THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

96 62 0
THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CHƯƠNG MỞ ĐẦU: 5 1. Mục đích và nhiệm vụ đợt thực tập: 5 2. Cơ cấu và sự phân công trong nhóm: 5 3. Phương pháp thực tập: 6 4. Trang bị, dụng cụ 6 5. Kỳ vọng của nhóm sinh viên: 7 6. Cảm tưởng của nhóm sinh viên: 7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỘ TRÌNH THỰC TẬP 10 1. Thời gian và khái quát lộ trình thực tập: 10 2. Đặc điểm tự nhiên: 13 2.1. Lâm Đồng: 13 2.1.1. Vị trí địa lý: 13 2.1.2. Địa hình: 14 2.1.3. Địa chất: 15 2.1.4. Thổ nhưỡng: 15 2.1.5. Khí hậu: 16 2.1.6. Thủy văn: 16 2.1.7. Dân tộc, dân cư 17 2.1.8. Tài nguyên thiên nhiên: 18 2.2. Đồng Nai: 19 2.2.1. Vị trí địa lý: 19 2.2.2. Địa hình: 20 2.2.3. Địa chất: 21 2.2.4. Thổ nhưỡng: 21 2.2.5. Khí hậu: 22 2.2.6. Thủy văn: 22 2.2.7. Dân cư, dân tộc: 23 2.2.8. Tài nguyên thiên nhiên: 24 3. Đặc điểm kinh tế và xã hội: 25 3.1. Lâm Đồng: 25 3.1.1. Nông nghiệp: 25 3.1.2. Công nghiệp: 27 3.1.3. Du lịch - dịch vụ 27 3.1.4. Cở sở hạ tầng: 28 3.1.5. Văn hóa- xã hội: 29 3.2. Đồng Nai: 29 3.2.1. Nông – lâm – ngư nghiệp: 29 3.2.2. Công nghiệp: 29 3.2.3. Du lịch - dịch vụ 30 3.2.4. Cở sở hạ tầng: 31 3.2.5. Văn hóa- xã hội: 31 4. Lịch sử nghiên cứu địa chất: 32 4.1. Lâm Đồng: 32 4.2. Đồng Nai: 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC: 34 1. Địa tầng: 34 1.1. Hệ tầng Châu Thới (T2ct): 34 1.2. Hệ tầng Sông Phan (J2sp): 35 1.3. Hệ tầng Trà Mỹ (J2tm): 37 1.4. Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (K1đbl): 39 1.5. Hệ tầng Đakrium (K2đr): 40 1.6. Hệ tầng Đơn Dương (K2đd): 42 1.7. Hệ tầng Di Linh (N13 – N21dl): 44 1.8. Hệ tầng Xuân Lộc (Q12xl và Q21xl): 46 1.8.1. Q12xl: 46 1.8.2. Q21xl 50 2. Các đá magma xâm nhập: 52 2.1. Phức hệ Định Quán (K1đq): 52 2.2. Phức hệ Ankroet (K1ak): 55 2.3. Phức hệ Cù Mông (Ecm): 59 3. Kiến tạo: 60 3.1. Hệ tầng Châu Thới (T2ct): 60 3.2. Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (K1đbl): 63 3.3. Phức hệ Định Quán (K1đq): 64 3.4. Phức hệ Ankroet (K1ak): 65 3.5. Hệ tầng Đakrium (K2đr): 70 3.6. Phức hệ Cù Mông (Ecm): 72 3.7. Hệ tầng Xuân Lộc (Q12xl và Q21xl): 73 3.7.1. Hệ tầng Xuân Lộc Q12xl: 73 3.7.2. Hệ tầng Xuân Lộc Q21xl: 74 4. Địa mạo: 74 5. Địa môi trường: 76 6. Địa chất thủy văn: 77 7. Khoáng sản: 77 7.1. Đá magma: 77 7.2. Đá trầm tích: 78 7.3. Khoáng sản đi kèm với quá trình thành tạo đá magma: 78 CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT: 79 1. Tỉnh Lâm Đồng 79 2. Tỉnh Đồng Nai: 80 CHƯƠNG KẾT LUẬN: 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 83

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ -- BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤ Giảng viên hướng dẫn: Hồ Nguyễn Trí Mẫn Trương Xuân Hiển  Nhóm 14 CHƯƠNG MỞ ĐẦU: Mục đích nhiệm vụ đợt thực tập: Cơ cấu phân cơng nhóm: Phương pháp thực tập: Trang bị, dụng cụ Kỳ vọng nhóm sinh viên: Cảm tưởng nhóm sinh viên: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỘ TRÌNH THỰC TẬP 10 Thời gian khái quát lộ trình thực tập: .10 Đặc điểm tự nhiên: 13 2.1 Lâm Đồng: 13 2.1.1 Vị trí địa lý: 13 2.1.2 Địa hình: 14 2.1.3 Địa chất: 15 2.1.4 Thổ nhưỡng: 15 2.1.5 Khí hậu: 16 2.1.6 Thủy văn: 16 2.1.7 Dân tộc, dân cư 17 2.1.8 Tài nguyên thiên nhiên: 18 2.2 Đồng Nai: 19 2.2.1 Vị trí địa lý: 19 2.2.2 Địa hình: 20 2.2.3 Địa chất: 21 2.2.4 Thổ nhưỡng: 21 2.2.5 Khí hậu: 22 2.2.6 Thủy văn: 22 2.2.7 Dân cư, dân tộc: .23 2.2.8 Tài nguyên thiên nhiên: 24 Đặc điểm kinh tế xã hội: 25 3.1 Lâm Đồng: 25 3.1.1 Nông nghiệp: 25 3.1.2 Công nghiệp: 27 3.1.3 Du lịch - dịch vụ 27 3.1.4 Cở sở hạ tầng: 28 3.1.5 Văn hóa- xã hội: 29 3.2 Đồng Nai: 29 3.2.1 Nông – lâm – ngư nghiệp: .29 3.2.2 Công nghiệp: 29 3.2.3 Du lịch - dịch vụ 30 3.2.4 Cở sở hạ tầng: 31 3.2.5 Văn hóa- xã hội: 31 Lịch sử nghiên cứu địa chất: .32 4.1 Lâm Đồng: 32 4.2 Đồng Nai: 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC: 34 Địa tầng: 34 1.1 Hệ tầng Châu Thới (T2ct): 34 1.2 Hệ tầng Sông Phan (J2sp): 35 1.3 Hệ tầng Trà Mỹ (J2tm): 37 1.4 Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (K1đbl): .39 1.5 Hệ tầng Đakrium (K2đr): 40 1.6 Hệ tầng Đơn Dương (K2đd): 42 1.7 Hệ tầng Di Linh (N13 – N21dl): .44 1.8 Hệ tầng Xuân Lộc (Q12xl Q21xl): .46 1.8.1 Q12xl: 46 1.8.2 Q21xl 50 Các đá magma xâm nhập: 52 2.1 Phức hệ Định Quán (K1đq): 52 2.2 Phức hệ Ankroet (K1ak): 55 2.3 Phức hệ Cù Mông (Ecm): .59 3 Kiến tạo: 60 3.1 Hệ tầng Châu Thới (T2ct): 60 3.2 Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (K1đbl): .63 3.3 Phức hệ Định Quán (K1đq): 64 3.4 Phức hệ Ankroet (K1ak): 65 3.5 Hệ tầng Đakrium (K2đr): 70 3.6 Phức hệ Cù Mông (Ecm): .72 3.7 Hệ tầng Xuân Lộc (Q12xl Q21xl): .73 3.7.1 Hệ tầng Xuân Lộc Q12xl: 73 3.7.2 Hệ tầng Xuân Lộc Q21xl: 74 Địa mạo: 74 Địa môi trường: 76 Địa chất thủy văn: .77 Khoáng sản: 77 7.1 Đá magma: 77 7.2 Đá trầm tích: 78 7.3 Khoáng sản kèm với trình thành tạo đá magma: 78 CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT: 79 Tỉnh Lâm Đồng 79 Tỉnh Đồng Nai: 80 CHƯƠNG KẾT LUẬN: .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 83 CHƯƠNG MỞ ĐẦU: Mục đích nhiệm vụ đợt thực tập: Mục đích đợt thực tập giúp sinh viên củng cố nắm kiến thức lý thuyết học môn Địa chất kiến trúc, so sánh đối chiếu kiến thức biết với thực tế thực địa Nắm rõ, hiểu nguyên nhân hình thành, tác động địa chất học: trình nội sinh ngoại sinh, biến dạng, không chỉnh hợp, khe nứt, đứt gãy, uốn nếp, kiến trúc, dạng nằm phổ biến đặc trưng Thành thạo việc xác định nằm địa chất, vị trí đồ địa bàn, ghi nhật ký lấy mẫu Nắm công việc cần làm ngồi thực địa cơng tác chỉnh lý tài liệu báo cáo văn phòng Củng cố thêm kỹ hợp tác làm việc nhóm sinh viên Nhiệm vụ quan trọng đợt thực tập thực tốt nội quy cam kết với thầy cô khoa Sử dụng tốt kiến thức học vào việc nhận biết đối tượng tượng địa chất điểm lộ, thực tốt kỹ điểm lộ văn phòng Giao lưu học hỏi từ bạn khoa, anh chị thầy cô kiến thức cách tổ chức hoạt động tập thể tương tự Tập luyện tác phong làm việc xử lý xác ngồi điêm lộ văn phịng Cơ cấu phân cơng nhóm: BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NGỒI THỰC ĐỊA STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC PHÂN CÔNG Đo đạc giúp lấy mẫu Ghi nhật ký Chụp ảnh mẫu vật Lấy mẫu BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG TÁC CHỈNH LÝ VÀ VĂN PHỊNG STT HỌ VÀ TÊN MSSV CƠNG VIỆC PHÂN CÔNG So sánh đối chiếu thực tế lý thuyết; biên soạn tài liệu, báo cáo So sánh đối chiếu thực tế lý thuyết; biên soạn tài liệu, báo cáo Biên tập hình ảnh đóng góp nội dung Kiểm duyệt, báo cáo chỉnh sửa lỗi sai Phương pháp thực tập: Phương pháp nghiên cứu từ thực địa, mẫu vật điểm lộ, kết hợp công tác lấy, chụp ảnh, ghi chép nhật ký mẫu đến công tác đối chiếu chỉnh lý tài liệu Cuối viết báo cáo thuyết trình để nắm rõ kiến thức có Trang bị, dụng cụ: Bản đồ địa hình, đồ địa chất lộ trình khảo sát Địa bàn Búa địa chất Túi đựng mẫu, túi đựng phiếu, phiếu ghi tên mẫu Bút chì, bút lơng dầu, gọt, tẩy, nhật ký Thước dây Lọ axit HCl 10% Máy ảnh Kính Loupe Tài liệu tham khảo Dụng cụ cá nhân: dù, nón, giày bata, áo mưa… CMND, thẻ sinh viên Kỳ vọng nhóm sinh viên:  Do tết âm lịch đến sớm năm nên thời gian chuẩn bị, thực tập, hồn tất báo cáo mơn học nên điều chỉnh trước hợp lý hơn; thời gian gấp rút, dồn dập chồng chéo vào thời gian ôn tập, báo cáo thi nhiều môn học khác vào cuối kỳ Nhóm hy vọng cơng tác lên kế hoạch cho năm sau phù hợp hơn, để đảm bảo chất lượng môn học  Thông tin địa điểm thực tập, công tác hậu cần chuẩn bị phải định rõ ràng cụ thể từ đầu  Nhóm sinh viên kỳ vọng thầy cô giảng viên đồng hành sẵn sàng truyền đạt kiến thức thực tế, súc tích, đọng; sẵn sàng giúp đỡ nhóm sinh viên giải đáp vướng mắc nhanh tập trung vào nội dung  Trên chuyến thực tập có cố chủ quan hay khách quan, mong quý thầy cô giảng viên đồng hành chúng em  Trên chuyến đi, nên xếp số địa điểm nghỉ chân, vệ sinh cá nhân, phải di chuyển với khoảng cách xa, cung đường đèo dốc dễ ảnh hưởng đến thể trạng sức khỏe sinh viên Cảm tưởng nhóm sinh viên: Trước khoảng thời gian gấp rút cho chuyến thực tập môn Địa chất kiến trúc, nhóm sinh viên chúng em nỗ lực cho công tác chuẩn bị cho ngày học hành xa ghế giảng đường Vẫn cịn nhớ in khơng khí chuẩn bị hành trang lên đường rộn ràng sơi nổi; khơng khí vui tươi buổi thực địa chuyến thực tập Địa chất sở, khơng khí lại chuẩn bị bùng cháy người sinh viên chúng em Bên cạnh đơi phần chúng em cảm thấy lo lắng chuyến thực tập có khoảng cách xa dài ngày mà chúng em tham gia, khơng biết kinh nghiệm có từ chuyến thực tập trước chúng em cố gắng chuẩn bị có đủ để phục vụ cho mục đích chuyến hiệu hay chưa? Ngay lúc đó, thầy khoa tổ chức buổi sinh hoạt cho lớp để phổ biến, trao đổi, thảo luận dặn dò cặn kẽ chi tiết chuyến cho sinh viên chúng em Cùng với giúp đỡ chân thành anh chị khóa trước giúp chúng em có thêm nhiều điều bổ ích phục vụ cho chuyến thực tập Dưới bảo nhiệt tình đầy tâm huyết quý thầy cô anh chị khoa, khâu cho trình chuẩn bị trở nên hoàn hảo, tất sẵn sàng cho chuyến Mặc dù lớp thầy Võ Việt Văn thầy Lê Thanh Phong phổ biến kiến thức cho chuyến thực tập, đến lúc người trẻ chúng em sục sôi cảm giác hồn tồn thích thú, mong muốn khám phá kiểm nghiệm lại kiến thức học Tuy hứng thú đặt chân xuống điểm lộ chúng em mắc phải sai lầm Và thầy người dùng hết kiến thức để giảng giải, trình bày cách sinh động dễ hiểu đến sinh viên Qua chuyến thực tập địa chất sở chúng em chiêm nghiệm nhiều học cho thân mong tiếp tục vận dụng chúng hợp lý Thứ thái độ cơng việc mình, em nhớ lời thầy Lê Thanh Phong dặn dò rằng: "Khơng chủ quan đối việc làm dù với cơng việc cố gắng làm từ ban đầu, không tự cho thân nghĩ để ngày mai 2, ngày sau quen làm Điều khiến thân thụt lùi khơng tiến được" Thứ hai , cách hoạt động nhóm cho hiệu thích hợp với mơi trường ngồi thực địa văn phịng; quan trọng khơng sinh viên phải có trách nhiệm thực tốt cơng việc với phải để tâm đến hướng dẫn giảng giải thầy cô Thứ ba “Hãy học cách lắng nghe người khác nói dù hay sai”, “ngọn đuốc quý báu” dẫn đường cho thân, sai “tấm bảng cảnh báo” sai lầm nên tránh khỏi Sắp tới xuyên suốt chuyến đi, chúng em mong muốn thực hành thục cách sử dụng thiết bị đo đạc Địa chất địa bàn, đồ,… hiểu rõ sinh đông kiến thức học Và để thực điều khoảng thời gian ngắn chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan không dễ Mặc dù nơi chúng em coi có thời tiết thoải mái chúng em hiểu phần vất vả cực khổ kĩ sư Địa chất trường phải làm nhiều công việc thời tiết khắc nghiệt, địa hình khó khăn nơi chúng em thực địa gấp nhiều lần Chúng em thật ngưỡng mộ tinh thần cháy bỏng người kĩ sư ấy, song với ... đích nhiệm vụ đợt thực tập: Mục đích đợt thực tập giúp sinh viên củng cố nắm kiến thức lý thuyết học môn Địa chất kiến trúc, so sánh đối chiếu kiến thức biết với thực tế thực địa Nắm rõ, hiểu... tài liệu Cuối viết báo cáo thuyết trình để nắm rõ kiến thức có Trang bị, dụng cụ: Bản đồ địa hình, đồ địa chất lộ trình khảo sát Địa bàn Búa địa chất Túi đựng mẫu, túi đựng phiếu, phiếu ghi tên... 31 Lịch sử nghiên cứu địa chất: .32 4.1 Lâm Đồng: 32 4.2 Đồng Nai: 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC: 34 Địa tầng: 34 1.1

Ngày đăng: 12/11/2021, 14:28

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Địa hình: - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

2.1.2..

Địa hình: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 7. Chất lượng và số lượng đều đạt trên cây cà phê ở Lâm Đồng. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 7..

Chất lượng và số lượng đều đạt trên cây cà phê ở Lâm Đồng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 9. Một Góc nhìn của Vườn Quốc Gia Cát Tiên. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 9..

Một Góc nhìn của Vườn Quốc Gia Cát Tiên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 14. Phân lớp song song và độ hạt của trầm tích sét bột kết hệ tầng Sông Phan tại mỏ đá Hùng Vương. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 14..

Phân lớp song song và độ hạt của trầm tích sét bột kết hệ tầng Sông Phan tại mỏ đá Hùng Vương Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 16. Mạch thạch anh xuyên cắt trầm tích sét bột kết hệ tầng Sông Phan tại Đại Ninh. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 16..

Mạch thạch anh xuyên cắt trầm tích sét bột kết hệ tầng Sông Phan tại Đại Ninh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 15. Phân lớp song song và độ hạt của trầm tích sét bột kết hệ tầng Sông Phan tại Đại Ninh. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 15..

Phân lớp song song và độ hạt của trầm tích sét bột kết hệ tầng Sông Phan tại Đại Ninh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 17a, 17b. Độ hạt và thế nằm nghiêng của các lớp trầm tích. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 17a.

17b. Độ hạt và thế nằm nghiêng của các lớp trầm tích Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 18a,18b. Mạch thạch anh xuyên cắt đá trầm tích hệ tầng Trà Mỹ. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 18a.

18b. Mạch thạch anh xuyên cắt đá trầm tích hệ tầng Trà Mỹ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 22. Các lớp trầm tích nằm ngang và có màu tím đặc trưng. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 22..

Các lớp trầm tích nằm ngang và có màu tím đặc trưng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Các hệ thống khe nứt điển hình - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

c.

hệ thống khe nứt điển hình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 25. Các khối magma kết tinh kích thước lớn tại diện lộ, trên khối ít có sự hình thành và phân bố khe nứt. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 25..

Các khối magma kết tinh kích thước lớn tại diện lộ, trên khối ít có sự hình thành và phân bố khe nứt Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 26. Vi mạch Diorite và hình ảnh ban tinh plagioclase. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 26..

Vi mạch Diorite và hình ảnh ban tinh plagioclase Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 35. Một mẫu đá Basalt hệ tầng Xuân Lộc (βQ12xl) tại chân thác Pongour có chứa khoáng vật opal. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 35..

Một mẫu đá Basalt hệ tầng Xuân Lộc (βQ12xl) tại chân thác Pongour có chứa khoáng vật opal Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 40a, 40b. Các khối, tảng, cuội Basalt hệ tầng Xuân Lộc (βQ21xl) cấu tạo lỗ rỗng, màu đen. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 40a.

40b. Các khối, tảng, cuội Basalt hệ tầng Xuân Lộc (βQ21xl) cấu tạo lỗ rỗng, màu đen Xem tại trang 60 của tài liệu.
 Bị đá magma xâm nhập axit Granite pha 2 phức hệ Ankroet bắt tù. (Hình 44) - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

magma.

xâm nhập axit Granite pha 2 phức hệ Ankroet bắt tù. (Hình 44) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 45. Vách lộ đá Granite màu trắng sáng, có nhiều hệ thống khe nứt. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 45..

Vách lộ đá Granite màu trắng sáng, có nhiều hệ thống khe nứt Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 47. Granite pha 2, phức hệ Ankroet (γK1ak2) bắt tù Đá Diorite. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 47..

Granite pha 2, phức hệ Ankroet (γK1ak2) bắt tù Đá Diorite Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 50. Khối Granite có dạng hình cầu do tác dụng của khe nứt và xói mòn của dòng nước. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 50..

Khối Granite có dạng hình cầu do tác dụng của khe nứt và xói mòn của dòng nước Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 53. Mặt trượt nghịch và các thông số. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 53..

Mặt trượt nghịch và các thông số Xem tại trang 70 của tài liệu.
Có xuất hiện hệ thống khe nứt chính và hệ thống khe nứt cộng ứng. (Hình 54a, 54b) - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

xu.

ất hiện hệ thống khe nứt chính và hệ thống khe nứt cộng ứng. (Hình 54a, 54b) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng hệ thống các thông số khe nứt trên các khối Andesite mỏ đá lộ thiên Đèo Bảo Lộc - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Bảng h.

ệ thống các thông số khe nứt trên các khối Andesite mỏ đá lộ thiên Đèo Bảo Lộc Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng hệ thống các thông số khe nứt trên các khối Granodiorite tại Thị Trấn Định Quán - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Bảng h.

ệ thống các thông số khe nứt trên các khối Granodiorite tại Thị Trấn Định Quán Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng hệ thống các thông số khe nứt trên các khối Granite mỏ đá Cam Ly - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Bảng h.

ệ thống các thông số khe nứt trên các khối Granite mỏ đá Cam Ly Xem tại trang 75 của tài liệu.
 Dưới chân đập hồ Suối Vàng các khối Granite cũng có hình thành hệ thống khe nứt: khe nứt chính, khe nứt cộng ứng - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

i.

chân đập hồ Suối Vàng các khối Granite cũng có hình thành hệ thống khe nứt: khe nứt chính, khe nứt cộng ứng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 62. Các khối magma dịch chuyển bằng theo khe nứt. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 62..

Các khối magma dịch chuyển bằng theo khe nứt Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 64. Hệ thống khe nứt phân bố với mật độ lớn trên các phạm vi rộng. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 64..

Hệ thống khe nứt phân bố với mật độ lớn trên các phạm vi rộng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 66. Hệ thống khe nứt trên mạch Diabase. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Hình 66..

Hệ thống khe nứt trên mạch Diabase Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng hệ thống các thông số khe nứt trên lớp cát bột kết hệ tầng Sông Phan (MβEcm) tại - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Bảng h.

ệ thống các thông số khe nứt trên lớp cát bột kết hệ tầng Sông Phan (MβEcm) tại Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng hệ thống các thông số khe nứt trên mạch Diabase phức hệ Cù Mông (MβEcm) - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

Bảng h.

ệ thống các thông số khe nứt trên mạch Diabase phức hệ Cù Mông (MβEcm) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Được hình thành trong giai đoạn tân kiến tạo Neogen đệ tứ. - THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

c.

hình thành trong giai đoạn tân kiến tạo Neogen đệ tứ Xem tại trang 82 của tài liệu.

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU:

    • 1. Mục đích và nhiệm vụ đợt thực tập:

    • 2. Cơ cấu và sự phân công trong nhóm:

    • 3. Phương pháp thực tập:

    • 4. Trang bị, dụng cụ:

    • 5. Kỳ vọng của nhóm sinh viên:

    • 6. Cảm tưởng của nhóm sinh viên:

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỘ TRÌNH THỰC TẬP

      • 1. Thời gian và khái quát lộ trình thực tập:

      • 2. Đặc điểm tự nhiên:

      • 2.1.2. Địa hình:

      • 2.1.3. Địa chất:

      • 2.1.4. Thổ nhưỡng:

      • 2.1.5. Khí hậu:

      • 2.1.6. Thủy văn:

      • 2.1.7. Dân tộc, dân cư:

      • 2.1.8. Tài nguyên thiên nhiên:

      • 2.2. Đồng Nai: 2.2.1.Vị trí địa lý:

      • 2.2.2. Địa hình:

      • 2.2.3. Địa chất:

      • 2.2.4. Thổ nhưỡng:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan