đăng: 20/01/2014, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan