Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường

10 360 1
Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vai trị chủ thể tham gia thị trường I Khái quát Thị trường a) Khái niệm .3 b) Phân loại thị trường .3 c) Vai trò thị trường .4 II Vai trò số chủ thể tham gia thị trường a) Người sản xuất .5 b) Người tiêu dùng .6 c) Chủ thể trung gian thị trường d) Nhà Nước .8 III Kết luận 10 Trắc nghiệm ôn tập: 10 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) - PGS.TS Ngơ Tuấn Nghĩa (Chủ biên) https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/quan-he-nha-nuoc-va-thi-truong-trongnen-kinh-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-134576 Bài giảng môn học kinh tế trị Mác – Lênin I Khái quát Thị trường a) Khái niệm Theo David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học tập 2, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1992: “Thị trường biểu thu gọn trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định cơng ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm cho dung hòa điều chỉnh giá cả” Theo giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin :”Thị trường tổng hịa quan hệ kinh tế nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội.” Ngoài mức độ trừu tượng hơn, Thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ nước, nước…Đây yếu tố thị trường b) Phân loại thị trường Phân loại thị trường: thị trường phân chia thành nhiều loại khác tùy theo nội dung yếu tố cụ thể như:  Căn theo đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, có loại thị trường:  Thị trường hàng hố ( vd nhóm ngành thị trường hàng hố: nơng sản, ngun liệu cơng nghiệp, kim loại, lượng)  Thị trường dịch vụ ( vd: thị trường dịch vụ bảo hiểm, thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu,…)  Căn vào phạm vi hoạt động:  Thị trường nước  Thị trường giới  Căn vào vai trò yếu tố trao đổi,mua bán:  Thị trường tư liệu tiêu dùng: Ở thị trường hàng hoá đem trao đổi, mua bán đa số sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho mục đích thoả mãn nhu cầu cá nhân  Thị trường tư liệu sản xuất: Thị trường tư liệu sản xuất nơi đem trao đổi, mua bán hàng hố với mục đích làm ngun vật liệu để sản xuất sản phẩm khác  Căn vào tính chất chế vận hành:  Thị trường tự do: thị trường mà can thiệp kinh tế quy định nhà nước VD: thị trường tiền mã hoá bitcoin – dạng tài sản mà phủ khơng thể kiểm soát tự trao đổi phạm vi toàn cầu  Thị trường điều tiết: thị trường chịu điều tiết, giám sát quy luật thị trường nhà nước quy định.VD: phủ thực bình ổn giá thị trường lúa gạo Việt Nam  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán không người mua người bán ảnh hưởng đến giá thị trường VD:chợ nơi có người bán loại hàng hố rau, thịt, hoa qua, người bán bán nhiều loại hàng khác có nhiều người bán bán loại mặt hàng  Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ( thị trường độc quyền): thị trường đặc trưng người bán nhất, bán sản phẩm thị trường có nhiều người mua Thị trường người bán đối mặt với cạnh tranh, có sản phẩm thay đối thủ cạnh tranh.VD: thị trường điện Việt Nam tập đoàn điện lực Việt Nam cung cấp c) Vai trò thị trường Vai trò chủ yếu thị trường khái quát sau:  Thị trường thực giá trị hàng hóa, điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển Giá trị hàng hóa thực thơng qua trao đổi Việc trao đổi phải diễn thị trường Thị trường làm môi trường để chủ thể thực giá trị hàng Sản xuất hàng hóa phát triển, sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ địi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn Sự mở rộng thị trường đến lượt lại thúc đẩy trở lại sản xuất phát triển Vì vậy, thị trường mơi trường, điều kiện khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh Hay nói cách khác Thị trường cầu nối sản xuất tiêu dùng Thị trường đặt nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng Vì vậy, thị trường có vai trị thơng tin, định hướng nhu cầu sản xuất kinh doanh  Thị trường kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo Thị trường thúc đẩy quan hệ kinh tế không ngừng phát triển Các thành viên xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích ứng với phát triển thị trường Sự sáng tạo thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo thụ hưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích đáp ứng, động lực cho sáng tạo thúc đẩy Cứ kích thích sáng tạo thành viên xã hội Các nguồn lực cho sản xuất điều tiết, phân bổ theo chủ thể sử dụng hiệu quả, thị trường tạo chế để lựa chọn chủ thể có lực sử dụng nguồn lực hiệu sản xuất  Thị trường gắn kết kinh tế thành thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Xét phạm vi Quốc gia, thị trường làm cho quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành thể thống Thị trường khơng phụ thuộc vào địa giới hành Thị trường đoàn kết chủ thể khâu, vùng miền vào chỉnh thể thống Thị trường tạo gắn kết kinh tế nước với kinh tế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng không bị bó hẹp phạm vi nội quốc gia mà thơng qua thị trường,các quan hệ có kết nối, liên thông với quan hệ phạm vi giới Với vai trị thị trường góp phần thúc đẩy gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới II Vai trò số chủ thể tham gia thị trường a) Người sản xuất Người sản xuất người sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Người sản xuất bao gồm nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ… họ người trực tiếp tạo cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ mục đích tiêu dùng Người sản xuất người sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận Nhiệm vụ họ không làm thỏa mãn nhu cầu xã hội, mà tạo phục vụ cho nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực có hạn Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với yếu tố cho có lợi Ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có trách nhiệm người, trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe lợi ích người xã hội Không vậy, người sản xuất giữ vai trò định phân phối, trao đổi, tiêu dùng, quy mô cấu sản xuất định quy mô cấu tiêu dùng Chất lượng tính chất sản phẩm định chất lượng phương thức tiêu dùng người sản xuất giữ vai trò định kinh tế thị trường Chính thế, người sản xuất gọi chung doanh nghiệp- định phát triển bền vững , ổn định lành mạnh hóa vấn đề xã hội Người sản xuất khơng thực vai trị kinh tế mà ảnh hưởng lớn đến xã hội Để hiểu rõ hơn, ta xét ví dụ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa: Nếu năm 1995 khu vực doanh nghiệp tạo 103,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực lại gồm khối hành chính, nghiệp, hộ SXKD cá thể chiếm 54,7%), đến năm 2001 khu vực tạo 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm 1995 Trong doanh nghiệp nhà nước chiếm 30,6% tổng GDP, doanh nghiệp quốc doanh chiếm 8,8%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 13,8% Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt DN ngành công nghiệp tăng nhanh nhân tố đảm bảo cho việc thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nâng cao hiệu kinh tế, giữ vững ổn định tạo mạnh lực cạnh tranh kinh tế trình hội nhập Doanh nghiệp yếu tố quan trọng, định đến chuyển dịch cấu lớn kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế, cấu kinh tế vùng, địa phương b) Người tiêu dùng Người tiêu dùng người có nhu cầu, có khả mua sắm sản phẩm dịch vụ thị trường phục vụ cho sống, người tiêu dùng cá nhân hộ gia đình Người tiêu dùng tham gia vào trình mua hàng đóng lúc ba vài trị: - Thứ nhất, với tư cách người sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm tới đặc trưng sản phẩm cách sử dụng hàng hóa tối ưu - Thứ hai, với tư cách người trả tiền để mua sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm tới giá loại hàng hóa giới hạn ngân sách dành cho loại hàng hóa khác Những mục quảng cáo liên quan tới giảm giá hay khuyến thường có sức hấp dẫn người tiêu dùng nhạy cảm với giá - Thứ ba, với tư cách người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương thức mua hàng Đó việc định xem nên đặt mua hàng qua mạng Internet hay đến trực tiếp showroom Ta thấy, tiêu dùng tạo nhu cầu mục đích sản xuất sức mua người tiêu dùng định thành bại người sản xuất Sức mua biểu thu nhập tiền khả thị trường, tiêu dùng động lực quan trọng phát triển sản xuất Tiêu dùng đưa tín hiệu cho nhà sản xuất họ lựa chọn sản phẩm phù hợp nhu cầu, mục đích giá Người tiêu dùng có ảnh hưởng tới định sản xuất gì, số lượng bao nhiêu? Người sản xuất có kế hoạch chiến lược cịn người tiêu dùng đưa định hướng sản xuất, họ người đặt hàng chủ yếu doanh nghiệp Xác định người sản xuất người tiêu dùng có tính tương đối Phân định chức tham gia thị trường => người sản xuất người tiêu dùng có quan hệ tương tác- vừa người mua- người bán thị trường Về quyền lợi nghĩa vụ người tiêu dùng, người tiêu dùng có nghĩa vụ, kiểm tra hàng hóa trước nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ.Thơng tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường khơng bảo đảm an tồn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Ví dụ Chuỗi sản phẩm tạo kích thích sức mua người tiêu dùng Người mua ln có xu hướng ưu tiên thực phẩm chất lượng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, cho dù giá cao chút với sản phẩm loại, ý thức họ muốn chọn sản phẩm c) Chủ thể trung gian thị trường Chủ thể trung gian cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thị trường Do phát triển sản xuất trao đổi tác động phân công lao động xã hội, làm cho tách biệt tương đối sản xuất trao đổi ngày sâu sắc Trên sở xuất chủ thể trung gian thị trường Vì chủ thể có vai trị ngày quan trọng để kết nối, thông tin quan hệ mua, bán Vai trò chủ thể trung gian thị trường kết nối thông tin mua bán làm cho kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt Hoạt động trung gian thị trường làm tăng hội thực giá trị hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Các chủ thể trung gian làm tăng kết nối sản xuất tiêu dùng, làm cho sản xuất tiêu dùng trở nên ăn khớp với Trong điều kiện kinh tế thị trường đại ngày nay, chủ thể trung gian thị trường khơng phải có trung gian thương nhân mà nhiều chủ thể trung gian phong phú tất quan hệ kinh tế như: trung gian mơi giới chứng khốn, trung gian môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ Các trung gian thị trường hoạt động phạm vi thị trường nước mà cịn phạm vi quốc tế Bên cạnh có nhiều loại hình trung gian khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp ) Những trung gian cần loại trừ Để làm rõ điều này, ta xét ví dụ chủ thể trung gian: trung gian phân phối Trung gian phân phối mắt xích quan trọng để sản phẩm đến tay người tiêu dùng đồng thời hỗ trợ nhiều cho nhà sản xuất nhằm giảm chi phí, hạn chế rủi ro Tuy nhiên, để phận hoạt động hiệu đòi hỏi doanh nghiệp cần có sách hợp tác cách thức quản lý phù hợp Trung gian phân phối chia thành:  Trung gian thương mại: Các trung gian bán buôn, nhà bán lẻ bỏ tiền mua hàng hóa bán lại kiếm lời  Trung gian đại lý: Các trung gian nhà môi giới, đại diện nhà sản xuất, đại lý bán hàng tìm kiếm khách hàng, thay mặt nhà sản xuất đàm phán điều kiện mua bán  Trung gian hỗ trợ: Các công ty vận càng, ngân hàng, quảng cáo hỗ trợ cho nhà sản xuất trình sản xuất d) Nhà Nước Mối quan hệ nhà nước thị trường xuất phát từ nhu cầu bên, mối quan hệ tất yếu, tương tác phụ thuộc Biểu kết tương tác nhà nước thị trường phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc xử lý mối quan hệ biểu tập trung hệ thống thể chế phát triển Với chức kinh tế, nhà nước không người quản lý, người ban hành quy định, luật chơi thị trường, mà cịn đóng vai trị chủ thể hoạt động sản xuất (nhất hàng hóa dịch vụ cơng), người mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường Xét mục đích thực chức năng, dù xuất với tư cách nào, quan hệ nhà nước thị trường, chất, quan hệ lợi ích Về chất, quan hệ tương hỗ, tùy thuộc vào phát triển, đạt lợi ích Mặt khác q trình tương tác có cạnh tranh vai trị, lợi ích Quan hệ nhà nước thị trường mối quan hệ kinh tế thị trường Trên bề mặt xã hội, biểu dễ nhận thấy trị nhà nước với cấu trúc tương ứng Về phương diện kinh tế, điều kiện kinh tế thị trường, biểu tập trung mặt kinh tế hoạt động thị trường với quy luật kinh tế đặc trưng quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu… Do thực tiễn, góc độ định,việc xử lý mối quan hệ kinh tế trị biểu tập trung thành mối quan hệ nhà nước thị trường Quan hệ nhà nước thị trường phản ánh mối quan hệ chủ quan với khách quan, lẽ thị trường vận động theo quy luật khách quan chịu điều tiết nhà nước, lúc nhà nước xuất quy định, luật lệ, công cụ điều tiết khác Các công cụ sản phẩm chủ quan để định hướng thị trường, tạo luật chơi cho thị trường Thị trường hiệu công cụ hợp lý, khơng làm méo mó thị trường Mối quan hệ nhà nước thị trường mối quan tâm xuyên suốt chiều dài phát triển kinh tế thị trường quốc gia Giải hợp lý mối quan hệ nhà nước thị trường chìa khóa thành cơng kinh tế Trong kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc có nét riêng xử lý mối quan hệ nhà nước thị trường Từ trọng vai trò nhà nước, Trung Quốc chuyển dần sang kết hợp nhà nước thị trường, thừa nhận vai trò thị trường, thực tế phát triển Trung Quốc đưa đến điều chỉnh, hay thừa nhận vai trò định thị trường phân bổ nguồn lực Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc khu vực kinh tế quốc doanh (quốc hữu) ý với vai trị chủ đạo Cùng với phát triển có hiệu kinh tế nhà nước, nhà nước trọng vai trị điều tiết vĩ mơ, xây dựng thể chế thị trường môi trường cho doanh nghiệp phát triển Ở Việt Nam, Trước thời kỳ đổi dường chưa thực ý đến mối quan hệ nhà nước thị trường Đã có giai đoạn nhấn mạnh đến vai trị nhà nước, nhà nước có vị trí tuyệt đối, thơng qua nhà nước để giải vấn đề liên quan đến xã hội, đến sống người dân Thị trường xem nơi diễn hoạt động mua bán theo mục tiêu kế hoạch định sẵn (thậm chí khơng thừa nhận vai trị thị trường), dẫn đến hình thành thị trường khơng thức (không phép) Với việc đổi mới, chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có quản lý nhà nước, chưa trực tiếp khẳng định mối quan hệ nhà nước thị trường, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế tốt lên gắn bó nhà nước thị trường III Kết luận Tóm lại, hình thành phát triển thị trường gắn liền với phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phát triển quan hệ thị trường đa dạng phong phú Quan hệ chủ thể kinh tế thị trường quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bán theo giá thị trường Mỗi chủ thể có vai trị, vị trí khác q trình sản xuất, trao đổi hàng hóa tác nhân kinh tế thị trường Và ta thấy rằng, mơ hình kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước nước, giai đoạn khác tùy thuộc vào can thiệp phủ thị trường, song tất mơ hình có điểm chung khơng thể thiếu vai trị kinh tế Nhà nước Hoạt động chủ thể chịu tác động quy luật kinh tế thị trường; đồng thời tuân thủ điều tiết, định hướng nhà nước thông qua hệ thống pháp luật sách kinh tế Trắc nghiệm ơn tập: Câu 1: Người tiêu dùng người nào? A Mua hàng hóa, dịch vụ thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng B Bán hàng hóa, dịch vụ thị trường để thu lợi nhuận C Mua hàng hóa, dịch vụ người sản xuất để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng D Mua hàng hóa, dịch vụ từ chủ thể trung gian để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Câu 2: Vai trò người tiêu dùng thị trường ? A B C D Tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Định hướng sản xuất Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Tất ý Câu 3: Các chủ thể trung gian có vai trị tham gia thị trường ? A B C D Cầu nối chủ thể sản xuất Sản xuất hàng hóa, dịch vụ Tăng giá trị hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng A C Câu 4: Người sản xuất đóng vai trị thị trường ? A Là người bán hàng hóa, dịch vụ B Là người tạo giá trị hàng hóa, dịch vụ C Là người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội D Các ý Câu 5: Vai trò chủ yếu Nhà nước tham gia thị trường gì? A B C D Tạo lập môi trường kinh tế tốt cho chủ thể phát huy sức sáng tạo Thu thuế Cân thị trường Tránh cạnh tranh không lành mạnh ... xuất chủ thể trung gian thị trường Vì chủ thể có vai trị ngày quan trọng để kết nối, thơng tin quan hệ mua, bán Vai trò chủ thể trung gian thị trường kết nối thông tin mua bán làm cho kinh tế thị. .. họ muốn chọn sản phẩm c) Chủ thể trung gian thị trường Chủ thể trung gian cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thị trường Do phát triển sản... liên thông với quan hệ phạm vi giới Với vai trò thị trường góp phần thúc đẩy gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới II Vai trò số chủ thể tham gia thị trường a) Người sản xuất Người sản xuất

Ngày đăng: 10/11/2021, 10:11

Mục lục

  • I. Khái quát về Thị trường

    • a) Khái niệm

    • b) Phân loại thị trường

    • c) Vai trò của thị trường

    • II. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường

      • a) Người sản xuất

      • b) Người tiêu dùng

      • c) Chủ thể trung gian trong thị trường

      • Trắc nghiệm ôn tập:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan