Tài liệu Báo cáo thực tập mạch máy thu pptx

7 611 7
Tài liệu Báo cáo thực tập mạch máy thu pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THỰC HÀNH ĐT,TH,VT _ _ _ o0o_ _ _ BÁO CÁO THỰC TẬP BÀI 1 : MẠCH MÁY THU Giáo viên hướng dẫn : Đặng Khánh Hòa Sinh viên : Nguyễn Thị Huyền Vân Lớp : ĐT 7-K50 1 Chức năng của máy thu có chọn lọc nguồn năng lượng sóng điện từ, xử lý tín hiệu ( cao tần ) khuếch đại và tách sóng đưa sang khối khuếch đại âm tần, và khối khuếch đại công suất đưa ra loa, tín hiệu âm tần ( là các bản tin ).Phương thức điều chế là điều biên AM. 1. Sơ đồ nguyên lý 2. Linh kiện và giá trị linh kiện R1 = 1 M Ω ( sai số 10%) = R6 R2 = 2,2 K Ω ( sai số 10%) = R4 =R7 R3 = 1 K Ω ( sai số 10%) R5 = 10 K Ω ( sai số 10%) = R8 = R9 R10 = 47 Ω ( sai số 10%) =R11 C 2 = C 3 = 2A/103J C 4 = C 6 = 10μ F/50V C 5 = 100 μ F/16V C 7 = 1000 μ F/25V /105 o C T 1 = T 2 = C828 T 3 = A564 D 1 = 1N4148 IC = A741 CV 1 tụ xoay 3. Sơ đồ lắp giáp 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Nguyên lý hoạt động của mạch thu sóng AM ♦ Khối 1: Mạch vào Mạch vào là mạch cộng hưởng gồm tụ xoay CV1 và cuộn dây L1. Dây cuốn cuộn L1, L2 , LC đều dùng loại dây 0,07 ( chập 10 – 15 sợi se lại để cuốn ) cuộn L1,L2 đều được cuốn trên lõi ferit. Tần số tín hiệu : f = 1/2 L1 : 65 – 75 vòng L2 : 7 vòng ( 1/10 L1) CV1 = 10 3 Cuộn LC chặn tần số cao : 600 vòng cuốn trên lõi không khí ( dây 0,07 – 0,1) Tụ xoay CV1 biến đổi thì tần số cũng thay đổi. Tín hiệu có tần số thay đổi trong khoảng từ 530 . Tín hiệu chọn lọc tại điểm cộng hưởng có điện áp lớn , trở kháng lớn. ♦ Khối 2 : Khuếch đại cao tần, tách sóng _ Khối khuếch đại cao tần :Tín hiệu cao tần cảm ứng từ mạch cộng hưởng CV1//L1 được cảm ứng qua L2 đặt vào chân B của đèn T1 ,(R1 phân áp ) được khuếch đại và đưa ra chân C của đèn T1, sau đó bị cuộn chặn LC (chặn cao tần ) chặn lại ,tín hiệu cao tần được đưa qua D1 để tách sóng. Thành phần cao tần qua C2 xuống mát ,thành phần âm tần qua L2 về T1 và khuếch đại, lúc này tín hiệu âm tần qua cuộn LC , thành phần cao tần còn lại qua C3 xuống mát và tín hiệu âm tần qua C4 vào IC tại chân 2 để khuếch đại . _Mạch tách sóng : khi D1 dẫn thì C3 nạp , D1 ngưng dẫn thì C3 phóng Sau khi tách sóng có tín hiệu âm tần , điện áp âm tần được đặt thêm vào giữa B và E của đèn T1, được khuếch đạ và đưa ra chân C của đèn. Đối với dòng âm tần, LC chỉ là dây dẫn, thành phần cao tần còn dư lại sau khi qua R2 kín mạch qua tụ C3 về đất. Uf là điện áp hạ trên R2 ( R2 có tác dụng là tải âm tần) ♦ Khối 3 : khuếch đại âm tần dùng IC LA17741 IC LA17741 là IC 8 chân, chỉ sử dụng 5 chân: 2,3,4,6,7. Chân 1,5: cân bằng (không dùng) Chân 2 : vào đảo Chân 3 : không đảo 4 Chân 4 : nguồn -9V Chân 7 : nguồn +9V Hệ số khuếch đại : Ku = R6/R4 (Ku thay đổi 0 R6 có tác dụng như một chiết áp ♦ Khối 4: khuếch đại công suất R7 có tác dụng hạn chế chống tự kích trong mạch R5 có tác dụng cân bằng tín hiệu đầu vào Dòng ra của LA17741 rất nhỏ , nên công suất ra nhỏ . Muốn công suất ra lớn ,dùng khối khuếch đại tăng cường gồm 2 đèn T2,T3.Tín hiệu lần lượt được khuếch đại ứng với mỗi chu kỳ khác nhau bởi 1 đèn tương ứng. Ở nửa chu kỳ dương tín hiệu được khuếch đại bởi hệ thống T3,D3.Ở nửa chu kỳ âm , tín hiệu được khuếch đại bởi hệ thống T2,D2. Nếu không dùng diot D2,D3 có thể thay bằng điện trở có giá trị 47Ω ( ứng với R10 và R11 trong mạch lắp giáp) T2,T3 được mắc theo kiểu C chung ,tín hiệu sau khi được khuếch đại được đưa ra loa qua tụ C7. 5. Tác dụng của các linh kiện trong mạch L1,CV1 : mạch cộng hưởng L2 : ghép tín hiệu cao tần vào đèn T1 LC :cuộn chặn cao tần D1: tách sóng 5 R1: định thiên cho T1 R2 : tải xoay chiều, một chiều của T1 R3: lọc tầng R4,R6 : thay đổi hệ số khuếch đại IC LA17741 R5 : cân bằng đầu vào R7 : hạn chế tín hiệu R8,R9 : phân áp cho đèn T2 ,T3 C2,C3 : thoát cao tần C4,C6 : nối tầng C5 : tụ lọc tầng C7 : ghép tín hiệu ra loa 6. Chỉ tiêu mạch hoạt động UCE T2 > 9V UBE T2 0,5 UCE T3 > 9V UBE T3 0,5 UCE T1 UBE T1 0,5 Chú ý khi đo: Nếu đo UCE T2,T3 quá lớn thì 1 trong 2 đèn chập Nếu đo UCE T1 = 0 kiểm tra LC đứt, UCE T1 lớn thì T1 ngược đầu Nếu đo UBE T1 = 0 kiểm tra L2 đứt 6 ♦ Xác định và điều chỉnh chế độ động: Sau khi đã xác định chế độ 1 chiều của 2 đèn công suất tốt,IC đã đủ điện áp ,các chân không chạm nhau, mạch thông, ta dùng que đồng hồ can nhiễu vào các tầng nếu loa có tiếng đáp thì mạch đã thông . Để kiểm tra loa ,dùng đồng hồ Ω thang đo đo // 2 dây loa nếu có tiếng xột xoạt ở loa thì loa tốt không bị chập. Khi chế độ một chiều đã tốt ta cắm IC vào mạch can nhiễu vào 2 chân IC và chân B của T1 nếu có tiếng xào thì mạch đã thông, xoay tụ xoay để thu tín hiệu Trường hợp 2 chân IC không có tiếng đáp thì ta tháo chân nối mát của R5,can nhiễu vào chân vừa tháo,nếu có tiếng đáp ở loa thì kiểm tra lại mạch R4 và R6,không có tiếng đáp thì IC chết,thay IC khác. Xoay nhẹ tụ xoay để thu tín hiệu tần số đài tiếng nói Viêt Nam và đài Hà Nội, nếu không thu được thì xoay và nối vào ăng ten sẽ thu dễ hơn. 7 . KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THỰC HÀNH ĐT,TH,VT _ _ _ o0o_ _ _ BÁO CÁO THỰC TẬP BÀI 1 : MẠCH MÁY THU Giáo viên hướng dẫn : Đặng Khánh Hòa Sinh. . . . . . . . . . . . . 4. Nguyên lý hoạt động của mạch thu sóng AM ♦ Khối 1: Mạch vào Mạch vào là mạch cộng hưởng gồm tụ xoay CV1 và cuộn dây L1. Dây

Ngày đăng: 19/01/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan