Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun nhủ nhiệt khí để tạo bề mặt có độ tạo mài mòn

111 1K 2
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun nhủ nhiệt khí để tạo bề mặt có độ tạo mài mòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun nhủ nhiệt khí để tạo bề mặt có độ tạo mài mòn

bộ công nghiệp viện nghiên cứu khí báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nớc m số kc 05.10 nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun phủ nhiệt khí để tạo bề mặt độ chịu mài mòn và bám dính cao phục hồi các chi tiết máy chế độ làm việc khắc nghiệt chủ nhiệm đề tài: KS uông sỹ áp 5848 31/5/2006 hà nội 2006 3 bài tóm tắt Mục đích của đề tài là nghiên cứu ứng dụng những thành tựu tiên tiến nhất trên thế giới về công nghệ phun nhiệt, để xác lập quy trình công nghệ tạo lớp bề mặt độ bám dính, độ chịu mài mòn và chịu nhiệt độ cao nhằm phục hồi các chi tiết làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, đặc biệt là các chi tiết tuabin khí. Ph-ơng pháp nghiên cứu: kết hợp lý thuyết và thực nghiệm. Đối t-ợng nghiên cứucông nghệ phun plasma áp dụng vào việc phục hồi các chi tiết tuabin khí bị h- hỏng d-ới dạng bong tróc lớp phủ, điển hình là cánh tuabin, ống vòi voi .v.v . Bản báo cáo gồm 6 ch-ơng, 39 hình vẽ, 21 bảng biểu và 4 phụ lục và một phụ biểu kèm theo. Trên sở nghiên cứu tổng quan các thành tựu khoa học công nghệ phun trên thế giới ( thông qua các tài liệu sách báo, tạp chí, patents ) và khảo sát tình hình thực tế ở nhiều nhà máy nhiệt điện phía Nam, nhóm đề tài đã xác định nhiệm vụ chính của công tác nghiên cứu là xác định chế độ phun tối -u trên máy phun hồ quang plasma để phục hồi thí điểm 2 5 chi tiết ( cùng loại ) đảm bảo các tính chất của lớp phủ làm việc trong điều kiện khắc nghiệt của tuabin khí. Lý thuyết về quá trình tạo hạt và hình thành lớp phủ, ph-ơng pháp tính toán các thông số kỹ thuật phun, các tính chất cơ, lý, hoá của lớp phun, sự chọn vật liệu phun của các lớp ( trung gian, phủ ), công nghệ chuẩn bị bề mặt, kỹ thuật phun . đã đ-ợc nghiên cứu làm sở cho công tác thực nghiệm. Ba đợt thí nghiệm đã đ-ợc tiến hành để xác định chế độ phun tối -u. Mỗi đợt gồm 5 7 lô, mỗi lô 6 mẫu tiêu chuẩn. Các chỉ tiêu để đánh giá là độ bám dính, độ cứng và độ xốp lớp trung gian. Trên sở các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thí nghiệm, công nghệ phục hồi ống vòi voi đã đựơc xác lập, và 02 ống vòi voi đã đ-ợc phục hồi thí điểm kết quả khả quan. Kết luận: 1. Đề tài đã đi đúng h-ớng, chọn đ-ợc ph-ơng pháp phun hợp lý và đối t-ợng nghiên cứu - các chi tiết cần phục hồi, vừa mang tính bức xúc, yêu cầu kỹ thuật cao vừa phù hợp với xu thế nghiên cứu phát triển hiện nay của các n-ớc tiên tiến trên thế giới. 2. Quá trình nghiên cứu đã kết hợp chặt chẽ với các sở sản xuất, tham quan các công nghệ và thành tựu khoa học mới của n-ớc ngoài, thu thập đ-ợc nhiều tài liệu khoa học kỹ thuật quý giá liên quan đến đề tài, kể cả những vật liệu cần thiết cho công id3915828 pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! - http://www.pdfmachine.com http://www.broadgun.com 4 tác thí nghiệm. Sự tổng hợp đầy đủ các tài liệu, các patents, lý thuyết các quá trình phun giúp đ-a ra đ-ợc kế hoạch thí nghiệm bài bản, do đó các kết quả thí nghiệm là tin cậy. 3. Tuy chậm so với tiến độ đề ra, nh-ng đề tài đã thực hiện đầy đủ và kết quả các nhiệm vụ quy định. Các sản phẩm thu đ-ợc của đề tài bao gồm hai quy trình công nghệ, các thiết bị đồ gá và hai sản phẩm phục hồi đã đ-ợc nghiệm thu và đánh giá đạt yêu cầu. Các chỉ tiêu bản của lớp phun trên bề mặt chi tiết phục hồi ( ống vòi voi ) nh- sau: - Độ bám dính với kim loại nền 378 kG/ cm2 - Độ xốp Lớp trung gian2% - Độ cứng lớp phủ RC15N 75 Sản phẩm sẽ đ-ợc lắp đặt thử nghiệm trong thời gian tới. 4. Quá trình công nghệ phun phục hồi ống vòi voi đ-ợc tiến hành theo ba công đoạn: Chuẩn bị, phun phủ và kiểm tra. Công đoạn chuẩn bị bao gồm việc làm sạch chi tiết bằng ph-ơng pháp học, kiểm tra và xử lý nền, tẩy rửa hoá học, tạo nhám bề mặt bằng ph-ơng pháp phun bột oxit nhôm cỡ hạt G24. Công đoạn phun phủ đ-ợc thực hiện trên máy phun plasma SG 100 và các đồ gá tĩnh và động, chế độ phun nh- sau: a. Phun lớp trung gian ( lớp liên kết ) với bột Ni-164-2: + Điện áp phun, Up 40 V + C-ờng độ dòng điện, Ip .800A + Vận tốc di chuyển súng phun, Vp 10mm/ giây + Khoảng cách phun, lp 76 ữ 102 mm + Năng suất cấp bột, mb 23 ữ 30 g/ ph + áp suất khí argon, Par .50 Psi + áp suất khí heli, PHe .110 Psi + áp suất khí argon ( khí tải bột ), PAr 30 ữ 35 Psi + Góc phun, độ 75 ữ 900 + Nhiệt độ đốt nóng sơ bộ, 0C.120 ữ 1600C b. Phun lớp phủ với bột ZRO -182: + Điện áp phun, UP 40V 5 + C-ờng độ dòng điện, IP 450A + Vận tốc di chuyển súng phun, VP.10 mm/ giây + Khoảng cách phun, lP .76 ữ 102 mm + Năng suất cấp bột, mb 38 ữ 53 g/ phút + áp suất khí argon, PAr 40 Psi + áp suất khí hydro, PH2 10/ 15 Psi + áp suất khí argon( khí tải bột ), PAr 30/ 35 Psi + Góc phun, độ75 ữ 90 + Nhiệt độ đốt nóng sơ bộ, 0C.120 ữ 1600C Công đoạn kiểm tra đ-ợc tiến hành trong cả quá trình phục hồi bao gồm kiểm tra chất l-ợng bề mặt tr-ớc, trong và sau khi phun, kiểm tra chiều dày lớp phun. 5. Các kết quả nghiên cứu tuy mới dừng lại trong phạm vi phòng thí nghiệm nh-ng qua kiểm tra chất l-ợng của các quan khoa học ( Viện Công Nghệ Bộ Công nghiệp, Trung tâm kỹ thuật 1- Tổng cục Tiêu chuẩn Đo l-ờng Chất l-ợng, Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà nội), lớp phun chịu nhiệt thể đáp ứng đ-ợc các yêu cầu làm việc của các chi tiết tuabin khí ( ống vòi voi, đế cánh và cánh tĩnh vv.). Sự phục hồi các chi tiết nói trên sẽ mang lại hiệu quả kinh tế to lớn và chủ động trong sản xuất của các nhà máy nhiệt điện hiện đang sử dụng các loại máy này. 6. Lần đầu tiên ở Việt Nam một công nghệ mới, hiện đại đã đ-ợc tiến hành nghiên cứu, đócông nghệ phun phủ nhiệt hồ quang plasma với thiết bị hiện đại và vật liệu mới. Nó đã giúp nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật và ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho nhiều cán bộ, đặc biệt cán bộ trẻ. 7. Trong qúa trình hội nhập khu vực và thế giới, xu thế đ-a khoa học công nghệ vào đời sống xã hội đang đ-ợc phát triển mạnh mẽ, nhiều đơn vị nghiên cứu, sản xuất trong lĩnh vực khí chế tạo máy và tự động hoá đặc biệt là một số trung tâm sửa chữa của tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Tổng cục hàng không - Bộ Quốc phòng v.v đang đẩy mạnh việc tăng c-ờng trang thiết bị phun phủ hiện đại tiếp cận và nhập khẩu công nghệ tiên tiến, thì kết quả nghiên cứu đề tài và 2 quy trình công nghệ đã xác lập sẽ góp phần tích cực với tính thực tiễn cao đẩy nhanh lộ trình ứng dụng công nghệ phun phủ nhiệt phục hồi các chi tiết máy chế độ làm việc khắc nghiệt tạo nên b-ớc phát triển mới trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ tiên tiến nói riêng và trong ngành khí chế tạo máy nói chung. 6 Mục lục Trang Bài tóm tắt 3 Bảng chú giải 7 Lời mở đầu 8 Ch-ơng 1 Tổng quan 9 1.1. Tình trạng h- hỏng của tuabin nhiệt qua khảo sát 9 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài n-ớc 12 1.3. Các độc quyền sáng chế ( patents) 17 1.4. Tình hình nghiên cứu trong n-ớc 21 1.5. Về các lớp phun chịu nhiệt độ cao 23 Ch-ơng 2 Chọn ph-ơng pháp và đối t-ợng nghiên cứu 28 2.1. Chọn ph-ơng pháp phun để nghiên cứu 28 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 32 Ch-ơng 3 lý thuyết về các quá trình phun phủ nhiệt 33 3.1. Khái niệm chung 33 3.2. chế hình thành lớp phun 35 3.3. Các tính chất của lớp phủ 38 3.4. Ph-ơng pháp thử các tính chất lớp phun 48 Ch-ơng 4 thí nghiệm phun phủ nhiệt 52 4.1. Quy hoạch thí nghiệm 52 4.2. Những hiểu biết về ống vòi voi 52 4.3. Các lớp phủ chịu nhiệt trên ống vòi voi 53 4.4. Lập quy trình thí nghiệm 55 4.5. Mô tả thí nghiệm 58 4.6. Kết quả thí nghiệm 61 4.7. Phục hồi thử nghiệm ống vòi voi 78 4.8. Phân tích và đánh giá kết quả thí nghiệm 87 Ch-ơng 5 xác lập Quy trình công nghệ phục hồi các chi tiết Máy chế độ làm việc khắc nghiệt bằng Công nghệ phun phủ nhiệt 91 5.1. Phân tích lựa chọn kết quả thí nghiệm 91 5.2. Quy trình công nghệ phun phủ phục hồi các chi tiết máycó chế làm việc khắc nghiệt 91 5.3. Quy trình công nghệ phun plasma phục hồi ống vòi voi 94 Ch-ơng 6 tổng quát hoá và đánh giá kết quả thu đ-ợc 101 Kết luận và kiến nghị 106 Lời cảm ơn 109 Tài liệu tham khảo 110 7 Bảng chú giải TBK - Tuabin khí PPN - Phun phủ nhiệt m - Khối l-ợng của phần tử phun (4-1) v - Tốc độ của phần tử khi va đập ( 4-2 ) C - Tỷ nhiệt ( 4-2 ) t1 - Nhiệt độ của phần tử khi va đập ( 4-2 ) t2 - Nhiệt độ chảy của phần tử ( 4-2 ) S - ẩn nhiệt ( 4-2 ) t - Hệ số dãn nở nhiệt của kim loại phủ ( 4-13 ) E - Modun đàn hồi ( 4-13 ) Up - Điện áp phun IP - C-ờng độ dòng điện phun VP - Tốc độ di chuyển súng phun lP - Khoảng cách phun mb - Năng suất cấp bột PAr - áp suất khí argon PHe - áp suất khí heli PH2 - áp suất khí hydro PArb - áp suất khí argon tải bột bd - Độ bám dính lớp phủ 8 Lời mở đầu Những kết quả nghiên cứu về phun phủ bằng hồ quang và khí đốt trong mấy thập niên cuối của thế kỷ tr-ớc, một vài sở nghiên cứu và sản xuất ( nh- Viện Khoa học Công nghệ GTVT, Viện nghiên cứu khí, Nhà máy khí Cẩm Phả .) chỉ đ-ợc ứng dụng để phục hồi một số chi tiết máy mài mòn làm việc trong điều kiện đ-ợc bôi trơn và va đập nh- trục cam, trục khuỷu, trục bơm thuỷ lợi Những kết quả này cũng đ-ợc ứng dụng để bảo vệ các chi tiết làm việc trong môi tr-ờng xâm thực của n-ớc mặn ( nh- giàn khoan ) và n-ớc lợ ( nh- cánh cửa đập n-ớc ).v.v . . Những chi tiết làm việc trong điều kiện khắc nghiệt phải bề mặt đ-ợc bảo vệ bởi một lớp phun phủ độ bám cao, độ bền mòn cao. Những ph-ơng pháp phun truyền thống ( phun hồ quang 2 dây, phun trong ngọn lửa oxy - acetylen ) không thể tạo đ-ợc lớp phun các tính chất đặc biệt nh- vậy. Phải một ph-ơng pháp phun phủ đặc biệt để tạo đ-ợc lớp phun các tính chất đặc biệt . Đề tài KC.05.10 đ-ợc tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích này. Để đạt đ-ợc mục đích nêu trên nhiệm vụ của Đề tài đ-ợc khái quát nh- sau: 1. Nghiên cứu tổng quan để nắm đ-ợc nhu cầu thực tế của Việt Nam, chọn đối t-ợng nghiên cứu và ph-ơng pháp nghiên cứu ( ph-ơng pháp phun phủ ). 2. Nghiên cứu lý thuyết quá trình phun phủ đ-ợc lựa chọn nhằm xác lập sơ bộ quy trình công nghệ phun phủ. 3. Thí nghiệm chọn chế độ phun phủ và thí nghiệm xác định các tính chất của lớp phun trên, đó sở chuẩn xác công nghệ phun phủ phục hồi chi tiết làm việc trong điều kiện khắc nghiệt. 4. Phun phục hồi thử nghiệm 1- 2 chi tiết nhằm ứng dụng các kết quả nghiên cứu. 9 Ch-ơng 1 Tổng quan 1.1. Tình trạng h- hỏng của tuabin nhiệt qua khảo sát 1.1.1. Công việc khảo sát thực tế đã đ-ợc tiến hành tại 4 nhà máy nhiệt điện (phụ lục 1). Kết quả khảo sát tuabin GT13E2 cho thấy: Cánh động tầng 1 ( Hình 1-1) - Toàn bộ các cánh động tầng 1 bị nứt, rạn tại phần thân và đuôi cánh, nơi áp lực dòng môi chất tác dụng vào lớn nhất. - Tại các lỗ dẫn khí làm mát, trên toàn bộ cánh động tầng 1 bị nứt rạn. - Hầu hết các cánh động tầng 1 hiện t-ợng bị quá nhiệt ( biến mầu ). - Toàn bộ các cánh động tầng 1 bị bong tróc lớp phủ chịu nhiệt ( 60% 80%). Cánh tĩnh tầng 1 ( hình 1-2 ) - Toàn bộ 63 cánh đều hiện t-ợng bị quá nhiệt trên vùng thân cánh với kích th-ớc 35 x 100 mm. - 58 cánh bị bong tróc lớp phủ với kích th-ớc từ 5 x ( 30 50 ) mm. Cánh động tầng 2 - hiện t-ợng quá nhiệt tại vùng đuôi cánh với kích th-ớc 20 x 40 mm, tại vùng chân cánh khoảng 30 x 50 mm. - Bong tróc lớp phủ tại thân cánh. Cánh tĩnh tầng 2 - Hiện t-ợng bị ăn mòn hóa học và quá nhiệt tại đỉnh cánh ( 1015 mm ). - Cánh số 16 bị tróc lớp phủ ( 50 mm ) tại thân cánh. - Cánh số 27 bị bong tróc lớp phủ tại thân cánh ( khoảng 4 mm ). - Cánh số 25 bị quá nhiệt tại vùng đỉnh cánh. - Cánh số 24 bị quá nhiệt tại đuôi cánh. Cánh động tầng 3 - Bị qúa nhiệt tại vùng đỉnh cánh. - Bong tróc lớp phủ tại vùng thân cánh ( khoảng 50% ). Cánh tĩnh tầng 3 - Toàn bộ 63 cánh tĩnh tầng 3 bị quá nhiệt và tại đuôi cánh bị bong tróc lớp phủ. - Toàn bộ phần đỉnh cánh cũng bị bong tróc lớp phủ và quá nhiệt. 10- Tại phần thân cánh bị nứt tế vi và bong tróc lớp phủ ( khoảng 40% đến 60%) trên bề mặt. Cánh động tầng 4 - Tại bề mặt chịu tác động trực tiếp của áp lực dòng môi chất bị quá nhiệt. - Toàn bộ các bề mặt bị bong tróc lớp phủ ( khoảng 50% ). - hiện t-ợng bị ăn mòn hóa học tại đuôi cánh. Cánh tĩnh tầng 4 - Toàn bộ 63 cánh bị bong tróc lớp phủ tại bề mặt chịu tác động trực tiếp của áp lực dòng môi chất với kích th-ớc 200 x 20 mm. - Tại đỉnh cánh bị bong tróc lớp phủ và ăn mòn hóa học ( khoảng 40 đến 60 mm ). - Tại phần đuôi cánh, nơi chịu tác động của áp lực dòng môi chất bị mòn lớp phủ ( khoảng 50 mm2 ). Cánh động tầng 5 - Tại vùng thân cánh và đuôi cánh bị bong tróc lớp phủ. - Tại vùng đỉnh cánh bị ăn mòn hóa học trên suốt chiều rộng phần đỉnh. Cánh tĩnh tầng 5 - Các cánh số 43, 60, 61 bị ăn mòn hóa học ( khoảng 8 x 4 mm ). - Toàn bộ 63 cánh bị bong tróc lớp phủ tại vùng thân cánh và nửa trên phần đuôi cánh. - Toàn bộ cánh bị bám bẩn. Các ống vòi voi ( transition pieces ) Các ống vòi voi nhiệm vụ dẫn luồng khí nóng vào trong buồng tuabin, chịu tác dụng rất lớn của nguồn nhiệt khí đốt. Sau một thời gian làm việc hiện t-ợng bong tróc lớp phủ chịu nhiệt và nứt thành ống. 11 Hình 1.1: Cánh động tuabin khí bị h- hỏng Hình 1-2: Cánh tĩnh tuabin khí bị bong tróc lớp phủ [...]... tài thể nói Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun nhiệt khí để tạo bề mặt độ chịu mài mònđộ bám cao phục hồi các chi tiết làm việc trong điều kiện khắc nghiệt là một đề tài lớn với nhiều nội dung phong phú và để hoàn thành mỹ mãn, phải tiến hành trong nhiều năm Trong khoảng thời gian 3 4 năm đề tài cần đ-ợc giới hạn bởi các nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nhiệm vụ đ-ợc giao của Bộ Khoa học Công. .. triển của công nghệ phun kim loại phải dựa trên sở của sự phát triển về thiết bị, các ph-ơng pháp công nghệ, vật liệu phun và phạm vi ứng dụng Với sự phát triển về công nghệ phun, ng-ời ta đã chế tạo ra các loại đầu phun khác nhau nh-: đầu phun bột kim loại, đầu phun dùng nhiên liệu khí cháy, đầu phun hồ quang điện, đầu phun bằng dòng cao tần, đầu phun plasma với dây chuyền phun tự động Đầu phun plasma... trong công nghệ phun plasma, phun nổ và phun khí cháy Vật liệu phun dạng bột đ-ợc sử dụng khá phổ biến và rộng rãi trong những năm gần đây vì công nghệ chế tạo chúng không đòi hỏi độ phức tạp cao và thể chế tạo từ bất kì một loại vật liệu nào với giá thành t-ơng đối thấp Hơn nữa, công nghệ phun plasma, phun nổ và phun khí cháy đối với một số vật liệu chỉ thể đ-ợc thực hiện khi vật liệu phun ở... liệu phun dạng bột rất phong phú và đa dạng D-ới đây là một số kim loại và hợp kim đ-ợc ứng dụng rộng rãi trên thế giới: - Bột Al: tác dụng chống gỉ và tạo lớp phun cho dây điện - Bột hợp kim Zn-Al: Dùng để tạo lớp phun chống ăn mòn hoá học và chịu - - Bột Zn: dùng để tạo lớp phun chống gỉ đ-ợc oxy hoá ở nhiệt độ cao Bột Cu và hợp kim Cu: dùng để tạo lớp phun dẫn điện Bột Mo: th-ờng dùng để phun tạo. .. không ứng dụng thực tế Trong khoảng thời gian 10 năm gần đây, khi công nghệ phun nhiệt phục hồi chi tiết máy vẫn giữ đ-ợc ở mức độ sản xuất đơn chiếc, lẻ tẻ ở một vài sở nghiên cứu thì công nghệ phun bảo vệ phát triển khá mạnh mẽ Hàng vạn mét vuông giàn khoan dầu khí đ-ợc phun bảo vệ bằng máy phun cầm tay íM-14 của Nga; Viện Nghiên cứu khí đã thực hiện công việc này Tóm lại, các công nghệ phục... Quá trình công nghệ phun phủ gồm ba giai đoạn chủ yếu là: - Chuẩn bị bề mặt tr-ớc khi phun; - Xử lý nhiệt lớp phun phủ sau khi phun - Phun phủ; Ba quá trình công nghệ này quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau tạo nên chất l-ợng của lớp phủ với các chỉ tiêu chủ yếu là: - Độ bám của lớp phủ với kim loại nền; Cơ, lý tính của lớp phun ( độ cứng, độ dai va đập, khả năng chịu nhiệt, chịu mòn v.v) Để đánh giá... Khoa học Công nghệ và kết quả khảo sát thực tế trong n-ớc nhóm đề tài đã xác định nhiệm vụ nghiên cứu nh- sau: a) Nghiên cứu tổng quan bao gồm việc tổng hợp tình hình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc, các patents để xác định ph-ơng pháp công nghệ phun, xác định nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài b) Nghiên cứu lý thuyết về các quá trình phun các quá trình tạo hạt và lớp phun bằng các công nghệ phun nhiệt, đặc... lớn và nhiệt độ cao ( tới 8000C đối với cánh tuabin tầng 1 và 1200 13000C đối với cánh tầng 2 và 3 ) Song song với việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun phủ nhiệt phục hồi các chi tiết chế độ làm việc khắc nghiệt, việc nghiên cứu chế tạo vật liệu phun phủ nhbột, dây cũng đ-ợc chú trọng ở một số đơn vị nh- Trung tâm kỹ thuật - Tổng cục công nghiệp Quốc phòng, Viện Viện nghiên cứu khí - Bộ công. .. hợp kim Cr-Ni hoặc hợp kim Cr- Co Lớp phun từ hợp kim tự nóng chảy độ chịu mài mòn và ăn mòn cao, chống oxy hoá trong môi tr-ờng không khínhiệt độ cao Trên thực tế, công nghệ phun nhiệt khí đã đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp hàng đầu nh-: dầu khí, năng l-ợng, khí v.v và góp phần tạo ra nhiều loại sản phẩm chất l-ợng cao, đáp ứng đ-ợc nhu cầu hiện đại hoá và nâng... tuabin khí 2.1.3 Trình độ cán bộ nghiên cứu Trên thực tế, cán bộ chuyên ngành phun không nhiều Một số cán bộ trình độ tiến sĩ KHKT về phun tập trung ở tr-ờng ĐHBK Hà Nội thể coi đây là một tiền đề cho sự hợp tác nghiên cứu hiệu quả của đề tài Tuy nhiên, lực l-ợng cán bộ nghiên cứu chính vẫn là Viện nghiên cứu khí- Phòng gia công áp lực và phòng thí nghiệm trung tâm, trong đó số cán bộ nghiên . tài là nghiên cứu ứng dụng những thành tựu tiên tiến nhất trên thế giới về công nghệ phun nhiệt, để xác lập quy trình công nghệ tạo lớp bề mặt có độ bám. bộ công nghiệp viện nghiên cứu cơ khí báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nớc m số kc 05.10 nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun phủ nhiệt khí để tạo

Ngày đăng: 19/11/2012, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan