Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

58 1.1K 2
Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế xã hội đất nước nguồn nhân lực góp phần không nhỏ vào công xây dựng phát triển Nguồn nhân lực tài ngun vơ giá xã hội phải biết khai thác, sử dụng đạt hiệu cao Điều phụ thuộc lớn vào việc phân bố sử dụng nguồn lực này, không tận dụng nguồn lực sẵn có để góp phần phát triển kinh tế xã hội mà giải tốt vấn đề xã hội Qua trình thực tập nghiên cứu tai phòng Nội vụ lao động thương binh xã hội huyện Bình Liêu em thấy lực lượng lao động dồi dào, chiếm nửa số dân huỵên Nhưng vấn đề sử dụng lao động khơng hợp lý việc phân bố lao động chưa tốt, tập trung nhiều khu vực sản xuất Nông lâm nghiệp, chưa tận dụng hết tiềm sẵn có huyện Do vấn đề phân bố sử dụng nhân lực huyện Bình Liêu vấn đề cần phải nghiên cứu Với số kiến thức ỏi em muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tháo gỡ khó khăn vướng mắc việc phân bố sử dụng nguồn nhân lực huyện Em chọn đề tài “Thùc tr¹ng giải pháp phân bố sử dụng nguồn nhân lực huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 -2010 năm tiếp theo. lm chuyờn thực tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương I: lý luận phân bố sử dụng nguồn nhân lực Chương II: phân tích thực trạng phân bố sử dụng nguồn nhân lực huyện Bình Liêu từ 2000 - 2006 Chương III: giải pháp chủ yếu để phân bố sử dụng có hiệu nguồn nhân lực huyện Bình Liêu năm tới Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỦ DỤNG VÀ PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC I Khái niệm 1.Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Thứ nhất: Nguồn nhân lực với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn dân cư phát triển bình thường ( không bị dị tật bẩm sinh hay khuyết tật) Thứ hai: Nguồn nhân lực với yếu tố phát triển kinh tế xã hội, khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với tư cách nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Thứ ba: Nguồn nhân lực tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động, Các cách hiểu khác việc xác định qui mô nguồn nhân lực trí với nguồn nhân lực nói lên khả lao động xã hội Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng chất lượng + Số lượng: Được biểu thông qua tiêu qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực, tiêu có quan hệ mật thiết với tiêu qui mô tốc độ tăng dân số Qui mô dân số lớn, tốc dộ tăng dân số cao dẫn đến qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại + Chất lượng: Nguồn nhân lực xem xét mặt: Trình độ , chun mơn , sức khoẻ, trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật, lực phẩm chất Sinh viên: Hồng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.Phân loại nguồn nhân lực 2.1 Căn vào nguồn gốc hình thành nguồn nhân lực 2.1.1 Nguồn nhân lực sẵn có dân Nguồn lực bao gồm toàn người nằm độ tuổi lao động có khả lao động khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khơng làm việc Theo thống kê liên hợp quốc khái niệm gọi dân số hoạt động, có nghĩa tất người có khả làm việc dân số trình độ theo tuổi lao động Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế hay gọi dân số hoạt động kinh tế Đây số người có cơng ăn việc làm hoạt động ngành kinh tế văn hoá xã hội Như nguồn nhân lực sẵn có dân số nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế có khác Sự khác số phận người độ tuổi lao động có khả lao động, nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa tham gia vào hoạt động kinh tế ( thất nghiệp, có việc làm khơng muốn làm việc, cịn học tập, có nguồn thu nhập khác nên khơng cần làm) Khi có số liệu dân số hoạt động dân số không hoạt động kinh tế người ta tính theo số tiêu mức đảm nhiệm sau: Tổng dân số- số nhân hoạt động kinh tế Mức đảm nhiệm = nhân hoạt động số nhân hoạt động Mức đảm nhiệm Tổng số dân - số nhân hoạt động kinh tế nhân hoạt động = kinh tế Số nhân hoạt động kinh tế Mức đảm nhiệm gia đình nhân = hoạt động Sinh viên: Hồng Ngọc Hưng Số nhân phải ni số nhân phải nuôi Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mức đảm nhiệm gia đình nhân = hoạt động kinh tế Số nhân phải nuôi số nhân hoạt động kinh tế Qua tiêu mức đảm nhiệm trên: Nếu tỷ lệ nguồn nhân lực dân số thấp số người phải nuôi lao động cao ngược lại tỷ lệ nguồn nhân lực dân số cao số người phải ni lao động 2.1.2 Nguồn nhân lực dự trữ bao gồm người nằm độ tuổi lao động lý khác họ chưa có cơng việc làm xã hội + Những người làm nội trợ gia đình: Khi điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, thân họ muốn tham gia lao động ngồi xã hội, họ nhanh chóng rời bỏ hoạt động nội trợ để làm công việc thích hợp ngồi xã hội Đây nguồn lực đáng kể Những người tốt nghiệp trường phổ thông trường chuyên nghiệp coi nguồn nhân lực dự trữ quan trọng có chất lượng Nguồn chia * Nguồn nhân lực đến tuổi lao động, tốt nghiệp phổ thông, không tiếp tục học nữa, muốn tìm việc làm * Nguồn nhân lực đến tuổi lao động chưa hết phổ thông, khơng tiếp tục học , muốn tìm việc làm * Nguồn nhân lực độ tuổi lao động, tốt nghiệp trường chuyên nghiệp (trung cấp , cao đẳng , đại học ) thuộc chuyên môn khác tìm việc làm + Những người hồn thành nghĩa vụ quân thuộc nguồn nhân lực dự trữ, có khả tham gia vào hoạt động kinh tế + Những người độ tuổi lao động bị thất nghiệp ( có nghề khơng có nghề ) muốn tìm việc làm 2.2 Căn vào vai trò phận nguồn nhân lực tham gia vào sản xuất xã hội Chia + Bộ phận nguồn lao động Đây phận nằm độ tuổi lao động có khả lao độmg Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Bộ phận nguồn lao động phụ: Đây phận dân cư nằm ngồi độ tuổi lao động cần tham gia vào sản xuất Thực tế có phận dân cư nằm ngồi độ tuổi lao động nhiều nguyên nhân tham gia vào sản xuất kinh tế phát triển nhu cầu làm việc số người cao Ở nước ta qui định người độ tuổi 12, 13, 14 người tuổi từ 56-60 nữ 61-65 nam tính vào phận + Nguồn lao động khác: Là phận nguồn nhân lực hàng năm bổ xung thêm từ phận xuất lao động, hoàn thành nghĩa vụ quân trở Căn vào trạng thái làm việc hay không làm việc Người ta chia + Lực lượng lao động: Bao gồm người thuộc lực lượng lao động có khả lao động làm việc kinh tế quốc dân người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm + Nguồn lao động: Bao gồm người thuộc lực lượng lao động người thất nghiệp song nhu cầu tìm việc làm Phương pháp xác định nguồn nhân lực 3.1 Dân số hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế gọi lực lượng lao động bao gồm người đủ từ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc làm Đây lực lượng quan trọng + Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên: Là người đủ từ 15 năm tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc ngày có nhu cầu làm thêm lớn 183 ngày + Dân số hoạt động không thường xuyên người đủ từ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc năm nhỏ 183 ngày 3.2 Dân số không hoạt động kinh tế Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn số người đủ từ 15 tuổi trở lên khơng phụ thuộc vào việc làm khơng có việc làm Những người không hoạt động kinh tế lý do: Đang học, làm cơng việc nội trợ, già sức khả lao động Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3 Người thất nghiệp Người thất nghiệp người từ đủ 15 trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế thời điểm điều tra khơng có việc làm có nhu cầu làm việc 3.4 Tỷ lệ người có việc làm Là tỷ lệ % số người có việc làm so với dân số hoạt động kinh tế N NL TVL% = DKT TVL : % người có việc làm NNL : số người có việc làm DKT : dân số hoạt động kinh tế 3.5 Tỷ lệ người thất nghiệp Là tỷ lệ % số người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế N TN TTL % = DKT TTN : Tỷ lệ thất nghiệp NTN : số người thất nghiệp 3.6 Tỷ lệ người thiếu việc làm Là tỷ lệ người thiếu việc làm so với dân số hoạt động kinh tế N TTVL % = TVL DKT TTVL : Tỷ lệ thiếu việc làm NTVL : Số người thiếu việc làm 3.7 Tỷ lệ người có việc làm đầy đủ Là tỷ lệ % số người có việc làm đầy đủ so với dân số hoạt động kinh tế N TĐVL % = ĐVL DKT TĐVL : Tỷ lệ người có việc làm đầy đủ NĐVL : số người có việc làm đầy đủ Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4.Khái niệm phân bố nguồn nhân lực 4.1 Khái niệm phân bố nguồn nhân lực Là phân phối bố trí, xếp hình thành nguồn nhân lực theo xu hướng có tính qui luật theo xu hướng tiến vào lĩnh vực, ngành , khu vực vùng lãnh thổ đất nước Phân bổ lại nguồn nhân lực tức xếp lại bố trí lại nguồn nhân lực phân bố, xếp lại có thay đổi cấu, cấu trúc nguồn nhân lực theo mục đích định Phân bố lại nguồn nhân lực dịch chuyển cấu nhân lực theo qui luật, xu tiến so với trước nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực để phát triển tăng trưởng kinh tế 4.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 4.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo không gian: bao gồm cấu nguồn nhân lực theo vùng, ngành khu vực, thành phần kinh tế Bảng 1: Cơ cấu nguồn nhân lực chia theo khu vực thành thị nông thôn nước ta Khu vực Thành thị Nông thôn 2002 20.022100 59.705300 Đơn vị: Người 2003 2004 2005 20.869200 21.131200 22.336800 60.032900 60.294500 60.769500 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Qua bảng cho thấy cấu nguồn nhân lực chia theo khu vực thành thị nơng thơn hai khu vực tăng Bảng 2: Tỷ lệ lao động theo khu vực Ta thấy tình hình tăng tỷ lệ lao động khu vực sau: Khu vực Thành thị Nông thôn 2002 25,11 74,89 Đơn vị: % 2003 2004 2005 25,80 24,50 26,88 74,20 75,50 73,12 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 4.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính, độ tuổi người lao động Bảng 3: Cơ cấu nguồn nhân lực chia theo nhóm tuổi nước ta năm 2005 Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhóm tuổi 15-24 25-34 35-44 45-54 55-59 60+ Người 18.865130 23.319628 22.862543 12.241558 2,784061 3.033378 Tỷ lệ % 22.7 28,06 27,51 14,73 3,35 3.65 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 4.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo tiêu chất lượng 4.2.4 Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm ngành kinh tế Bảng 4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm ngành kinh tế nước ta 2002 Nơng nghiệp CN DV Dịch vụ Người 50.706624 9.926061 18.281492 2005 Tỷ lệ % 63,6 12,45 22,93 Người 48.617185 16.288834 18.200279 Tỷ lệ % 58,5 19,6 21,9 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Khái niệm sử dụng lao động 5.1.Khái niệm Sử dụng lao động trình nghiên cứu khai thác tiềm người lao động nhằm mục tiêu với lượng chi phí lao động ngày song tạo nhiều lợi ích kinh tế Ngày vấn đề sử dụng lao động không dừng lại khai thác cá nhân mà tổng hợp khả cá nhân tạo sức mạnh tập thể lao động suy rộng sử dụng nguồn lao động hay nguồn nhân lực Xuất phát từ khái niệm trên, mục tiêu sử dụng lao động - Tiết kiệm lao động xã hội theo phương hướng tạo việc làm ngày đầy đủ cho người lao động Điều khơng có ý nghĩa với nguồn lao động xã hội mà nguồn lao động tổ chức - Nâng cao suất hiệu lao động nhằm sử dụng tối đa lực làm việc cá nhân người lao động Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -Trong trình sử dụng lao động phải tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho người lao động phát triển cách toàn diện sức khẻo, khả làm việc tính động sáng tạo người lao động 5.2 Nội dung sử dụng lao động Xuất phát từ mục tiêu trên, nội dung sử dụng lao động bao gồm hai nội dung Một là: Tìm kiếm giải pháp nhằm phát đánh giá, khai thác tổng hợp lực cá nhân tạo sức mạnh tổng hợp tập thể nguồn lao động Hai là: Tìm kiếm giải pháp nhằm đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đạt hiệu cao II Sự cần thiết phải nghiên cứu phân bố sử dụng nguồn nhân lực 1.Vai trò nguồn nhân lực đời sống kinh tế xã hội Nguồn nhân lực tàì ngun q giá để góp phần phát triển kinh tế xã hội Là yếu tố đóng vai trị định phát triển ngành Nếu khơng có nguồn nhân lực kinh tế không phát triển Quảng Ninh tỉnh thuộc miền núi phía Đơng Bắc Bộ có nhiều tài nguyên thiên nhiên Tỉnh không ỉ lại vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà Tỉnh biết khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hiệu cách phân bố sử dụng có hiệu nguồn nhân lực vào lĩnh vực đời sống kinh tế nên Quảng Ninh trở thành cực tam giác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, địa bàn động lực phát triển động có tộc độ tăng trưởng cao, bền vững thúc đẩy phát triển bên trong, đối ứng cạnh tranh với bên ngồi Qua thấy nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Một tài nguyên không cạn kiệt biết khai thác sử dụng cách hợp lý, có hiệu quả, đem lai hiệu kinh tế cao Sự cần thiết phải phân bố sử dụng nguồn lao động hợp lý Nguồn nhân lực không chủ thể sản xuất mà yếu tố hàng đầu lực lượng sản xuất , yếu tố động định phát triển lực lượng sản xuất Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Để đưa đất nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, dựa chủ yếu vào việc khai thác sử dụng, tái tạo tốt mhất nguồn sản xuất sẵn có đất nước nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng + Chất lượng nguồn lao động + Tiềm chất xám nguồn lao động Trong điều kiện nguồn nhân lực nước dồi chưa sử dụng hết nông thơn thành thị Nếu khơng có biện pháp huy động sử dụng lao động nguồn lao động dư thừa bị lãng phí theo thời gían khơng thể lấy lai Biện pháp quan trọng tận dụng nguồn lao động dồi để xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất cải thiện đời sống dân cư Huy động sử dụng lao động vào xây dựng sở hạ tầng biến lao động sống ngưng kết đất đai sở hạ tầng trở thành tài sản cố định Phát huy tác dụng lâu dài việc phát triển sản xuất mở mang việc làm Tác dụng nâng cao mức sống tinh thần nông thôn, giảm bớt cách biệt nông thôn thành thị, giảm bớt dịng di dân từ nơng thơn thành thị Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực thực chất phân bố sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý cho việc sử dụng nguồn nhân lực đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Đối với nước ta nước có đặc điểm dân số trẻ, tỷ lệ tăng dân số hàng năm tương đối cao, sản xuất xã hội giai đoạn thấp, nguồn lao động dồi Hàng năm số người bước vào tuổi lao động dự kiến 1,2 triệu người với nguồn nhân lực hàng năm đơng địi hỏi tạo nhiều chỗ làm Trong kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ người thất nghiệp thiếu việc làm cịn cao Vì , tạo nhiều việc làm quan trọng, cần thiết phải bố trí, sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý để vừa tao công ăn việc làm cho người lao động vừa thúc đẩy kinh tế phát triển Nếu phân bố sử dụng hợp lý nguồn nhân lực dồi dào, mạnh đất nước để phát triển kinh tế ngược lại gây lãng phí nguồn nhân lực, kinh tế bị kìm hãm, thu nhập người lao động giảm xút, phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, tệ nạn tội phạm phát triển Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Phát huy mạnh địa phương tiềm nông- lâm kinh tế cửa khẩu, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện hướng vào ngành phục vụ hoạt động xuất nhập cửa Hồnh mơ chế biến nông -lâm sản, ngành nghề truyền thống địa phương - Hình thành cấu sản xuất cơng nghiệp với ngành chủ yếu: Chế biến thực phẩm, chế biến đặc sản, chế biến gỗ sản xuất vật liệu xây dựng, khí sữa chữa Mở rộng loại hình sản xuất cơng nghiệp ( sở chế biến sơ chế, gia công qui mô vừa nhỏ), đa dạng hố ngành nghề, tiểu thủ cơng nghiệp phù hợp với miền núi, có cửa biên giới - Đầu tư đổi thiết bị, công nghệ đại nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh sản phẩm hiệu sản xuất - Phấn đấu đến năm 2010, tỷ trọng trọng ngành công nghiệp địa phương đạt 9,6% tổng giá trị sản xuất địa bàn khoảng 12,8 tỷ đồng.Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện tăng bình qn 12,5%/năm, cơng nghiệp quốc doanh tăng 14,5%/năm, cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng 16,6%/năm Chế biến nông- lâm sản + Chế biến lương thực thực phẩm, xây dựng nâng cấp sở chế biến sơ chế qui mô vừa nhỏ phù hợp với nhu cầu tiêu dùng chỗ, phù hợp với đặc điểm dân cư + Xây dựng sở tinh chế dầu ( hồi, quế, sở) Hồnh Mơ, với lực tinh chế 700-800 hồi khô, 300-400 quế vỏ, sơ chế 100-120 sở/năm vào năm 2010 + Khôi phục phát triển làng nghề miến dong truyền thống sở vùng nguyên liệu chủ yếu xã Húc Động, Đồng Tâm Xây dựng sở chế biến miến dong với công suất chế biến 100 miến dong/năm ( sản lượng chế biến trung bình khoảng 1000 - 1200 dong riềng ) thị trấn xã Húc Động Chế biến gỗ, mộc dân dụng: cải tạo nâng cấp xưởng chế biến gỗ quy mô vừa nhỏ để xản suất hàng mộc dân dụng, đồ gỗ gia dụng xuất gỗ xây dựng ( thị trấn xã Vô Ngại, Lục Hồn) Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sản xuất vật liệu xây dựng Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên VLXD ( sét gạch, cát, sỏi) sẵn có phục vụ nhu cầu chỗ địa phương; Tiếp tục xây dựng cở sở sản xuất gạch ngói tuynel xã Đồng Tâm Phát triển khí sửa chữa, điện tử; + Đầu tư kỹ thuật - công nghệ sở sửa chữa tơ - xe máy, khí, sửa chữa điện tử phục vụ nhu cầu sinh hoạt địa phương dịch vụ XNK Bình Liêu cửa Hồnh Mơ Đầu tư kỹ thuật - cơng nghệ, đào tạo nâng cao trình độ kỹ lành nghề để có khả nghề để có khả bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận tải địa bàn huyện Phát triển tiểu thủ công nghiệp + Củng cố khuyến khích phát triển ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống, tận dụng nguyên liệu chỗ địa phương Hình thành HTX, tổ hợp sản xuất hộ gia đình theo hình thức chuyển mơ hình sản xuất quản lý cho thích hợp Phát triển mạng lưới giao thông + Xây dựng bước đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn huyện liên thông với tỉnh huyện tỉnh Mở rộng nâng cấp tuyến đường 18C tạo điều kiện thuận lợi kết nối với bên + Đầu tư nâng cấp, mở rộng, bê - tơng nhựa hố tuyến đường trục đến trung tâm xã thôn, khe + Xây dựng mở số tuyến đường xây dựng cầu treo qua suối vùng hành lang Tây Bình Liêu Mạng lưói bưu viễn thơng + Mở rộng nâng cấp đại hố mạng lưới bưu - viễn thông thông tin liên lạc đồng bộ, kết nối mạng với Tỉnh nhằm đảm bảo thơng tin nhanh, xác, kịp thời, thông suốt nội huyện huyện với vùng nước quốc tế Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát triển dịch vụ viễn thơng để nâng tổng số máy tồn huyện tăng lên khoảng 10 - 12/100 dân ( năm 2010) khoảng 25 - 30 máy/100 (năm 2020) Thuỷ lợi + Đầu tư nâng cấp, kiên cố hố cơng trình thuỷ lợi đầu mối, nâng cơng trình đập để tăng dung tích chứa nước, kiên cố hố kênh mương tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Điến năm 2010, dự kiến 65 - 70% diện tích gieo trồng lúa mùa 90 % diện tích gieo trồng lúa chiếm tưới chủ động * Giáo dục-đào tạo - phát triển giáo dục tồn diện-nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập toàn huyện Tất em dân tộc địa bàn huyện đến trường học tập độ tuổi hưởng vui chơi, giải trí lành mạnh - Nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo toàn diện ngàmh học, bậc học phổ thông mẫu giáo phù hợp với điều kiện huyện miền núi, biên giới, dân tộc - Nâng dần tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo từ đến tuổi học xã đạt 80- 90%, huy động trẻ em tuổi học chương trình mẫu giáo trước vào học lớp đạt 95% Đến năm 2010 xã có trường mầm non, điểm trường có lớp mẫu giáo - Đến năm 2010, 100% giáo viên mầm non-phổ thơng chuẩn hố trình độ, có 20-25% giáo viên đạt chuẩn - Xây dựng kiên cố hố trường, điểm trường, phịng học thôn * Về y tế: Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ y tế-chăm sóc sức khoả nhân dân, bước nâng cao chất lượng y tế điều trị, y tế dự phòng, chống dịch bệnh cho nhân dân, đồng bào dân tộc, cải thiện tiêu sức khoẻ, nâng cao thể chất tuổi thọ dân cư Nâng cao chất lượng dân số- gia đình, tiếp tục giảm tỷ lệ tăng dân số, giảm mức tỷ suất sinh bình quân khoảng 0,6-0,8%o/năm Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Dự báo dân số lao động toàn huyện Bảng 19: Dự báo dân số lao động toàn huyện Đơn vị: Người Dân số toàn huyện - Dân số thành thị % so với dân số - Dân số nông thôn % so với dân số Dân số độ tuổi lao 2005 27.660 3.311 11,97 24.349 88,02 13.888 2010 29.100 7.560 26,0 21.540 74,0 17.400 2015 30.670 9.200 30,0 21.470 70,0 20.100 2020 32.200 11.400 35,4 20.800 64,6 22.500 động % so với dân số 50,3 59,8 65,5 69,8 (Nguồn: UBND huyện Bình Liêu) Dân số độ tuổi lao động tiếp tục gia tăng lên 17.400 người (năm 2010) 22.500 người (năm 2020) Mức gia tănglực lượng lao động bình quân hàng năm thời kỳ 2006-2020 khoảng 650 người/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân 936 người/năm, tốc độ tăng tương ứng 2,1 %/năm giai đoạn 2011-2020 bình quân 510 người/năm, tốc độ tăng tương ứng 2,35 %/năm Sự gia tăng lợi cung nguồn nhân lực, mặt khác đặt vấn đề đào tạo nghề, giải việc làm thúc đẩy phân công lao động địa bàn huyện II Giải pháp chủ yếu để phân bố sử dụng có hiệu nguồn nhân lực huyện Bình Liêu Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực Hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động huyện lớn, lực lượng lao động chiếm khoảng 52% lực lượng lao động qua đào tạo Mà mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn, khơng cần lực lượng lao động mà đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực Mặt khác huyện miền núi, dân tộc chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp Mục tiêu phát triển kinh tế huyện chuyển dịch Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ, công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp nhu cầu nguồn lực có trình độ chun mơn lớn Mà nguồn lao động huyện chất lượng thấp chưa đáp chưa đáp ứng nhu cầu Vì đẩy mạnh cơng tácđào tạo nguồn nhân lực cần thiết Trong năm tới phải bước thay đổi cấu đào tạo nguồn nhân lực, tăng nhanh tỷ lệ đào tạo công nhân kỹ thuật đặc biệt lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ Phối hợp với trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm Quảng Ninh mở lớp học nghề huyện đồng thời tăng cường chi ngân sách đầu tư cho giáo dục dậy nghề Tuy nhiên thiếu vốn để đầu tư phát triển công nghệ sản xuất đại nên lao động chủ yếu thủ công, suất lao động kém, chất lượng mẫu mã không đáp ứng cho người tiêu dùng sản phẩm miến dong, gạch viên Vì huyện cần có chủ chương sách cho doanh nghiệp vay vốn từ nguồn vốn từ ngân hàng sách xã hội , ngân hàng phát triển nơng nghiệp nguồn vốn từ chương trình 135, 134, chương trình 120 với lãi suất ưu đãi Giải pháp ngành sản xuất vật liệu xây dựng huyện có sách tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất vay vốn, cải tiến công nghệ để sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã có khả cạnh tranh thị trường, có khả khai thác suất lao động cao Ngành thương mại-dịch vụ ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP huyện số lượng lao động thấp Để phân bố hợp lý lao động khu vực phải có chuyển đổi thu hút lao động vào dịch vụ thương mại huyện cần đầu tư qui hoạch khu kinh tế cửa quốc gia Hồnh Mơ -Đồng Văn Để khu phát triển cần xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, kho bãi, đa dạng hố hình thức mậu dịch biên giới, áp dụng sách phù hợp để phát triển khu kinh tế cửa Đào tạo ngành nghề truyền thống, chủ yếu đào tạo nơi có nghề truyền thống dệt thổ cẩm xã Húc Động , Vơ ngại, Đồng Văn, ép Sinh viên: Hồng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tinh dầu xã Hồnh Mơ, Đồng Văn, sản xuất miến dong xã Húc Động, Đồng Tâm Chuyển đổi cấu ngành kinh tế huyện * Về nông nghiệp: Đẩy mạnh sản xuất chuyển đổi giống trồng, vật nuôi, chuyển đổi cấu mùa vụ theo hướng chuyên canh, thâm canh loại trồng; áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất Thực chương trình tăng trưởng đàn trâu, bị, đàn lợn nái với qui mơ chăn thả tập trung theo mơ hình trang trại-rừng-chăn ni xã Vô Ngại, Lục Hồn để nhân rộng cho xã huyện, chuyển đổi cấu giống trồng, huyện cần chủ động chuyển đổi diện tích lúa suất thấp, khơng phù hợp, khơng chủ động tưới tiêu thuỷ lợi sang gieo trồng loại màu có giá trị kinh tế cao : ngơ đơng, tương , lạc, nhân rộng mơ hình trồng sản xuất miến dong xã Húc Động, Đồng Văn cho xã toàn huyện Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố, thâm canh suất cao, tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích ( 1ha đất canh tác) Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho ngành nông nghiệp, phát triển trung tâm khuyến nông, khuyến lâm Đối với chăn nuôi tiếp tục thực chương trình lai sin hố đàn bị địa phương, đưa số giống có suất cao để tạo lượng sản phẩm hàng hoá lớn để cung cấp cho thị trường bên Muốn thực điều cấp có thẩm quyền phải trọng quan tâm giúp đỡ vốn kỹ thuật Các dự án 120 dự án giải việc làm cho nông dân vay vốn , chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phù hợp * Về công nghiệp: Xây dựng sở sở chế nhựa thông , ép tinh dầu, chế biến hoa sở chế biến thức ăn gia súc với quy mô phù hợp với điều kiện huyện Để sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ngành nông lâm thuỷ sản cần theo hướng sau: Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ổn định diện tích gieo trồng, thâm canh, tăng vụ (từ trồng lúa hai vụ tăng lên ba vụ / năm) Nâng cấp hệ thống giống nhà nước đủ sức ứng dụng công nghệ sinh học mới, đảm bảo đủ giống gốc cho sản xuất Đẩy mạnh chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế vườn, kinh tế rừng, kinh tế trang trại, trồng ăn nơi có điều kiện nhằm tạo suất Đầu tư dự án trồng rừng 10.000-11.000 khn khổ chương trình quốc gia trồng triệu rừng, phục hồi, chăm sóc, khoanh nuôi, bảo vệ rừng biện pháp kĩ thuật lâm sinh học xã Hồnh Mơ, Đồng Văn, Lục Hồn, Tình Húc, Vơ Ngại thơng mã vĩ, keo tai tượng, sa mộc, măng bát độ,các loại ăn chủ yếu nhãn, hồng Đổi dịch vụ nơng nghiệp, khuyến khích hộ nơng dân khai thác tiềm đất đai, lao động tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường huyện vùng lân cận Tổ chức mạng lưới khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật sản xuất đến người lao động + Liên doanh liên kết đầu tư vào nông nghiệp, tiềm kiếm đối tác đầu tư nước tạo trung tâm nhà máy chế biến nơng sản Nhằm sử dụng có hiệu sản phẩm nông nghiệp, làm tăng giá trị nông sản, thúc đẩy nông nghiệp phát triển + Có sách khuyến khích đưa cơng nghệ vào sản xuất.Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, loại hình kinh tế phát triển tạo việc làm doanh nghiệp vừa nhỏ huyện Đầu tư dây truyền máy móc đại tiên tiến cho sở sản xuất gạch ngói xã Đồng tâm, máy ép tinh dầu sản xuất miến dong xã Húc Động, Hồnh Mơ, Đồng Văn + Kinh tế nông thôn lấy kinh tế hộ gia đình làm kinh tế tự chủ, trình chuyển dịch cấu lao động để phát triển kinh tế hàng hố có vai trị quan trọng việc tạo việc làm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực huyện Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Có sách ưu đãi vay vốn tạo việc làm, đổi trang thiết bị, thời hạn vay vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh + Bổ sung điều chỉnh sách phát triển ngành nghề nông thôn hành, để giúp cho ngành nghề huyện phát triển tối đa góp phần giải tốt đề lao động việc làm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực huyện + Thực điều chỉnh phân bố lại nguồn nhân lực Một số giải pháp khác Đào tạo, nâng cao lực, trình độ hiệu công tác đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Đặc biệt ưu tiên bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán người dân tộc người địa phương Đào tạo, đào tạo lại cán chủ chốt cấp xã có trình độ từ trung cấp trở lên có trình độ lý luận trị, có đủ trình độ lãnh đạo, điều hành, quản lý nhà nước Tạo hội môi trường bồi dưỡng, nâng cao đội ngũ doanh nhân, chủ trang trại, nông- lâm trang vườn rừng Đào tạo phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề ngành, lĩnh vực mũi nhọn Chính sách thu hút sử dụng nhân tài khoa học - cơng nghệ Có chế gửi học sinh giỏi đào tạo để trở phục vụ cho phát triển huyện Phát triển trung tâm dạy nghề cho cộng đồng việc mở lớp học cho người nông dân địa phương Tổ chức học tiếng, phong tục tập quán người dân tộc người cho cán người Kinh đến cơng tác vùng dân tộc người Mở rộng quy mô trường dân tộc nội trú đáp ứng nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc người theo chế độ quy định hành Xây dựng xã hội học tập; thường xuyên bồi dưỡng , đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động, doanh nhân, nhà quản lý lao động kỹ thuật Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đẩy mạnh phân công lao động nhằm chuyển dịch cấu lao động biện pháp tăng nhanh tỷ trọng lao động khu vực CN- TTCN DV TM Tăng cường liên kết hỗ trợ giải việc làm nhiều nguồn nhiều kênh, tích cực tìm kiếm thị trường để xuất lao động Phát triển thị trường nội tỉnh, mở rộng quan hệ với thị trường bên ngồi tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Hồn thiện chế, sách để đảm bảo nghiệp giáo dục phát triển có chất lượng, hiệu nhằm đào tạo người nguồn nhân lực cho vùng miền núi, dân tộc, biên giới Phát huy vai trị then chốt khoa học, kỹ thuật-cơng nghệ để nâng cao suất, chất lượng hiệu phát triển kinh tế Xây dựng chế, sách kinh tế để khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp tích cực đổi cơng nghệ ứng dụng khoa học-kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất Đầu tư phát triển tiềm lực khoa học-công nghệ cho đại hố kinh tế, đầu tư có trọng điểm, tạo bước bứt phá số kỹ thuật-cơng nghệ Cơ chế, sách khuyến khích, hỗ trợ nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao ứng dụng khoa học, kỹ thuật-cơmg nghệ tiên tiến Chính sách đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ, lao động có chun mơn kỹ thuật, lành nghề nhằm thu hút lực lượng lao động kỹ thuật đến vùng miền núi, biên giới Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên ngành, cấp học đảm bảo số lượng, chất lượng, tâm huyết với nghề, đấp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đổi phương pháp dạy học, theo chương trình giáo dục bậc phổ thơng, Nâng cao chất lượng dậy học (mở mang kiến thức tin học ngoại ngữ), đặc biệt thôn vùng cao Đồng Văn, Đồng Tâm, Lục Hồn Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua đợt thực tập phịng Nội Vụ LĐTB&XH huyện Bình Liêu, xem xét vấn đề “ thực trạng phân bố sử dụng nguồn nhân lực huyện Bình liêu” Em nhận thấy nguồn nhân lực tài ngun vơ giá xã hội khơng nguồn lực người, sức khoẻ mà nguồn lực trí tuệ Vì đất nước có nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật cao đất nước phát triển nhanh bền vững Để phát huy hiệu nguồn nhân lực phải biết phân bố sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đó, tình hình nước ta cịn chậm phát triển thời kì chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Do sử dụng có hiệu nguồn nhân lực sẵn có để phát triển kinh tế, lấy nguồn tài nguyên xã hội, đất nước cần thiết Việc phân bố sửa dụng nguồn nhân lực có ý nghĩa chiến lược, khơng sử dụng cho nơi vùng phát triển có điếu kiện thuận lợi mà quan trọng vùng đời sống kinh tế cịn nhiều khó huyện Bình Liêu Với kiến thức cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, nên đề tài em nhiều thiếu sót, em mong nhận nhận góp ý kiến bảo thầy bạn Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân cán phịng Nội vụ Lao động thương binh xã hội Bình Liêu hướng dẫn bảo giúp đỡ em hồn thành đề tài Bình Liêu, ngày 01 tháng 01 năm 2008 Người viết CĐTTTN Hoàng Ngọc Hưng Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế lao động chủ biên PGS PTS Phạm Đức Thành, PTS Mai Quốc Chánh, PTS Trần Xuân Cầu trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, NXB Giáo dục năm 1998 Phòng thống kê huyện Bình Liêu : Niên giám thống kê huyện năm 2004, 2005 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Liêu đến năm 2010 định hướng 2020 Báo cáo lao động việc làm phịng Nội Vụ-LĐ TB&XH Bình Liêu 2005, 2006 Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Lời nói đầu …………………………………………………………………… Chương I: Lý luận phân bố sử dụng nguồn nhân lực I Khái niệm .2 Khái niệm nguồn nhân lực 2 Phân loại nguồn nhân lực 2.1 Căn vào nguồn gốc hình thành nguồn nhân lực .3 2.1.1 Nguồn lực sẵn có dân 2.1.2 Nguồn nhân lực sẵn có dân .4 2.2 Căn vào vai trò phận nguồn nhân lực tham gia vào sản xuất xã hội 3.Phương pháp xác định nguồn nhân lực 3.1.Dân số hoạt động kinh tế .5 3.2 Dân số không hoạt động kinh tế 3.3 Người thất nghiệp 3.4 Tỷ lệ người có việc làm 3.5 Tỷ lệ người thất nghiệp 3.6 Tỷ lệ người thiếu việc làm 3.7 Tỷ lệ người có việc làm đầy đủ Khái niệm phân bố nguồn nhân lực 4.1 Khái niệm phân bố sử dụng nguồn nhân lực 4.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 4.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo không gian 4.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính, độ tuổi người lao động 4.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo tiêu chất lượng 4.2.4 Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm ngành kinh tế .8 Khái niệm sử dụng lao động 5.1 Khái niệm .8 Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5.2 Nội dung sử dụng lao động II Sự cần thiết phải nghiên cứu việc phân bố sử dụng nguồn nhân lực Vai trò nguồn nhân lực đời sống kinh tế xã hội Sự cần thiết phải sử dụng lao động hợp lý 10 Nội dung của phân bố sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam 11 3.1 Phân bố sử dụng nguồn nhân lực theo lĩnh vực sản xuất vật chất không sản xuất vật chất .11 3.2 Phân bố sử dụng nguồn nhân lực ngành kinh tế 12 3.3 Phân bố sử dụng nguồn nhân lực vùng lãnh thổ 14 Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng phân bố sử dụng nguồn nhân lực huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh từ 2000 đến 2006…………………………………………… .15 I Quá trình hình thành đặc điểm kinh tế xã hội huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh .15 1.Quá trình hình thành đặc điểm kinh tế xã hội huyện Bình Liêu .15 1.1 Quá trình hình thành 15 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Bình Liêu .15 1.2.1 Vị trí địa lý, địa giới hành .15 1.2.2 Địa hình 16 1.2.3 Khí hậu thuỷ văn .16 1.2.4 Đất đai thổ nhưỡng 17 1.2.5 Tài nguyên rừng 18 1.2.6 Tài ngyuên khoáng sản 18 1.3 Dân số nguồn lao động .18 1.3.1 Qui mô dân số 18 1.3.2 Cơ cấu dân số theo giới tính, dân tộc, độ tuổi 18 Những đặc điểm chủ yếu kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến phân bố sử dụng nguồn nhân lực 19 II Thực trạng phân bố sử dụng nguồn nhân lực huyện Bình Liêu .24 Thực trạng phân bố nguồn nhân lực .24 Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1 Dân số lao động toàn huyện 24 1.2 Phân bố nguồn lực theo giới tính độ tuổi .25 1.3 Chất lượng nguồn nhân lực 27 1.3.1 Chất lượng nguồn lao động huyện 27 1.3.2 Trình độ chun mơn kỹ thuật huyện Bình Liêu 27 1.4 Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ .28 1.5 Phân bố nguồn lao độnh ngành kinh tế .15 1.5.1.Tình hình phân bố lao động nơng nghiệp .31 1.5.2 Tình hình phân bố sử dụng nguồn nhân lực ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng 32 1.5.3 Tình hình phân bố ngành dịch vụ thương mại 33 Thực trạng sử dụng nguồn lao động huyện Bình Liêu .34 2.1 Tình hình sử dụng lao động ngành kinh tế xã hội năm 2006 .34 Đánh giá tình hình phân bố sử dụng nguồn nhân lực huyện Bình Liêu 36 Chương III: Giải pháp chủ yếu để phân bố sử dụng có hiệu nguồn nhân lực huyện Bình Liêu năm tới 38 I Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Liêu đến năm 2010-2020 .38 Quan điểm phát triển kinh tế huyện Bình Liêu năm 2010-2020 38 Mục tiêu chủ yếu huyện giai đoạn 2010-2020 39 Phương hướng nhiệm vụ phát triển KTXH huyện .40 Dự báo dân số lao động toàn huyện………………………………….47 II Giải pháp chủ yếu để phân bố sử dụng có hiệu nguồn nhân lưc huyện Bình Liêu .47 Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực 47 Chuyển đổi cấu ngành kinh tế huyện .49 Để sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ngành nông lâm thuỷ sản 50 Một số giải pháp khác 51 Kết luận… ………………………………………………………………… 53 Tài liệu tham khảo……… ………………………………………………… 54 Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Ngọc Hưng Lớp KTLĐ K36 ... dân từ nơng thơn thành thị Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực thực chất phân bố sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý cho việc sử dụng nguồn nhân lực đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội... tốt nghiệp PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH I Quá trình hình thành đặc điểm kinh tế xã hội huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh Quá trình... đào tạo nghề, giải việc làm thúc đẩy phân công lao động địa bàn huyện II Giải pháp chủ yếu để phân bố sử dụng có hiệu nguồn nhân lực huyện Bình Liêu Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực Hàng năm

Ngày đăng: 19/11/2012, 08:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm ngành kinh tế ở nước ta. - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Bảng 4.

Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm ngành kinh tế ở nước ta Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi năm 2001, 2005 - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Bảng 5.

Cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi năm 2001, 2005 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình dân số và lao động của toàn huyện - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Bảng 6.

Tình hình dân số và lao động của toàn huyện Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu theo giới và độ tuổi của lực lượng lao động huyện. - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Bảng 7.

Cơ cấu theo giới và độ tuổi của lực lượng lao động huyện Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 8: Trình độ văn hoá của lực lượng lao động Trình độ văn hoá - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Bảng 8.

Trình độ văn hoá của lực lượng lao động Trình độ văn hoá Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng cho thấy mật độ dân số của huyện cả 2 nă mở các xã là rất thưa thớt.  - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

ua.

bảng cho thấy mật độ dân số của huyện cả 2 nă mở các xã là rất thưa thớt. Xem tại trang 29 của tài liệu.
1.5.1.Tình hình phân bố lao động trong nông nghiệp. - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

1.5.1..

Tình hình phân bố lao động trong nông nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 14: Số lượng lao động công nghiệp ngoài nhà nước - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Bảng 14.

Số lượng lao động công nghiệp ngoài nhà nước Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 18: Sự phân bố lao động trong các ngành kinh tế - Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh

Bảng 18.

Sự phân bố lao động trong các ngành kinh tế Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan