Tài liệu Linux Commands doc

43 356 0
Tài liệu Linux Commands doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Linux Commands Mục đích • Cung cấp kiến thức về các tập lệnh của linux Nội dung • Một số chú ý • Một số ký tự đặc biệt • Một số câu lệnh khởi tạo • Đặt tên cho hệ thống • Quản lý user và group • Bảo vệ và truy xuất tập tin • Làm việc với tiến trình • Lệnh làm việc với file và thư mục • Lệnh làm việc với ổ đĩa • Một số tiện ích • Thêm hoặc gỡ package • Lệnh về hệ thống Một số chú ý • Linux có phân biệt chữ hoa và chư thường • Đường dẫn: linux sử dụng dấu / – Vd: mkdir /home/user02 • File hiện hành: ./ – vi ./test.txt Một số chú ý • Chương trình thực thi – Không cần quy định phần mở rộng: .exe, .com, .bat – Gán thuộc tính cho nó là x(execute). • Để trợ giúp câu lệnh gõ – man <câu lệnh> Một số ký tự đặc biệt • * ? [ ] Kí tự đại diện hay theo mẫu . • & Chạy ứng dụng ở chế độ nền , trả lại dấu nhắc hệ thống cho các tác vụ khác . • ; Dấu phân cách nhiều lệnh trên một dòng lệnh . • \ Tắt tác dụng của những kí tự đặc biệt như *, ?, [ , ], &, ; , >, <, | • ',,,' Khi tham số là nhóm từ (có khoảng trống ) . • " " Khi tham số có khoảng trống và các kí tự đặc biệt ngoại trừ kí tự $ và ‘ Một số ký tự đặc biệt • > Định hướng dữ liệu xuất ra file . • < Định hướng dữ liệu nhập từ file . • >> Định hướng dữ liệu xuất ra cuối file nếu file đã tồn tại . • | Định hướng dữ liệu xuất là dữ liệu nhập cho lệnh tiếp theo . • ' ' Dấu huyền dữ liệu xuất của một lệnh làm tham số . • $ Sử dụng biến môi trường . Một số câu lệnh khởi tạo • exit – thoát khỏi hệ thống (Bourne-Shell) • Logout – thoát khỏi hệ thống C-Shell • who – cho biết những ai đang thâm nhập hệ thống • man <Câu lệnh>: hiển thị chỉ dẫn thực hiện câu lệnh. Đặt tên cho hệ thống • Đặt tên cho hệ thống – Để hiển thị tên của hệ thống: hostname – Đặt tên mới: hostname -S superduck • Đặt tên cho hệ thống trong mạng – hostname -S danang.com • Tập tin chứa tên hệ thống – /etc/hosts – 127.0.0.1 localhost Quản lý user và group • Để truy nhập và sử dung hệ thống Linux thì người sử dụng cần User và password để đăng nhập vào. • Một số câu lệnh – useradd user02 – userdel user02 – groupadd group01 – groupdel group01 – chgrp group02 • $chgrp oracle /usr/database [...]... khẩu cho tài khoản • passwd bill – Bạn cần thêm một số câu lệnh sau: • mkdir /home/bill • chown bill /home/bill – Ngoài ra sẽ có một câu lệnh vipw để gọi trình soạn thảo vi và sủa đổi bản sao tạm thời của tập tin /etc/passwd • Cách khác: usseradd bill Quản lý user và group • Xóa tài khoản người dùng – Câu lệnh: deluser hay userdel – Xóa tài khoản thì có thể dùng cách sau: • 1 Xóa bỏ dòng có chứa tài khoản... lệnh để nạp 1 chương trình shell Quản lý user và group • Tạo 1 tài khoản người dùng: – 1 Thêm 1 dòng vào tập tin /etc/passwd – 2 Tạo thư mục đăng nhập và thiết lập quyền sở hữu cho tài khảon – 3 Chép các tập tin shell khởi động và thiết lập lại các cài đặt về quyền sở hữu • Câu lệnh: useradd or adduser Quản lý user và group • Ví dụ tạo tài khoản: bill – Thêm dòng này vào tập tin /etc/passwd • bill::103:50:Bill... ~]#groupadd group01 • Xóa 1 group – [root@localhost ~]#groupdel group01 Quản lý user và group • Thiết lập tài khoản người dùng – Tập tin /etc/passwd chứa tất cả thông tin về tài khoản người dùng – Tập /etc/passwd thường được sở hữu bởi quyền root và thiết lập thuộc tính group ID là 0 – Cấu trúc của các trường dữ liệu trong tập tin /etc/passwd: • username:password:user ID:group ID:comment:home directory:login... • 3 gỡ bỏ các dịch vụ đang chạy • 4 Xóa bỏ thư mục đăng nhập: rm -r /home/userdir – Nếu chỉ muốn vô hiệu hóa tạm thời tài khoản người dùng thì để dấu * trước trường mật khẩu và đừng sửa đổi bất cứ thông tin gì khác Quản lý user và group • Dùng chức năng Group – Mỗi tài khoản trong Linux phải thuộc về 1 nhóm người sử dụng – Tập tin /etc/group Quản lý user và group • Mỗi dòng có 4 trường được phân cách... lệnh: addgroup hoặc groupadd – Hoặc thêm dòng mới vào tập tin /etc/group • Ví dụ: accounts::51:bill, scanner::52:yvonne • Thêm một tài khoản vào nhóm – Mỗi tài khoản trên một dòng trong tập tin /etc/group, được phân cách bởi dấu phẩy – Theo lý thuyết không có hạn chế về số tài khoản trong một nhóm nhưng trong thực tế mỗi dòng trong tập tin này nên chứa không quá 255 ký tự: – Ex: accounts::52:bill,yvonne,tim,roy,root... group • Thêm 1 tài khoản: – [root@localhost ~]#useradd user01 • Lệnh useradd có rất nhiều tham số khác nhau, để xem chi tiết dùng lệnh man useradd • useradd user01 –g group01 – [root@localhost ~]#passwd user01 • Changing password for user user01 New UNIX password: Sau đó nhập mật khẩu vào.Để chuyển sang user này dùng lệnh : – [root@localhost ~]#su user01 Quản lý user và group • Xóa 1 tài khoản: – [root@localhost... dòng của tập tin /etc/passwd bao gồm 7 trường được phân cách bởi dấu phẩy (,) • Nếu trường nào không có dữ liệu thì sẽ được để trống, nhưng vẫn giữ nguyên dấu phẩy ở sau để vẫn bảo đảm mỗi dòng sẽ có 7 trường – password : mật khẩu người sử dụng (bảo mật) – user ID (UID) Số định danh xác đinh tài khoản người dùng trong hệ thống – group ID (GID) Số định danh xác định nhóm người dùng – comment dòng chú . liệu xuất ra file . • < Định hướng dữ liệu nhập từ file . • >> Định hướng dữ liệu xuất ra cuối file nếu file đã tồn tại . • | Định hướng dữ liệu. Linux Commands Mục đích • Cung cấp kiến thức về các tập lệnh của linux Nội dung • Một số chú ý • Một số ký tự

Ngày đăng: 19/01/2014, 19:20

Mục lục

  • Linux Commands

  • Mục đích

  • Nội dung

  • Một số chú ý

  • Slide 5

  • Một số ký tự đặc biệt

  • Slide 7

  • Một số câu lệnh khởi tạo

  • Đặt tên cho hệ thống

  • Quản lý user và group

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan