Giao an hoc ki 1

187 16 0
Giao an hoc ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV : Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không.. HS: Thảo l[r]

Ngày soạn:5/9/2017 Tuần:1-Tiết PPCT:1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH “Lê Anh Trà” A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu xã hội qua đoạn văn cụ thể 2.Kĩ - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống 3.Thái độ: -Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc văn bản, giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, tư liệu Bác - Học sinh: Đọc văn bản, xem trước, soạn trước C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: -Kiểm tra soạn học sinh 2.Giảng kiến thức mới: “Tháp mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” “Bác Hồ” - Hai tiếng thật gần gũi thân thương người dân Việt Nam Đối với chúng ta, Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người danh nhân văn hố giới Vẻ đẹp văn hố nét nỗi bật phong cách Hồ Chí Minh, phong cách nào, tìm hiểu qua văn phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động thầy trò Nội dung  Hoạt động 1:Đọc văn – Tìm hiểu thích I Giới thiệu chung: - Huớng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm, 1.Tác giả: Lê Anh Trà- viện trưởng viện ngắt ý nhấn giọng luận điểm văn hoá Việt Nam - Giáo viên đọc mẫu văn 2.Tác phẩm: Văn nhật dụng - Gọi học sinh đọc lại văn  Nhận xét cách đọc học sinh - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích: Giải thích thêm từ: phong cách, văn hố, di dưỡng tinh thần ? Cho biết tác giả thể loại văn bản? - Tác giả: Lê Anh Trà - Tác phẩm: Văn nghị luận – Nội dung đề cập đến vấn đề mang tính thời xã hội  chìa khố tương lai - Giáo viên diễn giải thêm: Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ đề viết hội nhập với giới bảo vệ văn hoá sắc dân tộc II Tìm hiểu văn bản:  Hoạt động 2: Tìm hiểu văn ?Qua nội dung văn bản, em thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh thể qua khía cạnh nào? -Vốn tri thức uyên thâm Bác - Lối sống Bác ? Hãy phân đoạn văn theo luận điểm trên? - Đoạn 1: Trong đời…rất đại - Đoạn 2: Lần đầu tiên…đến hết  Gọi học sinh đọc lại đoạn 1: Vốn tri thức uyên thâm Bác ? Vốn tri thức văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh sâu rộng nào? -Bác tiếp xúc nhiều văn hố phương Đơng với phương Tây (Châu Á, châu Âu, châu Phi, Châu Mĩ…) ? Người làm để có vốn kiến thức sâu rộng ấy? - Bác nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ (Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi như: Anh, Nga, Pháp, Phi líp pin…) ? Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác gì? - Chọn lọc tinh hoa, không ảnh hưởng thụ động ? Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá tế giới tảng gốc văn hố dân tộc hình thành Bác nhân cách, lối sống nào? -Rất Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại Giáo viên bình thêm: Sự hiểu biết Bác sâu rộng, tiếp thu văn hố nước ngồi cách chủ động sáng tạo mà có chọn lọc Bác khơng hiểu biết mà cịn hồ nhập với mơi trường văn hố giới giữ sắc văn hoá dân tộc Đúng nhà thơ Bằng Việt viết: “Một người gồm Kim, Cổ, Tây, Đông Giàu quốc tế, đậm Việt Nam nét” 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng Bác: - Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước giới - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc - Làm nhiếu nghề - Đến đâu học hỏi tìm tịi - Tiếp thu ác hay ,cái đẹp đồng thời phê phán tiêu cực - Chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi, khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động - Ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển  Một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị  Vốn tri thức văn hố cúa Bác có kết hợp hài hồ thống dân tộc nhân loại 3:Củng cố giảng - Cần phải hoà nhập với khu vực quốc tế phải cần bảo vệ phát huy sắc dân tộc ………………………………………… Tuần:1-Tiết PPCT:2 Ngày soạn:5/9/2017 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH “Lê Anh Trà” A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu xã hội qua đoạn văn cụ thể 2.Kĩ - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống 3.Thái độ: -Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tích hợp học tập làm theo gương đạo đức HCM C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 2.Giảng kiến thức mới: Giúp em nhận thức lối sống cá nhân, văn hoá cách ăn mặc, nói năng… - Gọi học sinh đọc lại đoạn 2: Lối sống Bác? ? Lối sống Bác thể nào? (Lối sống giản dị) ? Tìm chi tiết thể lối sống giản dị Bác? -Gợi ý: Nơi làm việc, trang phục, ăn uống… ? Vì nói, lối sống Bác kết hợp giản dị cao? - Gợi ý: Đây lối sống khắc khổ hay theo lối nhà tu hành, cách tự thần thánh hoá  Cái đẹp giản dị tự nhiên II Tìm hiểu văn bản: 2.Lối sống Bác: - Nơi làm việc: Nhà sàn gỗ, vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc , đơn sơ - Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ - Ăn uống đạm bạc:cá kho,rau luộc,dưa ghém,cà muối, cháo hoa  Lối sống Bác nét đẹp giản dị vừa cao, vừa bình dị lại  Hoạt động 3: Nhận xét nghệ thuật văn vĩ đại ? Để làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí III Tổng kết Minh, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào? Nghệ thuật: - Kết hợp kể bình luận: Có thể nói… cổ - Kết hợp kể bình tích - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Gọi học sinh tìm dẫn chứng văn - Sử dụng nghệ thuật đối lập  Cho học sinh thảo luận trrong phút ? Cảm nhận em điểm tạo nên vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? * Giáo viên chốt lại ý học sinh vừa thảo luận: Qua điều phân tích thấy vẻ đẹp phong cách Bác kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, vĩ đại giản dị * Cho học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang  Hoạt động 4: Ý nghĩa việc học tập rèn 2.Ý nghĩa: luyện theo phong cách Hồ Chí Minh Trong thời kì hội nhập, cần phải hồ nhập ? Hiểu cảm nhận vẻ đẹp phong cách Hồ với khu vực quốc tế phải Chí Minh, học sinh cần học tập rèn cần bảo vệ phát huy sắc dân tộc luyện nào? - Cần phải hoà nhập với khu vực quốc tế phải cần bảo vệ phát huy sắc dân tộc THTGĐĐHCM: Giáo viên giáo dục tư tưởng học sinh: Giúp em nhận thức lối sống cá nhân văn hố cách ăn mặc, nói năng… 3:Củng cố giảng - Luyện tập: Đại diện mổi tổ kể lại câu chuyện sưu tầm trình bày tranh ảnh tìm ghi nhận lối sống giản dị mà cao đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh 4:Hướng dẫn học tập nhà: -Học thuộc ghi nhớ (Sách giáo khoa trang 5) Đọc trả lời câu hỏi “Các phương châm hội thoại” …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:7-9-2017 Tuần:1-Tiết PPCT:3 A MỤC TIÊU: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Kiến thức: - Nội dung phương châm lượng, phương châm chất dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng, phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp 3.Thái độ: -Sử dụng tốt phương châm hội thoại B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa C.TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ Giảng kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HS đọc đoạn đối thoại SGK GV: Khi An hỏi: “Học bơi đâu?”, ý muốn hỏi điều gì? Ba trả lời:… “Ở nước” Câu trả lời có mang đầy đủ nội dung, ý nghĩa mà An cần hỏi khơng? GV: Em rút nhận xét giao tiếp? HS thảo luận, nêu nhận xét Yêu cầu cần đạt -GV kể câu chuyện để dẫn dắt vào I/ Phương châm lượng 1.Ví dụ: (SGK) Khơng mang đủ nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi (vì bơi bao hàm nước – Trong điều An cần biết địa điểm cụ thể : Bể bơi thành phố, sơng, biển… 2.Nhận xét: a) Khi nói, câu nói phỉa có nội dung với yêu cầu giao tiếp, khơng nên nói mà giao tiếp cần địi hỏi Có thể hỏi: - Bác có thấy lợn qua khơng? Có thể trả lời: - (Nãy giờ),(từ lúc tơi đứng đây) khơng có lợn chạy qua GV nêu vấn đề: Đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” SGK Tại truyện lại gây cười? lẽ anh có “lợn cưới” anh có “áo mới” phải hỏi trả lời nào? HS nêu phương án hỏi trả lời b) Trong giao tiếp, khơng nên nói nhiều GV : Như vậy, cần phải tuân thủ yêu điều cần nói cầu giao tiếp? 3.Ghi nhớ Khi giao tiếp, cần nói có nội dung: nội dung lời nói phải u cầu giao tiếp, khơng thừa, khơng thiếu Đó phương châm lượng II Phương châm chất 1.Ví dụ: (SGK) Nhận xét: truyện cười phê phán người nói khốc, điều khơng có thật GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện SGK hỏi: Truyện cười phê phán điều gì? HS thảo luận, trả lời(ví dụ phê phán tính khốc lác) GV: Như giao tiếp có điều cần tránh? HS thảo luận, nêu nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập Ghi nhớ: Trong giao tiếp, khơng nên nói điều GV chọn bài, chia nhóm gợi ý, mà khơng tin khơng có chứng hướng dẫn HS thực xác thực III Luyện tập Bài tập 1: phân tích lỗi Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ - Trâu loài gia súc trống? - Én loài chim Bài tập 2:Chọn từ ngữ thích hợp a) Nói có chắn nói có sách, mách có chứng b) Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều nói dối c) Nói cách hú họa, khơng có nói mị HS thảo luận nhóm d) Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng, nói cuội Nhận xét truyện cười”Có ni e) Nói khốc lác, làm vẻ tài giỏi nói khơng”? chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui nói trạng Bài tập3 :Nhận xét truyện cười Giải thích cách dùng từ? -Thừa câu cuối – Vi phạm phương châm lượng Bài tập4: Giải thích dùng cách diễn đạt a Thể người nói thơng tin họ nói chưa chắn -Về nhà học làm câu b tập , tập 3:Củng cố giảng: - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ 4.Hướng dẫn học tập nhà: - Làm tập 4, trang 11 - Chuẩn bị bài: “Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuỵết minh” Ngày soạn:7/9/2017 Tuần:1-Tiết PPCT:4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2.Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh 3.Thái độ: -Luyện tập thường xuyên để vận dụng tốt văn thuyết minh B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: Ôn lại kiến thức họ văn thuyết minh lớp C TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: -Xem lúc ôn tập 2.Giảng kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động khởi động Ôn tập văn thuyết minh phương pháp thuyết minh GV nêu câu hỏi: - Văn thuyết minh gì? - Văn thuyết minh nhằm mục đích gì? -Hãy kể phương pháp thuyết minh học HS thảo luận trả lời Hoạt động Hình thành kiến thức HS đọc văn SGK : Hạ Long đá nước GV : Đây văn thuyết minh Theo em, văn thuyết minh đặc điểm đối tượng? GV : Hãy tìm trong văn : tác giả có sử dụng phương pháp liệt kê số lượng quy mô đối tượng không? GV: để thuyết minh kì lạ Hạ Long, tác giả sử dụng cách thức nào? Yêu cầu cần đạt I Ôn tập văn thuyết minh phương pháp thuyết minh Đặc điểm văn thuyết minh: Là loại văn thuyết minh: Là loại văn thông dụng, phổ biến Nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương pháp trình bày, giới thiệu Có phương pháp thuyết minh thơng dụng: định nghĩa; liệt kê; ví dụ; số liệu; phân loại; so sánh II.Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 1) Ví dụ: Văn bản: Hạ Long – Đá Nước 2)Nhận xét: Bài văn thuyết minh kì lạ Hạ Long -Trong văn bản, tác giả không sử dụng phép liệt kê số lượng quy mô đối tượng -Để thuyết minh kỳ lạ Hạ Long, tác giả tưởng tượng khả di chuyển nước: - Có thể để mặc cho thuyền… bập bềnh lên xuống theo triều - Có thể thả trơi thưo chiều gió… - Có thể bơi nhanh hơn… - Có thể, người hành… Đồng thời tác giả tưởng tượng hóa thân khơng GV: Hãy tìm câu văn khái quát kì lạ Hạ Long? HS thảo luận, trả lời GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật văn? GV: Tác dụng biện pháp nghệ thuật văn? HS đọc phần Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập VB có tính chất thuyết minh khơng? Những phương pháp thuyết minh sử dụng? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? ngừng đá tùy theo góc độ tốc độ di chuyển người mặt nước quanh chúng, hướng ánh sáng rọi vào… Câu văn: “chính nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động vơ tri trở nên linh hoạt, động đến vơ tận, bà có tri giác, có tâm hồn” câu khái quát kỳ lạ Hạ Long -Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: + Nhân hóa + Tưởng tượng + Liên tưởng + Đem lại cảm giác thú vị cảnh sắc thiên nhiên - Giới thiệu kì lạ Hạ Long “cái gọi trơ lì, vơ tri để thể hồn ríu rít sống” -Nhờ việc sử dụng biện pháp nghệ thuật, đối tượng văn thuyết minh thể bật, văn thuyết minh trở nên hấp dẫn 3.Ghi nhớ : sgk III/ Luyện tập 1.Nhận xét văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh a.VB có tính chất thuyết minh thể chổ giới thiệu lồi ruồi có hệ thống -Những tính chất chung họ, giống, lồi -Tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm thể -Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh b –Về hình thức: giống văn tường thuật phiên tòa -Về cấu trúc: giống biên tranh luận mặt pháp lí -Về nội dung: giống câu chuyện kể lồi ruồi -Kể chuyện, nhân hóa, ẩn dụ, miêu tả, c Các biện pháp nghệ thuật làm cho VB trở nên sinh động hấp dẫn , gây hứng thú cho bạn đọc Nhận xét biện pháp nghệ thuật VB -Các biện pháp nghệ thuật lấy ngộ nhận hồi cịn nhỏ làm đầu mối câu chuyện -Về nhà học làm lại tập sgk 3.Củng cố giảng: -Nêu số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 4.Hướng dẩn học tập nhà - Học thuộc ghi nhớ trang 13 - Chuẩn bị “Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” - Chuẩn bị trước: + Đề 1: Trình bày vấn đề tự học + Đề 2: Thuyết minh đồ dùng sau: Cái quạt, bút, kéo, nón Tuần:1-Tiết PPCT:5 Ngày soạn: 7/9/2017 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Cách làm văn thuyết minh thứ đồ dùng( quạt, bút, kéo….) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2.Kĩ - Xác định yêu cầu đề thuyết minh đồ dùng cụ thể - Lập dàn chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh( có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng Thái độ: -Biết vận dụng tốt biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa -Học sinh: Lập dàn ý để trình bày vấn đề tự học bút, nón C.TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra khiến thức cũ: -Để viết sinh động hẫp dẫn,người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Giảng kiến thức mới: Hoạt động thầy trò Nội dung  Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị Đề: Thuyết minh bút nhà học sinh Dàn ý - Chia lớp thành nhóm (Mỗi tổ nhóm) Mỗi I Mở bài: nhóm lập dàn ý cho đề thuyết minh - Giới thiệu bút bút tự đồ dùng: Cái quạt, bút, kéo, nón… - Yêu cầu học sinh: Lập dàn ý chi tiết giới thiệu (dùng phép nhân thuyết minh sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho hoá) viết sinh động, vui tươi II Thân bài:  Hoạt động 2: Trình bày thảo luận - Cây bút tự tả hình dáng bên ngồi: vỏ  Bước 1: Cho số học sinh nhóm trình bày bút, nắp bút, ngịi bút, màu bút… dàn ý chi tiết, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật - Giới thiệu hoạt động phục vụ người (Viết chữ, vẽ hình khối…) văn thuyết minh Đọc đoạn mở  Bước 2: Tổ chức học sinh lớp thảo luận nhận xét - Cây bút nói quan hệ với người sử dụng…lợi ích,tác dụng bổ sung, sửa chữa dàn ý bạn vừa trình bày bút,sự quan tâm người sử  Hoạt động 3: Trình bày thảo luận đề dụng bút khác (Ví dụ: bút) III Kết bài: Cảm nghĩ em  Bước 1: Cho số học sinh thuộc nhóm chuẩn bị đề trình bày  Bước 2: Tổ chức cho học sinh lớp góp ý, bổ sung sửa chữa dàn ý chi tiết trình bày.Có thể trình bày thêm dàn ý cho hai đề kéo quạt Cuối giáo viên nhận xét chung cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Đạt hiểu hướng dẫn cách làm cho học sinh Củng cố giảng: - Đọc thêm “Họ nhà kim” Hướng dẫn học tập nhà: - Đọc soạn “Đấu tranh cho giới hồ bình” - Sưu tầm viết nguy chiến tranh đấu tranh bảo vệ hoà bình D/Rút kinh nghiệm: ... “Họ nhà kim” Hướng dẫn học tập nhà: - Đọc soạn “Đấu tranh cho giới hoà bình” - Sưu tầm viết nguy chiến tranh đấu tranh bảo vệ hồ bình D/Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :11 /09/2 017 TUẦN... tranh cho giới hịa bình (tiếp) Tiết 7: Ngày soạn :11 /09/2 017 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH (Tiếp) Ga-bri-en Gac-xi-a Mác-két A.MỤC TIÊU: 1 .Ki? ??n thức: -Một số hiểu biết tình hình giới năm 19 80... trang 11 - Chuẩn bị bài: “Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuỵết minh” Ngày soạn:7/9/2 017 Tuần :1- Tiết PPCT:4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: 1 .Ki? ??n

Ngày đăng: 15/11/2021, 04:21

Hình ảnh liên quan

1.Giỏo viờn: soạn giỏo ỏn, tài liệu tham khảo, mỏy chiếu hoặc bảng phụ. 2.Học sinh: Làm cỏc BTVN, đọc và tỡm hiểu trước bài mới ở nhà. - Giao an hoc ki 1

1..

Giỏo viờn: soạn giỏo ỏn, tài liệu tham khảo, mỏy chiếu hoặc bảng phụ. 2.Học sinh: Làm cỏc BTVN, đọc và tỡm hiểu trước bài mới ở nhà Xem tại trang 20 của tài liệu.
I. Lập bảng thống kờ cỏc văn bản: - Giao an hoc ki 1

p.

bảng thống kờ cỏc văn bản: Xem tại trang 85 của tài liệu.
?Nhắc lại các hình thức trau dồi vốn từ? - Giao an hoc ki 1

h.

ắc lại các hình thức trau dồi vốn từ? Xem tại trang 107 của tài liệu.
GV: Ghi tựa đề lờn bảng. - Giao an hoc ki 1

hi.

tựa đề lờn bảng Xem tại trang 186 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan